Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Thuyết minh đồ án kết cấu bê tông cốt thép 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.53 KB, 99 trang )

MỤC LỤC

Phần 1: SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
L1

L2

R

Q1

Q2

qo

(m)
21

(m)
18

(m)
8,5

(kN)
15

(kN)
10

(daN/m2)


80

Q1
L1
A

Q1

Q2
L2
B

L1
C

D

- Bước cột B= 6m, cao trình ray R= 8,5m
- Tường bao che chịu lực 200, mái lợp bằng tôn (mái tôn + xà gồ)
- Liên kết kết cấu mái vào cột là liên kết khớp, bằng bu lông chôn sẵn
- Liên kết cửa mái vào kết cấu mái là liên kết hàn, thông qua bản thép chôn
sẵn
- Liên kết dầm cầu trục vào cột là liên kết khớp bằng bu lông + bản thép chôn
sẵn

1

Trang 1



- Liên kết ray vào dầm cầu trục là liên kết bu lông, đặt đều theo chiều dày liên
- kết giữa kết cấu mái và đầu cột là liên kết khớp, cầu trục chạy điện, chế độ
làm việc trung bình, cả 3 nhịp có cùng cao trình ray
- Cao trình nền nhà: +0.00m
- Chủng loại bê tông cấp độ bền B20(M250):Rb=11,5MPa,Rbt = 0,9MPa, γb =
1
- Bê tông móng đá 1x2 M250
- Cốt thép nhóm AI: Rs = Rsc = 225MPa, Rsw = 175Mpa
- Cốt thép nhóm AII: Rs = Rsc = 280MPa, Rsw = 225Mpa
- Công trình nằm trong vùng có áp lực gió tiêu chuần qo(daN/m2), địa hình B
- Đất nền có: Rtc = 120kN/m2
Phần 2: TÍNH TOÁN
Chương 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG
1.1. Xác định nhịp khung ngang (nhịp nhà = L):
Sau khi chọn mặt bằng nhà và lưới cột, căn cứ vào trục định vị của cột để xác
định nhịp khung ngang. Với nhà công nghiệp 1 tầng, trục định vị của cột ta
lấy như sau:
- Cột biên: trục định vị phụ thuộc vào sức trục của cẩu trục. Do đề bài cho sức
trục của cầu trục Q



300kN, nên trục định vị trùng với mép ngoài cột

- Cột giữa: trục định vị trùng với trục hình học của cột
+ Khoảng cách từ trục định vị đến trục dầm cầu trục của cột ta chọn sơ bộ:
λ=0,75m
- Vậy ta được nhịp của khung ngang - khoảng cách giữa các trục định vị:
L=Lk+2λ
×


Lk1=21-(2 0,75)=19,5m
×

Lk2 =18-(2 0,75)=16,5m
- Gọi cột biên là cột A, cột giữa được gọi là cột B
2

Trang 2


1.2. Xác định chiều cao khung: để xác định ta cần số liệu cẩu trục, dầm cầu
trục, đường ray và kết cấu mái.
Các số liệu của cẩu trục:

1.2.1 .

Các thông số cẩu trục được tra theo Cataloge với chế độ làm việc trung bình
như bảng dưới đây:
Sức trục

Nhịp

Kích thước cầu trục

Áp lực bánh xe

Trọng

Q


cầu

(mm)

Lên ray (kN)

lượng

(kN)

trục
Lk (m)

150
100

B

K

Hct

B1

P

tc

max


P

tc

min

(kN)
Xe Cẩu
co

trục
305
210

20

630

440

2300 260

185

42

n
70


17

0
630

0
440

1900 260

125

30

40

0

0

1.2.2. Dầm cầu trục:
Với bước cột bằng 6m sức trục ở cả hai nhịp lần lượt Q1 = 150kN, Q2 =
100kN, chọn dầm cầu trục hình chữ T có kích thước tiết diện như nhau ở cả 3
nhịp và có các số liệu sau:
Chiều

Kích thước dầm cầu trục
Bề rộng
Bề rộng
Chiều cao cánh


cao Hc

sườn b

cánh b’f

(mm)

(mm)

(mm)

h’f (mm)

