Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÀI GIẢNG MÔ ĐUN BẮT BUỘCHÀN ỐNG CÔNG NGHỆ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 31 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ
----------------------------------------

BÀI GIẢNG MÔ ĐUN BẮT BUỘC

HÀN ỐNG CÔNG NGHỆ CAO
Tên mô đun: Hàn ống công nghệ cao
Mã số mô đun: MĐ24
Hệ đào tạo: Cao đẳng nghề.
Ngành đào tạo: Công nghệ Hàn

Tam Điệp, 2013
1




Bài 1:
KỸ THUẬT HÀN ỐNG VỊ TRÍ 2G (TIG + SMAW)
Thời gian: 20 giờ
I. Mục tiêu:
- Giải thích yêu cầu kỹ thuật khi hàn các loại ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt,
chịu ăn mòn hoá chất.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn TIG & SMAW đầy đủ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
và an toàn.
- Chuẩn bị mép hàn sạch hết các vết dầu mỡ, vết bẩn, lớp ô-xy hoá, đúng kích
thước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước, đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi
tiết.
- Chọn chế độ hàn: điện áp hàn, dòng điện hàn, đường kính vật liệu hàn, đường


kính dây hàn, lạo dây hàn, lưu lượng khí bảo vệ, loại khí bảo vệ phù hợp với chiều
dày và tính chất của vật liệu, kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối các loại ống dẫn dầu, dẫn khí, ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt, ống
chịu ăn mòn hoá chất bằng thiết bị hàn TIG& SMAW đảm bảo chắc kín, không rỗ
khí, ngậm xỉ.
- Tuân thủ quy định, quy phạm trong quy trình hàn ống vị trí 2G.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Sửa chữa các sai lệch về hình dáng, kích thước, các khuyết tật của mối hàn đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
- Thực hiện tốt công tác an toàn phòng chống cháy nổ và vệ sinh phân xưởng
II. Điều kiện thực hiện môđun
1. Dụng cụ - Thiết bị:
- Bút thử điện, hộp dụng cụ sử chữa cơ khí.
- Máy hàn TIG, máy nén khí, máy hàn điện DC.
2. Nguyên vật liệu:
- Dây hàn, chai khí Ar, que hàn điện một chiều
3. Các điều kiện khác: Giáo trình Kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa
năng, máy chiếu vật thể, máy tính, nguồn điện 3 pha, tủ đựng dụng cụ, trang bị
BHLĐ.
III. Nội dung
TT Nội dung bài học
Thời gian: 20h (LT: 1 h, TH:18 h, KT: 1h)
Lý thuyết:
Thời gian 1h
1 Khái quát khi hàn các loại ống vị trí 2G
2 Tính toán chế độ hàn
3 Kỹ thuật hàn
2



4 Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
5 An toàn lao động và vệ sinh máy, phân xưởng.
Trình tự thực hiện:
1 Đọc bản vẽ
2 Chuẩn bị
3 Gá đính
4 Tiến hành hàn
5 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Thực hành:
Kiểm tra:

Thời gian 0.5h

Thời gian 17.5h
Thời gian 1h

Lý thuyết
1. Khái quát khi hàn các loại ống vị trí 2G
Trong thực tế các loại ống công nghệ được chế tạo bởi các vật liệu khác nhau
kể cả vật liệu phi kim loại dùng để chuyển tải các chất lỏng, chất khí .. tùy theo
điều kiện làm việc. Ống công nghệ ở vị trí 1G, 2G, 5G, 6G, 6GR ..
Ở mô đun này giới thiệu với chúng ta hàn ống công nghệ ở vị trí hàn 2G bằng
hai phương pháp hàn TIG (lớp lót) và các lớp còn lại hàn bằng phương pháp hàn
hồ quang tay que hàn có thuốc bọc. Theo tiêu chuẩn AWS với ống công nghệ có
đường kính < 50 mm có thể áp dụng phương pháp hàn TIG. Ống có đường kính
> 50 mm thường áp dụng phương pháp hàn lớp lót (lớp 1) bằng phương pháp hàn
TIG, các lớp còn lại (Lớp nóng) và lớp phủ hàn theo phương pháp hàn hồ quang
tay que hàn thuốc bọc.
Một số khái niệm cơ bản:

* Hàn SMAW (Shielded metal Arc welding): là phương pháp hàn hồ quang tay
que hàn thuốc bọc, trong đó nguồn nhiệt cần thiết để nóng chảy được cung cấp từ
hồ quang điện cưc nóng chảy và kim loại nền. Điện cực nóng chảy (que hàn) trong
hồ quang sẽ bổ xung kim loại cho mối hàn.
* Hàn TIG (Gas Tungsten Arc Welding): là phương pháp hàn hồ quang điện cực
không nóng chảy trong môi trường khí trơ bảo vệ, trong đó nguồn nhiệt là hồ
quang được tạo thành giữa điện cực không nóng chảy và kim loại cơ bản, hồ quang
và vùng kim loại được bảo vệ bởi không khí xung quanh (ôxy, nitơ...) bằng lớp khí
bảo vệ như khí Argon, Heli. Kim loại điền đầy nếu cần thiết được đưa vào bể hàn
từ bên ngoài ở dạng dây trần (que hàn phụ).
* Hàn ống (SMAW + SMAW): Hàn ống lót điện và phủ điện.
* Hàn ống (TIG + SMAW): Hàn ống lót TIG và phủ điện.
* Vị trí hàn 2G: là tư thế hàn ngang đối với ống dạng giáp mối có trục thẳng đứng
và ống không xoay khi hàn. Khó khăn lớn nhất là người thợ hàn phải phân đoạn
hàn và thường xuyên thay đổi vị trí hàn. Kim loại nóng chảy thường bị chảy
3


