Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bai 3 HAN VAY BAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.48 KB, 9 trang )

Bài 3: Hàn vảy bạc
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn vảy bạc

a. Thiết bị: gồm chai khí O2, chai khí C2H2, Van gim áp, mỏ hàn, ống dẫn khí.
*) Mỏ hàn.

6

7

1

2

5

3

4

Hình 3-7: Sơ đồ cấu tạo mỏ hàn kiểu hút
+). Nguyên lý cấu tạo
1. ống dẫn khí oxi vào mỏ hàn
2. Miệng phun

5. Buồng hỗn hợp

3. Vùng áp suất thấp

6. ống dẫn hỗn hợp (thân mỏ hàn)


4. ống dẫn khí axêtylen vào mỏ hàn

7. Đầu mỏ hàn


+). Nguyên lý làm việc
- Khí oxi theo ống dẫn số 1 qua van điều chỉnh vào miệng phun 2. Vì đầu miệng
phun có đờng kính rất nhỏ nên dòng oxi đi qua có tốc độ rất lớn tạo thành vùng áp
suất thấp 3 xung quang miệng phun. Nhờ vậy, khí axêtylen đợc hút vào buồng hỗn
hợp 5 qua ống dẫn 4 kết hợp với oxi tạo thành hỗn hợp. Hỗn hợp khí này theo thân
mỏ hàn 6 đi ra đầu mỏ hàn 7 khi bị đốt cháy sẽ tạo thành ngọn lửa hàn.
- Theo nguyên lý cấu tạo kiểu hút ta cần chú ý là khi hàn phải mở oxi trớc, mở
axêtylen sau.


1

*) Van gi¶m ¸p.

2

3

4

5

6

7


+). Nguyªn lý cÊu t¹o

12
11
8
10

1.
2.
3.
4.
5.
6.

èng dÉn khÝ vµo buång ¸p suÊt cao
§ång hå ®o ¸p suÊt cao
Lß xo trªn
Buång ¸p suÊt cao
N¾p van
Van an toµn

9

7. §ång hå ®o ¸p suÊt thÊp
8. Buång ¸p suÊt thÊp
9. Lß xo díi
10. VÝt ®iÒu chØnh
11. Mµng cao su
12. Thanh chèng.



+). Nguyên lý hoạt động

- Khí nén có áp suất cao từ bình chứa khí theo ống số 1 vào buồng áp suất
cao số 4, áp suất trong buồng áp suất cao đợc đo bằng đồng hồ số 2. Nhờ khe
hở dới nắp van số 5 khí sẽ đi xuống buồng áp suất thấp 8, với áp suất đợc xác
định theo đồng hồ đo áp suất thấp số 7, rồi đi ra mỏ hàn, mỏ cắt.
- Ban đầu ta nhìn vào đồng hồ số 7 để điều chỉnh thể tích trong buồng áp
suất thấp 8 để có áp suất yêu cầu bằng cách điều chỉnh màng cao su 11 nhờ
vít 10 thông qua lò xo 9.
- Khi hàn áp suất ở buồng 8 giảm xuống thì lò xo 9 sẽ nâng màng cao su 11,
đẩy thanh chống 12 và nắp van 5 lên làm cho thể tích buồng 8 thu hẹp lại,
đồng thời lúc đó cửa van 5 mở rộng ra, lợng khí từ buồng áp suất cao 4 sẽ đi
xuống nhiều hơn, do đó áp suất ở trong buồng 8 lại tăng lên tới mức yêu cầu.
Ngợc lại, nếu áp suất ở buồng 8 vì một lý do nào đó tăng lên, lúc đó màng
cao su 11 sẽ nén lò xo 9 lại, kéo thanh chống 12 và nắp van 5 xuống làm cho
cửa van 5 thu hẹp lại, khí từ buồng 4 đi xuống ít hơn và áp suất trong buồng
8 lại đợc giảm tới mức yêu cầu.
- Trờng hợp áp suất của khí trong buồng 8 tăng lên quá mức làm màng cao
su không thể ép đợc lò xo 9 xuống đợc nữa thì van an toàn 6 sẽ mở và khí đ
ợc thoát ra ngoài.