Trọng lượng
tiêu chuẩn dầm
Gcc
(kN)

1000
200
1000
150
120
3

Trang 3



570
200
120

Tiết diện ngang dầm cầu trục và thanh ray
1.2.3. Đường ray:
Chọn ray giống nhau cho cả 2 nhịp, chiều cao ray và lớp đệm ray lấy
hr =120,5mm, gtcr =0,5kN/m

tra bảng

2.6
1.2.4. Kết cấu mái:
Với nhịp L1=21m và L2=18m, ta chọn hệ kết cấu mang lực mái là dàn mái
hình thang
1.2.4.1. Nhịp L1= 21m
- Chiều cao giữa dàn hg = (1/7 ÷1/9)L1= 2,3m ÷3m, chọn hg= 2,65m
- Chiều cao đầu dàn hđ= hg –i × (L1/2)=2,65-1/10 x (21/2)= 1,6m với i=1/10
- Trọng lượng tiêu chuẩn của dàn Gcdàn= 81kN

tra bảng 2.4

1.2.4.2. Nhịp L2 =18m
- Chiều cao giữa dàn hg= (1/7÷1/9)L2= 2m÷2,57m, chọn hg= 2,5m
- Chiều cao đầu dàn hđ= hg-i×(L2/2)=2,5-1/10 x (18/2)= 1,6m với i=1/10
4

Trang 4



- Trọng lượng tiêu chuẩn của dàn Gtcdàn= 66kN

tra bảng 2.4

- Cấu tạo nhịp L2 có cửa mái với nhịp L2 ≤ 18m, chọn cửa mái có nhịp
Lcm=6m, cao hcm=2m. Trọng lượng là 30kN, n = 1,1
- Lấy cao trình lúc hoàn thiện nền nhà (sau khi lát) là cao trình +0.00m
- Cao trình vai cột:
V=R-(Hc+hr)=8,5-(1+0,1205)=7,38m
- Cao trình đỉnh cột:
Đ=R+Hct+a1=8,5+2,3+0,15=10,95m
với a1 là khoảng hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực
mái a1 (0,1-0,15m) chọn a1=0,15m
Cao trình đỉnh cột Đ và cao trình vai cột V lấy như nhau cho cả các cột biên
và các cột giữa.
- Cao trình đỉnh mái nhịp biên (không có cửa mái):
M1=Đ+hg=10,95+2,65=13,6m
- Cao trình đỉnh mái nhịp giữa (có cửa mái):
M2=Đ+hg+hcm=10,95+2,5+2=15,45m
1.3. Xác định kích thước tiết diện cột: kích thước tiết diện cột trong mọi
trường hợp cần đảm bảo độ mảnh cả hai phương, với tiết diện chữ nhật, độ
mảnh:

λb ≤ 25, λh ≤ 35

với b là bề rộng tiết diện, h là chiều cao tiết diện

- Các kích thước chiều cao cột:
+ Cột trên: Ht =Đ–V=10,95–7,38=3,57m
+ Cột dưới: Hd=V+a2=7,38+0,5=7,88m

+ Toàn cột: H=Ht+Hd=3,57+7,88=11,45m
Trong đó: a2 là khoảng cách cốt ±0.000 đến mặt móng, chọn a2=0,5m
- Chiều dài tính toán của các đoạn cột (giống nhau cho cả cột trục A và B)
5

Trang 5


(Lấy theo bảng 31 của TCVN 5574 – 2012)
+ Phần cột trên, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục:
l0ht=2,0Ht=2,0x3,57=7,14m
+ Phần cột trên, theo phương ngang, khi không kể đến tải trọng cầu trục:
l0ht=2,5Ht=2,5x3,57=8,93m
+ Phần cột trên, theo phương dọc, với nhà có hệ giằng dọc, khi kể hay không
kể đến tải trọng cầu trục:
l0bt=1,5Ht=1,5x3,57=5,36m
+ Phần cột dưới, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục:
l0hd=2,0Hd=2,0x7,88=15,76m
+ Phần cột dưới, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục:
l0hd=1,2H=1,2x11,45=13,74m
+ Phần cột dưới, theo phương dọc, với nhà có hệ giằng dọc, khi kể hay không
kể đến tải trọng cầu trục:
l0bd=0,8Hd=0,8x7,88=6,30m
- Kích thước tiết diện cột chọn theo thiết kế định hình như sau: (chọn sơ bộ)
+ Cột trục A trên: b = 400mm, h = 400mm
dưới: b = 400mm, h = 600mm
+ Cột trục B trên: b = 400mm, h = 600mm
dưới: b = 400mm, h = 800mm
- Kích thước vai cột: (chọn sơ bộ)
+ Cột trục A: hv = 600mm, lv = 400mm, h = 1000mm, α=450