xuống mép hàn dưới làm chất lượng mối hàn giảm (chảy sệ, ăn lệch một phía).
Đây là loại mối hàn rất khó đòi hỏi tay nghề người thợ cao.
2. Tính toán chế độ hàn
2.1. Chọn chế độ hàn TIG:
- Chọn lưu lượng khí bảo vệ.
- Chọn que hàn TIG: Que hàn loại
ER70S - 6, đường kính Þ2.4 mm
- Chọn đường kính điện cực
(Vonfram).
- Chọn cường độ dòng điện: Ih.lót =
85÷105 A
- Góc độ que hàn như hình vẽ :

+ Góc độ que hàn so với phương thẳng đứng 1 góc 900.
+ Góc độ điện cực so với phương thẳng đứng là 900.
+ Que hàn hợp với điện cực 1 góc 900 - 1200.
Chế độ hàn đóng một vai trò rất quan trọng. Việc chọn chế độ hàn hợp lý hay
không là một trong những nhân tố quyết định tới chất lượng sản phẩm, mặt khác
ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thực hiện của người thợ.
Ví dụ :
- Nếu ta chọn lưu lượng khí bảo vệ nếu nhiều quá vừa lãng phí vật liệu vừa gây
nên hiện tượng lồc xoáy tạo điều kiện cho ôxy, nitơ trong không khí xâm nhập vào
vùng nóng chảy tạo nên rỗ khí của mối hàn.
Nếu chọn lưu lượng khí ít quá sẽ không đủ áp lực đẩy không khí xung quanh ra
khỏi vùng hàn mất khả năng bảo vệ gây nên rỗ khí .
- Chọn cường độ dòng hàn phù hợp với đường kính điện cực hàn nếu không phù
hợp ảnh hưởng tới độ ngấu của các lớp hàn
- Chọn đường kính điện cực Volfram phụ thuộc vào cường độ dòng hàn nếu nhỏ
quá điện cực không chịu tải được cường độ dòng hàn.
Vì vậy chế độ hàn có thể theo bảng sau :
Chiều dày Khí bảo vệ Đường kính điện Đường kính que Cường độ dòng
vật liệu
L/ph
cực (mm)
hàn (mm)
điện hàn (A)
1.0

7

1.6

2.0


30 ÷ 40

4.0

7

2.4

2.4

70 ÷ 90

6.0

7 - 10

2.4

2.4

75 ÷ 130

7.0

7 - 10

2.4

2.4


85 ÷ 130

4


2.2. Chọn chế độ hàn phủ (SMAW)
- Dòng điện Ih.phủ = 90 ÷ 120 A
- Que hàn E7016 , Φ2,6 ÷ Φ3,2 mm
- Góc độ que hàn theo bản vẽ.

3. Kỹ thuật hàn
3.1. Kỹ thuật hàn ống lót TIG

Khi sử dụng quá trình hàn bằng điện cực không nóng chảy trong môi trường
khí trơ để hàn ống, mối hàn có hình dạng đẹp và mượt, ngấu hết, ít có khuyết tật
phía đáy. Khả năng chống ăn mòn tốt hơn so với áp dụng các quy trình hàn khác.
Cần lưu ý là khi hàn ống, cần bảo vệ phía đáy mối hàn (phía bên trong thành
ống) khỏi tác động của không khí. Để đạt được điều này, cần sử dụng khí lót đáy
từ trong ống (còn gọi là xông khí) thông qua việc đưa vào và duy trì khí trơ trong
phần ống dưới đáy hàn.

5


Tại hiện trường khi hàn các đường ống lớn có thể sử dụng túi chất dẻo hoặc
giấy được thổi phồng bịt kín hai phía mối hàn bên trong ống, nhưng có đường cho
khí bảo vệ vào vùng cần được bảo vệ.
Trong cả 2 trường hợp cần hạn chế argon thoát ra bằng cách dùng băng mềm
che phần khe giữa 2 ống và chỉ để hở dần phần phía trước mối hàn đang hàn.

(trường hợp tiêu biểu là hàn ở tư thế sấp 1G mối hàn giáp mối dạng chữ V có góc
mép hàn 37,50 mỗi bên, kích thước mặt đáy 1,6 mm, khe đáy 1,6 ÷ 2,4 mm.
Chuẩn bị mép hàn ống