2. Vảy bạc và thuốc hàn
a. Vảy Bạc
Vảy bạc có thành phần cơ bản là bạc, đồng kẽm. Loại vảy hàn này có thể dùng để
hàn tất cả các kim loại đen và kim loại màu trừ những kim loại có nhiệt độ nóng
chảy thấp hơn nó nh nhôm, magiê, kẽm Vảy hàn bạc bảo đảm mối hàn có độ bền
cao, độ dẻo cao, tính chống gỉ tốt, làm việc tốt khi chịu uốn và tảI trọng va đập.

Ví dụ: Vảy hàn bạc 72( Gồm 72%Ag + 28%Cu, nhiệt độ nóng chảy là 779o C)

Dùng để hàn đồng, đồng thau và bạc.
b. Thuc Hn
Sử dụng thuốc hàn là bôrắc, axít boríc.

3. Chế độ hàn Vảy bạc.
*) Chọn ngọn lửa hàn
Sử dụng ngọn lửa trung tính:

O2/C2H2 = 1,1 ữ 1,2
1

2

3


Đặc điểm: nhân ngọn lửa tròn đều có ánh sáng trắng. Vùng hoàn nguyên (vùng
hàn) có ánh sáng xanh. Đuôi ngọn lửa có mầu nâu sẫm.
*) Nhiệt độ nung
Nhiệt độ nung nóng lớn hơn nhiệt độ nóng chy của vy hàn khong (20 50)0C.
( Nung chi tiết đến trạng thái dẻo)

4. K thut hn
a. Chuẩn bị phôi.
*) Vật liệu: Thép tấm có kích thớc nh hình vẽ.

501


1201

1

Yêu cầu: Phôi phải đúng kích thớc, thẳng, phẳng, sạch dầu, mỡ, sơn


*) Hàn đính
Khi gá lắp nên hàn đính một số điểm để giữ vị trí tơng đối của các chi tiết trong
quá trình hàn. Chiều dài và khoảng cách giữa các mối hàn đính lấy nh sau:
15-30
5

b. Tiến hành hàn
- Quét thuốc hàn lên mép hàn.
- Nung mép hàn đến trạng thái dẻo.
a que hàn phụ vào vùng hàn khi kim loại phụ chy lỏng thì dịch ra đồng thời
di chuyển mỏ hàn về phía trớc và lại tiếp tục đa que hàn vào cứ nh thế cho đến
khi hàn hết đờng hàn. Chú ý không đợc đa kim loại phụ vào mép hàn khi kim
loại mép hàn cha đạt đến trạng thái dẻo sẽ gây ra hiện tợng kim loại phụ bám
trên bề mặt mép hàn.


5. Kiểm tra chất lợng mối hàn
- Kiểm tra độ tràn láng của kim loại vảy hàn, độ bám kim loại vảy hàn vào kim loại
vật hàn, và các dạng khuyết tật khác nh: bọt khí, lẫn xỉ, cháy vảy hàn


a, Mối hàn không dính
+ Nguyên nhân: Mép hàn không sạch, thiếu thuốc hàn, cha đủ nhiệt

+ Cách phòng ngừa: Làm sạch mép hàn, cho thuốc hàn, di chuyển chậm mỏ hàn
b, Cháy vẩy hàn.
+ Nguyên nhân: Công suất ngọn lửa lớn, Tốc độ dịch chuyển mỏ hàn chậm.
+ Cách phòng ngừa: Giảm công suất nhiệt, di chuyển mỏ đều với tốc độ phù hợp.
c, Mối hàn không thẳng, không đều.
+ Nguyên nhân: Do đa kim loại phụ vào không đều.
+ Cách phòng ngừa: Duy trì đúng tốc độ cho kim loại phụ.
6. An toàn, phòng chống cháy nổ và vệ sinh phân xởng
- Khi hàn sử dụng chai khí O2 và C2H2 nên cần tuân thủ các kỹ thuật an toàn vỡ đây
là loại khí dễ gây cháy nổ.
- Sau buổi học phụ thu dọn thiết bị dụng cụ về đúng nơi qui định.
- Dọn vệ sinh xởng thực tập.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×