+ Cột trục B: hv = 600mm, lv = 600mm, h = 1200mm, α=450
= Do đoạn cột A và cột B có tiết diện chữ nhật, có cùng bề rộng b, có cùng
chiều dài tính toán tương ứng với từng đoạn cột trên và cột dưới nên chỉ cần

6

Trang 6


kiểm tra điều kiện

λb ≤ 25, λh ≤ 35

cho các đoạn cột trên và dưới trục A do có

ht và hd nhỏ hơn so với trục B:

λb max = max(l0bt ; l0bd ) / b = max(5,36;6,3) / 0, 4 = 15, 75 < 25

, thỏa mãn

λb max = max(l0 ht / ht ; l0 hd / hd ) = max(8,93 / 0, 4;13, 74 / 0, 6) = 22,9 < 35

,

thỏa

mãn
Hd/14=7,88/14=0,563m=563mm- Tổng chiều dài cột:

+ Do cột ngàm vào móng phải thỏa mãn: a3≥hd nên lấy theo tiết diện cột trục
B, chọn a3=800mm – giống nhau cho cả hai cột trục A và B
+ Khoảng hở a4:
Cột A: a4=λ-B1 -ht =750–260–400=90mm>60mm, thỏa
Cột B: a4=λ-B1-ht/2=750–260–600/2=190mm>60mm, thỏa

7

Trang 7


800
Các kích thước cột A và cột B
III
45
600
II - II
600
400
400
400
II
I
I
1000
600
400
400
12250
800

7880
3570
8

Trang 8


45
A
D
B
C
12250
7880
3570
II
I-I
1200
600
600
III - III
600
400
III
IV
IV
IV - IV
800
400


9

Trang 9


Chương 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.1. Tĩnh tải:
2.1.1.

Tĩnh tải mái:

- Tôn + Xà gồ, chọn sơ bộ có:
10

Trang 10


g = 0,2kN/m2, n = 1,1
- Trọng lượng bản thân hệ giằng, chọn sơ bộ có:
g = 0,4kN/m2, n = 1,1
- Tổng tải trọng tính toán là 0,66kN/m2
- Trọng lượng dàn mái (nhịp biên) là 81kN
- Trọng lượng dàn mái (nhịp giữa) là 66kN
- Cửa mái (lcm=6m) => 30kN
2.1.1.1. Nhịp biên:
Gm1 = 0,5 × ( g × a × L + G1b ) = 0,5 × (0,66 × 6 × 21 + 81× 1,1) = 86,13kN
2.1.1.2. Nhịp giữa:

Gm 2 = 0,5 × ( g × a × L + G1 + G2 ) = 0,5 × (0, 66 × 6 ×18 + 66 ×1,1 + 30 ×1,1 + 5 ×1,1) = 91,19k
Vị trí điểm đặt của Gm1 và Gm2 trên đỉnh cột, cách trục định vị 0,15m

Gm1

150

Điểm đặt của Gm1 cột biên

Gm2

Gm1

150 150

Điểm đặt của Gm1 và Gm2 cột giữa

11

Trang 11


Gm2

Gm1

a

a/2

Gm1

a/2


2

a/2

a/2

a

3

1
L

L

A

L

B

C

D

Diện tích truyền tải mái vào cột
2.1.2. Tĩnh tải dầm cầu trục và rây:
- Theo bảng 4.2 trọng lượng bản thân dầm cầu trục:
Gcc = 42kN

Gc = n × Gcc = 1,1× 42 = 46, 2 kN
- Trọng lượng bản thân cầu trục và và các lớp đệm:
Gd =Gc + a x gr=46,2