Vị trí đầu điện cực khi hàn ống
Khi hàn, khoảng cách nhô ra của đầu điện cực (đã được vát nhọn thích hợp) từ
miệng chụp khí bảo vệ cần được điều chỉnh như hình phía dưới. Với đầu điện cực
nằm gần như ngang hoặc dưới bề mặt đáy ống một chút.
Sau khi thiết lập được vị trí và bắt đầu hàn, cần dao động mỏ hàn. Nếu thấy
vùng hàn có xu hướng sụt, cần điều chỉnh tốc độ dịch chuyển và dao động của mỏ
hàn. Cũng có thể điều chỉnh bằng cách bổ xung kim loại phụ vào vùng hàn để làm
nguội bớt vùng hàn. Đối với hàn ống nhiều lớp, khi hàn lớp đáy (lớp 1), việc khống
chế chiều sâu nóng chảy là yếu tố quyết định thành công và chỉ có thể đạt được
thông qua thực hành. Các bước như sau:
1. Hàn đính và đặt liên kết vào vị trí cần hàn.
2. Gây hồ quang tại một bên mép và đưa hồ quang xuống đáy liên kết.
3. Khi vũng hàn nối hai bên đáy thì đưa dây hàn phụ vào.
Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh đầu điện cực Wolfram khi hàn giáp mối:

6


Đầu điện cực phải được mài nhọn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, phần chìa ra của
điện cực tính từ mặt đầu của chụp sứ phải được thích hợp, điều này được thực hiện
bằng cách đặt đứng mỏ hàn với đầu phun khí tựa lên phần vát mép chi tiết hàn làm
sao để đầu điện cực bằng mặt đáy hoặc mặt trong của ống.
* Que hàn lớp lót:
- Theo tiêu chuẩn AWS (American Welding Society) dùng cho hàn TIG.
- Que hàn ER70S-6 , ER70S-2.
Kỹ thuật hàn đính: các mối đính cách đều theo chu vi với các góc tương ứng

trên vị trí trên đồng hồ 8h30, 4h30, 1h30 và 11h30. Đường hàn bắt đầu từ vị trí 6h
lên 12h, sau đó hàn nửa còn lại từ 6 h lên đỉnh.
Các vị trí tương đối của mỏ hàn và kim loại điền đầy sau khi có bể hàn cần
chuyển động qua lại hai bên mép ống để hồ quang dịch chuyển tới các mép của
ống (có thể di chuyển đầu mút điện cực theo hình răng cưa hay đường thẳng).

4. Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
4.1. Đối với đường hàn lót
Khuyết tật Hình minh họa
Nguyên nhân

Rỗ khí

Không
ngấu

- Lưu lượng khí quá
ít.
- Góc độ mỏ hàn
quá nghiêng.
- Đường ống cấp
khí bị hở.

- Cường độ dòng
điện yếu.
- Lớp hàn quá dày.
- Tốc độ hàn nhanh.

7


Biện pháp phòng ngừa
- Điều chỉnh lại lưu lượng
khí bảo vệ.
- Chỉnh lại góc độ mỏ hàn
cho phù hợp.
- Kiểm tra lại đường ống
cấp khí bảo vệ.

- Điều chỉnh lại tốc độ
hàn cho phù hợp.
- Chiều dày lớp hàn
≤3mm.
- Giảm tốc độ hàn.


4.2. Đối với đường hàn phủ
Khuyết tật

Nguyên nhân

Biện pháp phòng ngừa

Lỗ hơi
(Rỗ khí)

Tốc độ hàn nhanh, que hàn bịTốc độ hàn phải phù hợp, khi hàn
ẩm, không làm sạch.
phải sấy que.

Ngậm xỉ


Dòng điện hàn yếu, không làmChọn lại cường độ dòng điện hàn
sạch các lớp, tốc độ hàn nhanh. cho phù hợp.

Không thẳng, Góc độ que hàn không đúng, tốcGóc độ que hàn phải chỉnh đúng,
không đều
độ hàn nhanh.
tốc độ phải phù hợp.
Cháy chân

Hồ quang dài,thời gian dừng 2Hàn với hồ quang ngắn, thời gian
bên cạnh không hợp lý.
dừng ở 2 biên hợp lý.

Chảy sệ

Góc độ que hàn không phù hợp,Chỉnh góc que hàn và dòng điện
dòng điện hàn quá cao.
hàn hợp lý.

5. An toàn lao động và vệ sinh máy, phân xưởng.
- Thực hiện đầy đủ trang bị ảo hộ lao động theo quy định.
- Dùng kính số 12 khi hàn lót, kính số 11 khi hàn phủ.
- Thông gió tốt để tránh hít phải Ar do xông khí khi hàn lót.
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
1. Đọc bản vẽ:

8



2. Chuẩn bị:
2.1 Chuẩn bị phôi:

2.2. Chọn chế độ hàn:
- Lưu lượng khí bảo vệ: 7 lít/phút
- Que hàn: Φ 2.4
- Đường kính điện cực: Φ 2.4
- Cường độ dòng điện hàn: Ih = 85 – 90 (A)
3. Gá đính:
- Lắp ghép, định vị phôi chắc chắn, đúng vị trí, đồng tâm.
- Chiều cao mối đính: 3 - 4 mm.
- Chiều dài mối đính: 20 mm.
- Độ lồi mặt trong mối đính.

9


4. Tiến hành hàn:
- Dao động mỏ hàn theo hình răng cưa.
- Dao động mỏ hàn sang trái, phải một góc 150.

4.1. Hàn lót TIG
- Dòng điện I h.lót = 85÷105 A.
- Que hàn ER70S-6, Þ2.4 mm.
- Góc độ que hàn như hình vẽ.
- Hàn ống 2G khó thực hiện hơn hàn ống 1G
vì kim loại lỏng dễ chảy xuống.
- Góc độ que hàn so với phương thẳng đứng
một góc là 900.
- Góc độ điện cực so với phương thẳng đứng

một góc là 900.
- Que hàn hợp với điện cực góc 90 - 1200.