+

(6×0,5)=49,2kN

Vị trí điểm đặt của Gd các trục định vị một đoạn λ = 0,75m
Gcc
Gcc

Gcc

750
750

A

750

B

12

Trang 12


Điểm đặt Gcc


2.1.3. Tải trọng bản thân cột:
2.1.3.1. Cột trục A:
- Phần cột trên:
× ×

×

×

×

×

×

×

Gt=n b ht Ht γ=1,1 0,4 0,4 3,57 25=15,71Kn
- Phần cột dưới:
×

×

×

×

×

×


Gd=n [(b hd Hd)+b (h+hv)/2 lv] γ
×

×

×

×

×

=1,1[(0,4 0,6 7,88)+0,4 (1+0,6)/2 0,4] 25=55,53kN
2.1.3.2. Cột trục B:
- Phần cột trên:
× ×

×

×

×

×

×

×

Gt=n b ht Ht γ=1,1 0,4 0,6 3,57 25=23,56kN

- Phần cột dưới:
×

×

×

× ×

×

×

Gd =n [b hd Hd+2 b (h+hv)/2 lv] γ
×

×

×

×

×

=1,1[0,4 0,8 7,88 + 2 0,4(1,2+0,6)/2 0,6] 25=81,22kN
Tường bao che chỉ dùng để bao che và trang trí, không chịu tải trọng tác
dụng nên không xét đến ảnh hưởng do tải trọng của nó
2.2. Hoạt tải mái:
Pc = 0,3 kN/m2
×


Pm = n Pcm = 1,3 x 0,3 = 0,39kN/m2
(theo TCXD 2737 - 1995, khi trị số hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ hơn 200daN/m 2,
hệ số vượt tải n lấy bằng 1,3)
Hoạt tải mái được quy về lực tập trung ở đỉnh cột:

2.2.1. Ở cột biên:
×

× ×

×

× ×

Pm1=0,5 Pm a L1=0,5 0,39 6 21=24,57kN
13

Trang 13


2.2.2. Ở cột giữa:
Pm2=Pm1+Pm3
với Pm3 là hoạt tải mái do nhịp giữa truyền vào
×

× ×

×


× ×

Pm3 = 0,5 Pm a L2 = 0,5 0,39 6 18 = 21,06kN
=>Pm2 = 24,57+21,06 = 45,63kN
Vị trí điểm đặt của Pm1, Pm2 trên đỉnh cột biên và cột giữa trùng với vị trí của
tĩnh tải mái Gm1 và Gm2
2.3. Tải trọng thẳng đứng của cầu trục:
- Các thông số cầu trục đã được xác định ở bảng “SỐ LIỆU CẦU TRỤC’’
- Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục cạnh nhau truyền lên một bên vai
cột được xát định theo đường ảnh hưởng của phản lực: Dmax = nPmax

∑y

i

2.3.1. Nhịp biên:
B = 6,3 ; K = 4,4 ; Pmax = 185kNSơ đồ xác định Dmax
4,1
1,9
6
6
1,6
B = 6,3
K = 4,4
B = 6,3
K = 4,4
y2
y1 = 1
y3
14


Trang 14


y1 = 1 ;

∑y

i

y2 6000 − (950 + 950)
=
=> y2 = 0, 683
y1
6000

;

y3 6000 − 4400
=
=> y3 = 0, 267
y1
6000

= y1 + y2 + y3 = 1 + 0, 683 + 0, 267 = 1, 95

Dmax = n × Pmax × ∑ yi = 1,1×185 ×1, 95 = 396,83kN

2.3.2. Nhịp giữa:
B=6,3 ; K=4,4 ; Pmax=125kN

Sơ đồ xác định Dmax
4,1
1,9
6
15

Trang 15


6
1,6
B = 6,3
K = 4,4
B = 6,3
K = 4,4
y2
y1 = 1
y3

y1 = 1 ;

y2 6000 − (950 + 950)
=
=> y2 = 0, 683
y1
6000

;

y3 6000 − 4400

=
=> y3 = 0, 267
y1
6000
16

Trang 16


∑y

i

= y1 + y2 + y3 = 1 + 0, 683 + 0, 267 = 1, 95

Dmax = n × Pmax × ∑ yi = 1,1×125 ×1,95 = 268,13kN

2.4. Tải trọng do lực hãm ngang của xe cẩu:
2.4.1. Nhịp biên:
- Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục được xác định theo
công thức:
T1c =

Q + Gxe 150 + 70
=
= 5,5kN
40
40

- Lực xô ngang lớn nhất của xe con tác dụng lên một bên vai cột cũng được

xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực tại cao trình mặt bên của dầm
cầu trục:

Tmax = n × T1c × ∑ yi = 1,1× 5,5 × 1,95 = 11,8kN
2.4.2. Nhịp giữa:
- Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục được xác định theo
công thức:
T1c =

Q + Gxe 100 + 40
=
= 3,5kN
40
40

- Lực xô ngang lớn nhất của xe con tác dụng lên một bên vai cột cũng được
xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực tại cao trình mặt bên của dầm
cầu trục:

Tmax = n × T1c × ∑ yi = 1,1× 3,5 × 1,95 = 7,51kN

17

Trang 17


Tmax Tmax

Tmax


Điểm đặt của Tmax
2.5. Tải trọng gió:
- Giá trị tính toán thành phần tĩnh của gió W ở độ cao Z so với mốc chuẩn
được xác định theo công thức:

W = n ×W0 × k × C

+ Trong đó:
n là hệ số vượt tải, chọn n = 1,2
W0 là giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực, ta có:
W0 = 0,8kN/m2
k là hệ số tính sự thay đổi của áp lực gió theo chiều cao, phụ thuộc vào dạng
địa hình, để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn trong đồ án này coi
như hệ số k không thay đổi từ cao trình đỉnh cột xuống mặt móng theo đồ án
ta có dạng địa hình B, nội suy theo bảng 5 (TCVN 2737 - 1995)
Z=Đ=10,95m, ta được: k=1,015
Z=M2=15,45m, ta được: k=1,084
C là hệ số khí động, được xác định phụ thuộc vào hình dáng bề mặt đón gió,
với nhà công nghiệp một tầng, 3 nhịp, ở giữa có cửa trời chạy suốt chiều cao
18

Trang 18


nhà, hệ số C được xác định theo sơ đồ 16, bảng 6 của tiêu chuẩn TCVN 27371995.
- Trong các hệ số khí động tác dụng lên các phần mái thì chỉ có hệ số C e1 chưa
biết, hệ số này phụ thuộc vào góc nghiêng α của cửa mái và tỉ lệ giữa chiều
cao của đầu mái với nhịp nhà:
với: α = acrtan(i) = 5,710, H/L = (10,95+1,6)/21 = 0,6 => Ce1 = -0,5653
- Xác định chiều cao của các đoạn mái:

+ Chiều cao đầu dàn mái (từ đỉnh cột đến đầu dàn mái).

hm1 = hđ = 1, 6m
+ Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M1:
hm 2 = hg − hđ = 2, 65 − 1, 6 = 1, 05m
+ Chiều cao từ đầu dàn mái tới chân cửa mái:
hm3 =

(h



– h )×

L − Lcm
=
L

( 2,5

– 1,6 ) ×

18 − 6
= 0,6m
18

+ Chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái:

hm 4 = hcm = 2m
+ Chiều cao từ đầu cửa mái đến đỉnh cửa mái M2:

hm5 = hg − hđ − hm3 = 2, 5 − 1, 6 − 0, 6 = 0, 3m
- Tải trọng gió tác dụng lên mái được quy về thành lực tập trung W 1,W2, đặt ở
đỉnh cột một nữa tập trung ở cột A, một nữa tập trung ở cột D
+ Ta có:
ktb =

1, 015 + 1, 084
= 1, 05
2

19

Trang 19


W1 = n × ktb × W0 × a × ∑ Ci × hmi

= 1, 2 ×1, 05 × 0,8 × 6 × ( 0,8 ×1, 6 ) + ( 0,5653 × 1, 05 ) + ( 0, 6 ×1, 05 ) − ( 0,3 × 0, 6 ) + ( 0, 3 × 2 ) − ( 0, 6 × 0,
= 9, 41kN