15

0

15

0

- Mỏ hàn dao động theo hình răng cưa (đường thẳng, tịnh tiến) theo hướng hàn.
- Mỏ hàn hợp với bất kỳ đường tâm nào của đường tròn ống một góc 20 ÷ 250.
- Que hàn hợp với mỏ hàn 85 ÷ 900.
- Quá trình di chuyển của đầu mút điện cực tới các đỉnh của răng cưa phải dừng lại
Que hàn tig
một lát để tạo độ ngấu chân đường hàn. Có thể lợi dụng vào độ vát của mối nối
ống nên ta có thể tỳ đầu sứ vào rãnh vát để di chuyển theo hình răng cưa.
Mối nối vị trí 2G không nhất thiết bắt đầu hàn từ bất kỳ vị trí nào cùa khe hở
đầu nối, hướng hàn có thề hàn theo đường chu vi kín theo chiều cùng chiều kim
đồng hồ hay ngược chiều kim đồng hồ (Tùy thuộc vào sự thuận tay phải hay tay
trái của người thợ)

20 – 25 0

0

85 – 90

Góc độ que hàn và mỏ hàn khi


10


hàn ống 2G

-9

0

0

4.2. Hàn phủ SMAW
- Dòng điện I h.phủ = 90 ÷120 A
- Que hàn E7016, Þ 2,6÷ Þ 3,2 mm
- Que hàn hợp theo hướng hàn một góc 80÷850
- Hợp với phương thẳng đứng một góc 85÷900

85

Huong han

0

Que han

Cần giữ chiều dài hồ quang trung bình cho đến hết chiều 15
dài đường hàn, với
dao động ngang nhanh của đầu que hàn, góc nghiêng của que hàn được giữ tương
tự như hình vẽ.

- Lớp phủ căn cứ vào chiều dày vật liệu ta có thể bố trí hàn 1, 2, 3... đường hàn
phương pháp chuyển động đầu mút điện cực theo hình đường thẳng .
- Dao động đầu mút điện cực theo hình đường thẳng, răng cưa.
5. Kiểm tra chất lượng mối hàn
- Kiểm tra được chiều cao bên trong đường hàn theo bản vẽ: (1 ± 0.5mm).
- Kiểm tra được điểm ngấu và điểm không ngấu.

Bài 2:
KỸ THUẬT HÀN ỐNG VỊ TRÍ 5G (TIG + SMAW)
Thời gian: 45 giờ
Mục tiêu:
- Giải thích yêu cầu kỹ thuật khi hàn các loại ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt,
chịu ăn mòn hoá chất.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Chuẩn bị mép hàn sạch hết các vết dầu mỡ, vết bẩn, lớp ô-xy hoá, đúng kích
thước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước, đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi
tiết.
11


- Chọn chế độ hàn: Ih, Uh, đường kính vật liệu hàn, đường kính điện cực, lưu lượng
khí, loại khí bảo vệ.
- Hàn nối các loại ống dẫn dầu, dẫn khí, ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt, ống
chịu ăn mòn hoá chất bằng thiết bị hàn TIG, đảm bảo chắc kín, không rỗ khí.
- Tuân thủ quy định, quy phạm trong quy trình hàn ống vị trí 5G.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
TT Nội dung bài học
Thời gian: 45h (LT: 1 h, TH:43 h, KT: 1h)
Lý thuyết:

Thời gian 1h
1 Kh¸i qu¸t khi hàn các loại ống vị trí 5G
2 Tính toán chế độ hàn.
3 Kỹ thuật hàn
4 Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
5 An toàn lao động và vệ sinh máy, phân xưởng.
Trình tự thực hiện:
Thời gian 0.5h
1 Đọc bản vẽ
2 Chuẩn bị
3 Gá đính
4 Tiến hành hàn
5 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Thực hành:
Thời gian 42.5h
Kiểm tra:
Thời gian 1h
Lý thuyết:
1. Khái quát khi hàn các loại ống vị trí 5G
Vị trí hàn 5G là vị trí ống nằm ngang (Trục ống song song với hình chiếu
bằng). Trong quá trình hàn, người thợ hàn phải phân đoạn và thường xuyên xoay
thay đổi tư thế hàn; kim loại nóng chảy ở bể hàn và que hàn luôn luôn có xu hướng
chảy xuống phía dưới cho nên khó hình thành đường hàn. Do vậy đòi hỏi người
thợ hàn cần có những kỹ năng cao nhất định.
Xác định các tư thế hàn (theo chu vi ống):
4
- Cung (2 - 1 - 6) là tư thế hàn ngửa (hàn trần ).
3
5
- Cung (2 – 3) và (6 – 5) là tư thế hàn leo.

- Cung (3 - 4 - 5) là tư thế hàn bằng (hàn sấp).
Chú ý :
- Bắt đầu hàn tại vị trí số 1 và kết thúc đường hàn ở vị
trí số 4 (theo hai nửa đường tròn).
2

6

1
12


- Mối hàn được thực hiện theo hai hướng. Hướng theo (1-2-3-4) theo chiều cùng
chiều kim đồng hồ. Hướng theo (1-6-5-4) theo chiều ngược kim đồng hồ .
- Mối hàn hai nửa đường tròn đối xứng.
2. Tính toán chế độ hàn
2.1. Chọn chế độ hàn TIG:
- Chọn lưu lượng khí bảo vệ.
- Chọn que hàn TIG: Que hàn loại ER70S - 6, đường kính Þ2.4 mm
- Chọn đường kính điện cực (Vonfram): 2.4 mm.
- Chọn cường độ dòng điện: Ih.lót = 80- 90 A.
- Góc độ que hàn như hình vẽ
2.2. Chọn chế độ hàn phủ (SMAW)

1
0
0

1
0

0

.5
8
x
4
1
1

- Dòng điện Ih.lót = 70 ÷ 90 A, Que hàn E7016, Þ2,5 mm.
- Dòng điện Ih.phủ = 90 ÷ 120 A, Que hàn E7016, Þ3,2 mm.

A

450
0

60

3.2

SMAW

1.0

TIG

Que hàn tig

Các dao động của mỏ hàn TIG và di chuyển đầu mút

điện cực

3. Kỹ thuật hàn
3.1. Kỹ thuật hàn lớp lót TIG
a) Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (1-2 hoặc 1-6)
tư thế hàn ngửa (hàn trần).

0

15

0

15

4
3

5

2

6

90

- Góc độ mỏ hàn (Đầu điện cực) hợp với
các đường kính một góc 200 .
- Mỏ hàn hợp với que hàn 900 .
- Đầu mút điện cực di chuyển hình răng

cưa .

0

Góc
hàn
hàn
vị
13

1

20 0

độ

khi
trí

que
mỏ
hàn
hàn


ngửa
Chú ý:
Khi hàn cung (1-2 hoặc 1-6): Đường kính que hàn nằm tiếp xúc trên đường kính
trong của ống, mục đích chống hiện tượng hàn không thấu.
b) Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (2- 3 hoặc 6 - 5) tư thế hàn leo.

4

3

5
90 0

- Góc độ mỏ hàn (đầu điện cực) hợp với
các đường kính một góc 200.
- Mỏ hàn hợp với que hàn 900.
- Đầu mút điện cực di chuyển hình răng
cưa.

6
2

0

20

Góc
1
độ
que
hàn

mỏ hàn khi hàn vị trí hàn leo

Chú ý:
Khi hàn (2-3 hoặc 6 - 5): 1/2 đấu đường kính que hàn nằm trên đường kính

trong của ống, mục đích chống hiện tượng hàn không thấu .
c) Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (3- 4 hoặc 5 - 4) tư thế hàn bằng (hàn sấp).

90

0

20

0

- Góc độ mỏ hàn (đầu điện cực) hợp với
các đường kính một góc 200.
- Mỏ hàn hợp với que hàn 900.
- Đầu mút điện cực di chuyển hình răng
cưa .

4
5

3

2

6
1

Góc độ que hàn và mỏ hàn khi hàn vị trí
hàn bằng
Chú ý:


14


Khi hàn cung (3- 4 hoặc 5 - 4): Đường kính que hàn nằm tiếp xúc trên mép cùn
của ống. Mục đích chống hiện tượng hàn quá lồi mặt trong.
3.2. Kỹ thuật hàn ống các lớp SMAW
Khi hàn SMAW ống vị trí 5G quá trình thực hiện ống không được xoay. Để xác
định các tư thế hàn ống vị trí này cũng được xác định các tư thế hàn như phương
pháp hàn TIG
a) Xác định các tư thế hàn (theo chu vi ống).
- Cung ( 2 - 1 - 6 ) là tư thế hàn ngửa (hàn trần).
4
- Cung ( 2 – 3 ) và ( 6 – 5 ) là tư thế hàn leo.
3
5
- Cung ( 3 ,4, 5 ) là tư thế hàn bằng (hàn sấp).
Chú ý :
- Bắt đầu hàn tại vị trí số 1 và kết thúc đường hàn ở vị trí số 4 (theo hai nửa đường
tròn).
6 cùng
- Mối hàn được thực hiện theo hai hướng: Hướng theo (1-2-3-4)2 theo chiều
chiều kim đồng hồ; hướng theo (1-6-5- 4) theo chiều ngược kim đồng hồ.
1
- Kỹ thuật hàn đối xứng như nhau .
b) Khi hàn cung ( 1-2 hoặc 1-6 ) tư thế hàn ngửa (hàn trần).
Trước khi gây hồ quang đầu mút điện cực que hàn song song với trục tung (90 0) vị
trí 1 nhưng lệch so với bên phải khoàng 20 mm. Sau khi có hồ quang que hàn
chuyển động tịnh tiến theo hướng cùng chiều kim đồng hồ từ (1- 2) hoặc từ (1- 6)
và xoay que hàn hợp với trục tung một góc 15 – 20 0 để tránh hiện tượng xỉ hàn nổi

về phía trước bể hàn gây nên lẫn xỉ hàn. Dùng hồ quang ngắn để hàn. Đầu mút điện
cực có thể chuyển động theo hình đường thẳng hoặc hình răng cưa là thích hợp
nhất.
4
3