W2 = n × ktb × W0 × a × ∑ Ci × hmi

= 1, 2 × 1, 05 × 0,8 × 6 × ( 0, 6 × 0,3 ) + ( 0, 6 × 2 ) + ( 0, 6 × 0, 6 ) − ( 0,5 ×1, 05 ) + ( 0, 4 ×1, 05 ) + ( 0, 4 × 1, 6 )
= 13, 76kN

- Tải trọng gió tác dụng lên cột trục B và D được quy về thành tải trọng phân
bố đều theo chiều dài cột.
+ Phía gió đẩy:

Pđ = n × ktb × 0,8 × a × C = 1, 2 × 1, 05 × 0,8 × 6 × 0,8 = 4,84 kN / m

+ Phía gió hút:

Ph = n × ktb × 0,8 × a × C = 1, 2 ×1, 05 × 0,8 × 6 × 0, 4 = 2, 42kN / m

Sơ đồ xác định hệ số khí động
20

Trang 20


Sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung

Chương 3: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Với nhà 3 nhịp, cao trình đỉnh cột bằng nhau, khi tính toán với tải trọng đứng
và lực hãm của cầu trục được phép bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột, tính
các cột độc lập. Khi tính với tải trọng gió phải kể đến chuyển vị ngang đỉnh
cột. Dựa vào phần mềm SAP2000, ta có được nội lực tại các tiết diện của cột.
3.1. Các đặc trưng hình học của cột
3.1.1. Cột trục A:
- Các đặc trưng hình học của cột:
Jt =

b × ht3 400 × 4003
=
= 2,133 ×109 mm 4
12
12

Quy ước chiều dương nội lực.
N

M
21

Trang 21


Q
b × hd3 400 × 6003
=
= 7, 2 ×109 mm 4
12
12

Jd =

- Các thông số trung gian:
t =

Ht
3, 57
=
= 0, 312
H
11, 45

J

 7, 2 ×109

k = t 3 ×  d −1÷= 0, 3123 × 

−1 ÷= 0, 072
9
 2,133 ×10

 Jt


3.1.2. Cột trục B :
- Các đặc trưng hình học của cột:
Jt =

b × ht3 400 ×6003
=
= 7, 2 ×109 mm 4
12
12

Jd =

b × hd3 400 ×8003
=
= 17, 07 ×109 mm 4
12
12

- Các thông số trung gian:
t =

Ht
3, 57

=
= 0, 312
H
11, 45

k = t3 ×(

 17, 07 ×109

Jd
−1) = 0, 3123 × 
−1÷= 0, 042
9
Jt
 7, 2 ×10


3.2. Nội lực do tĩnh tải gây ra:
3.2.1.

Cột trục A:

22

Trang 22


3.2.1.1. Tĩnh tải mái:
4,703


86,13

1,598

7,215

1,398

5,378
M (kNm)

N (kN)

Q (kN)

Sơ đồ và biểu đồ nội lực của cột trục A do tĩnh tải mái gây ra
3.2.1.2. Tĩnh tải dầm cầu trục:
2,442

13,442

8,718

5,821
M (kNm)

49,2

N (kN)


Q (kN)

Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của cột trục A do tĩnh tải dầm cầu trục gây ra

23

Trang 23


3.2.1.3. Trọng lượng bản thân cột:

15,71

0,953
0,618

0,41

71,24
N (kN)

M (kNm)

Q (kN)

Biểu đồ nội lực của trục A do trọng lượng bản thân cột gây ra
3.2.1.4. Tổng nội lực do tĩnh tải gây ra:
4,307

86,13


0,671

101,84

5,274
6,702

0,033
M (kNm)

151,04

206,57
N (kN)

Q (kN)

Biểu đồ nội lực của cột trục A do tổng tĩnh tải gây ra

24

Trang 24


3.2.2.

Cột trục B:

3.2.2.1. Tĩnh tải mái:

0,759

177,32

0,108

N (kN)

Q (kN)

0,373

0,478
M (kNm)

Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của cột trục B do tĩnh tải mái gây ra

25

Trang 25


×