5

6
2

1

0

15 -20

20

hàn tư thế hàn ngửa

c) Khi hàn cung (2-3 hoặc 6-5) là tư thế hàn leo.
15


Giữ nguyên góc độ que hàn đã hợp Góc độ que hàn và mỏ hàn khi hàn vị trí
với trục tung 15 – 200 để hàn cung ( 2- hàn leo
3 hoặc 6- 5). Dùng hồ quang ngắn để
hàn. Đầu mút điện cực có thể chuyển
động theo hình đường thẳng hoặc hình

răng cưa là thích hợp nhất.
d) Khi hàn cung (3- 4 hoặc 5- 4) tư thế hàn bằng (hàn sấp)
15 - 20

0

4
Giữ nguyên góc độ que hàn đã hợp với
0
3
5
trục tung 15 – 20 để hàn cung 3- 4 hoặc 5 –
4 Tới đỉnh (vị trí 4) thì que hàn song song
với trục tung. Đầu mút điện cực có thể
6
2
1
chuyển động theo hình đường thẳng hoặc
hình răng cưa là thích hợp nhất.
Góc độ que hàn và mỏ hàn khi hàn
vị trí hàn bằng

4. Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa
4.1. Đối với đường hàn lót
Khuyết tật Hình minh họa
Nguyên nhân
- Lưu lượng khí quá
ít.
- Góc độ mỏ hàn
quá nghiêng.

- Đường ống cấp
khí bị hở.

Rỗ khí

- Cường độ dòng
điện yếu.
- Lớp hàn quá dày.
- Tốc độ hàn nhanh.

Không
ngấu

Biện pháp phòng ngừa
- Điều chỉnh lại lưu lượng
khí bảo vệ.
- Chỉnh lại góc độ mỏ hàn
cho phù hợp.
- Kiểm tra lại đường ống
cấp khí bảo vệ.

- Điều chỉnh lại tốc độ
hàn cho phù hợp.
- Chiều dày lớp hàn
≤3mm.
- Giảm tốc độ hàn.

4.2. Đối với đường hàn phủ
Nội dung


Nguyên nhân

Biện pháp phòng ngừa
16


Lỗ hơi
(rỗ khí)
Lẫn xỉ

Tốc độ hàn nhanh, que hàn ẩm,Tốc độ hàn phải phù hợp, khi hàn
không làm sạch.
phải sấy lại que hàn.
Dòng điện hàn yếu, không làmChọn lại cường độ dòng điện cho
sạch các lớp, tốc độ hàn nhanh. phù hợp.

Mối
hàn
không
Góc độ hàn không đúng, tốc độGóc độ que hàn phải chỉnh đúng, tốc
thẳng, hẹp
hàn nhanh.
độ phải phù hợp.
rộng không
đều.
5. An toàn lao động và vệ sinh máy, phân xưởng
- Thực hiện đầy đủ trang bị ảo hộ lao động theo quy định.
- Dùng kính số 12 khi hàn lót, kính số 11 khi hàn phủ.
- Thông gió tốt để tránh hít phải Ar do xông khí khi hàn lót.


TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
1. Đọc bản vẽ:

2. Chuẩn bị:

17


3. Gá đính
- Đảm bảo độ đồng tâm.
- Chiều cao mối đính: 3 - 4 mm.
- Chiều dài mối đính: 20 mm.
- Độ lồi mặt trong mối đính.

4. Tiến hành hàn

18


- Dao động mỏ hàn theo hình răng cưa.
- Dao động mỏ hàn sang trái, phải một
góc 150.

4.1. Hàn lớp hàn lót:
a) Hàn vị trí cung (I - II) (Hàn ngửa):

- Mỏ hàn hợp với trục tung một góc 200.
- Mỏ hàn hợp với que hàn một góc 1200.
- Đặt đầu que hàn nằm trên đường kính
trong của ống.

- Mỏ dao động tịnh tiến theo hình răng
cưa lệch.
Chú ý: đầu mút điện cực nằm trong ống
để tránh hiện tượng hàn không ngấu.

b) Hàn vị trí cung (II –IV) (hàn đứng):
- Mỏ hàn hợp với trục hoành một góc 200 và
hợp với que hàn một góc 700.
- Mỏ hàn dao động tịnh tiến theo hình răng
cưa lệch.
Chú ý: ½ đường kính đầu que hàn nằm trên
đường kính trong của ống.

c) Hàn vị trí (IV–V) (Hàn bằng):

19


- Nghiêng mỏ hàn so với trục (VI - V) một góc
200.
- Que hàn hợp với mỏ hàn một góc 900 ± 50.
- Đầu que hàn nằm trên đường kính trong của
ống.
- Mỏ hàn dao động tịnh tiến theo hình răng
cưa.

4.2. Hàn lớp hàn phủ:
Chọn chế độ hàn hồ quang tay (SMAW):
- Chọn dòng điện hàn:
Theo công thức

I = K.d
d: đường kính que hàn
K: hệ số K = (0÷60)
- Dòng điện Ih.lót = 70 ÷ 90 A, Que hàn E7016, Þ2,5 mm.
- Dòng điện Ih.phủ = 90 ÷ 120 A, Que hàn E7016, Þ3,2 mm.
- Góc độ que hàn theo bản vẽ.

Hình A.

Hình C.

Hình B.

- Vị trí CD: tư thế hàn trần (hàn ngửa).
- Vị trí BC + DA: tư thế hàn đứng.
- Vịt rí AB: tư thế hàn bằng (hàn sấp).
Chú ý:
- Hàn với hồ quang ngắn.
- Lớp lót hàn liên tục, hướng hàn từ trái qua phải.
- Đầu que hàn dao động nhỏ, hình răng cưa lệch.
20


5. Kiểm tra chất lượng mối hàn
- Kiểm tra được chiều cao bên trong đường hàn theo bản vẽ: (1 ± 0.5mm).
- Kiểm tra được điểm ngấu và điểm không ngấu.
Bài 3:
KỸ THUẬT HÀN ỐNG VỊ TRÍ 6G (TIG + SMAW)
Thời gian: 96 giờ
Mục tiêu:

- Giải thích yêu cầu kỹ thuật khi hàn các loại ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt,
chịu ăn mòn hoá chất.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hàn đầy đủ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Chuẩn bị mép hàn sạch hết các vết dầu mỡ, vết bẩn, lớp ô-xy hoá, đúng kích
thước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước, đảm bảo vị trí tương quan giữa các chi
tiết.
- Chọn chế độ hàn: Ih, Uh, đường kính vật liệu hàn, đường kính điện cực, lưu lượng
khí, loại khí bảo vệ.
- Hàn nối các loại ống dẫn dầu, dẫn khí, ống chịu áp lực cao, ống chịu nhiệt, ống
chịu ăn mòn hoá chất bằng thiết bị hàn TIG, đảm bảo chắc kín, không rỗ khí.
- Phát hiện được các khuyết tật thường gặp khi hàn ống 6G.
- Xác định được nguyên nhân gây ra khuyết tật và các biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Tuân thủ quy định, quy phạm trong quy trình hàn ống 6G.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong công việc.
TT Nội dung bài học
Thời gian: 96h (LT: 1 h, TH:94 h, KT: 1h)
Lý thuyết:
Thời gian 1h
1 Kh¸i qu¸t khi hàn các loại ống vị trí 6G
2 Tính toán chế độ hàn.
3 Kỹ thuật hàn.
4 Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa.
5 An toàn lao động và vệ sinh máy, phân xưởng.
Trình tự thực hiện:
Thời gian 0.5h
1 Đọc bản vẽ
2 Chuẩn bị
3 Gá đính

4 Tiến hành hàn
5 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Thực hành:
Thời gian 93.5h
KiÓm tra:
Thời gian 1h

21


Lý thuyết:
1. Khái quát khi hàn các loại ống vị trí 6G
Trong thực tế ống công nghệ vị trí 6G rất ít khi gặp, nhưng khi đào tạo, thi
nâng bậc thợ, test mẫu hàn thường hay thực hiện ở vị trí hàn 6G, mục đích nâng
cao hoàn thiện các kỹ năng hàn ống ở các vị trí.
Vị trí hàn ống 6G ống không xoay trong quá trình hàn, đồng thời vì ống
nghiêng 450 do đó kim loại nóng chảy trong bể hàn rất dế bị chảy theo hai phương:
Phương thẳng đứng do trọng lực và phương xiên theo ống 450 .
Việc khống chế tính lưu động của kim loại lỏng theo hai phương đòi hỏi người
thợ hàn phải có kỹ thuật cao để thực hiện không đơn thuần như khi hàn ống ở vị trí
1G, 2G, 5G .

A

Ống 6G lót TIG phủ

2. Tính toán chế
3. Kỹ thuật hàn
3.1. Kỹ thuật hàn
6G


điện
45

độ hàn

0

SMAW

0

60

lót TIG vị trí

TIG

4
3

Các góc độ của
chuyển đầu mút
0
0
80 – 0
a). Xác định các
-2
85
15

ống).
0
45
- Cung (2 , 1 , 6) là tư thế hàn ngửa (hàn trần).
0
- Cung ( 2 – 3 ) và ( 6 – 5 ) là tư thế hàn đứng.
80 -85
- Cung ( 3 ,4, 5 ) là tư thế hàn bằng (hàn sấp).
Chú ý :

22

5

mỏ hàn
2 TIG và
6 di
điện cực
tư thế hàn (theo
chu vi
1
Xác định các tư thế hàn


90

- Bắt đầu hàn tại vị trí số 1 và kết thúc đường hàn ở vị
trí số 4 (theo hai nửa đường tròn).
- Mối hàn được thực hiện theo hai hướng: Hướng theo
(1-2-3- 4) theo chiều cùng chiều kim đồng hồ và

4
hướng theo (1-6-5- 4) theo chiều ngược kim đồng hồ.
3
5
b) Kỹ thuật hàn ở các vị trí:
4
* Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (1-2 hoặc 1-6) tư thế hàn ngửa.
3
- Góc độ mỏ hàn (đầu điện cực) hợp với các
65
2
đường kính một góc 200 .
0
1
- Mỏ hàn hợp với que hàn 900 .
- Di chuyển đầu mút điện cực theo hình răng
20 0
6
cưa lệch .
2
Chú ý:
1
Khi hàn cung (1-2 và 1-6): Đường kính que hàn
nằm tiếp xúc trên đường kính trong của ống, Góc độ mỏ hàn tư thế hàn ngửa
mục đích chống hiện tượng hàn không thấu.
90
* Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (2- 3 hoặc 6 - 5) tư thế hàn đứng
- Góc độ mỏ hàn (đầu điện cực) hợp với các Góc độ mỏ hàn Tư thế hàn đứng
đường kính một góc 200.
4

- Mỏ hàn hợp với que hàn 900.
5
3
- Di chuyển đầu mút điện cực theo hình răng
cưa lệch.
Chú ý :
Khi hàn (2-3 và 6-5): 1/2 đầu đường kính
2
6
que hàn nằm trên đường kính trong của ống,
mục đích chống hiện tượng hàn không thấu.
1
* Kỹ thuật hàn TIG ở dây cung (3- 4 hoặc 5 - 4) tư thế hàn bằng (hàn sấp)
- Góc độ mỏ hàn (đầu điện cực ) hợp với các Góc độ mỏ hàn tư thế bằng
đường kính một góc 200 .
- Mỏ hàn hợp với que hàn 900.
- Di chuyển đầu mút điện cực theo hình răng
cưa lệch.
Chú ý:
Khi hàn cung (3- 4 và 5-4): Đường kính que
hàn nằm tiếp xúc trên mép cùn của ống, mục
đích chống hiện tượng hàn quá lồi mặt trong.
3.2. Kỹ thuật hàn SMAW vị trí 6G
Khi hàn SMAW ống vị trí 6G quá trình thực hiện ống không được xoay. Để
xác định các tư thế hàn ống vị trí này cũng được xác định các tư thế hàn như
phương pháp hàn TIG (trình bày trên).
90 0

0


20

0

20

0

23


80 –

0

85 0

15

0

20

45

0

80 -85

Các góc độ của que hàn (SMAW) và di

chuyển đầu mút điện cực
4

-

a) Xác định các tư thế hàn (theo chu vi ống).
- Cung (2 , 1 , 6) là tư thế hàn ngửa (hàn trần).
- Cung (2 – 3) và (6 – 5) là tư thế hàn leo.
- Cung (3 ,4, 5) là tư thế hàn bằng .
Chú ý:
- Bắt đầu hàn tại vị trí số 1 và kết thúc đường hàn ở vị
trí số 4 (theo hai nửa đường tròn).
- Mối hàn được thực hiện theo hai hướng: Hướng (12-3- 4) theo chiều cùng chiều kim đồng hồ. Hướng
theo (1-6-5- 4) theo chiều ngược kim đồng hồ.
Kỹ thuật hàn đối xứng như nhau.
b) Kỹ thuật hàn ở các vi trí:
* Hàn cung (1-2 hoặc 1-6) là tư thế hàn ngửa:

3

5

4
3

5
6
2

1


2

6
0

1

15 -20

20

Trước khi gây hồ quang đầu mút điện cực Các góc độ của que hàn SMAW
que hàn song song với trục tung (90 0) vị trí 1 vị trí hàn ngửa
nhưng lệch so với bên phải hoặc bên trái
khoàng 20 mm. sau khi có hồ quang que hàn
chuyển động tịnh tiến theo hướng cùng chiều
kim đồng hồ từ (1- 2) hoặc từ (1- 6) và xoay
que hàn hợp với trục tung một góc 15 – 20 độ
để tránh hiện tượng xỉ hàn nổi về phía trước bể
hàn gây nên lẫn xỉ hàn. Dùng hồ quang ngắn để
hàn. Đầu mút điện cực có thể chuyển động theo
hình răng cưa lệch là thích hợp nhất.

24


* Hàn cung (2-3 hoặc 6-5) là tư thế hàn đứng:
- Giữ nguyên góc độ que hàn đã hợp với
trục tung 15 – 200 để hàn cung (2- 3 hoặc

6- 5).
- Dùng hồ quang ngắn để hàn.
- Đầu mút điện cực có thể chuyển động
theo hình răng cưa lệch là thích hợp nhất.

4
3

15 - 20

5

0

6
2

1

4

3

0

5

15 -20

que hàn SMAW

vị trí hàn leo
* Khi hàn cung ( 3- 4 hoặc 5- 4 ) tư thế hàn bằng:

2

Các
góc
độ
của

6
1

- Que hàn hợp với trục tung một góc 80 – 850
Các góc độ của que hàn SMAW
và khi que hàn tới đỉnh (vị trí 4) thì que hàn
vị trí hàn bằng
song song với trục tung.
- Đầu mút điện cực có thể chuyển động theo
hình răng cưa lệch là thích hợp nhất.
4. Dạng sai hỏng thường gặp và cách phòng ngừa
4.1. Đối với đường hàn lót
Khuyết tật Hình minh họa
Nguyên nhân
Biện pháp phòng ngừa

Rỗ khí

Không
ngấu


- Lưu lượng khí quá
ít.
- Góc độ mỏ hàn
quá nghiêng.
- Đường ống cấp
khí bị hở.

- Cường độ dòng
điện yếu.
- Lớp hàn quá dày.
- Tốc độ hàn nhanh.

4.2. Đối với đường hàn phủ

25

- Điều chỉnh lại lưu lượng
khí bảo vệ.
- Chỉnh lại góc độ mỏ hàn
cho phù hợp.
- Kiểm tra lại đường ống
cấp khí bảo vệ.

- Điều chỉnh lại tốc độ
hàn cho phù hợp.
- Chiều dày lớp hàn
≤3mm.
- Giảm tốc độ hàn.



×