Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ Văn 10 (Nâng cao) - Tiết: 73 ->79

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
Tiết: 73,74,75. ĐỌC VĂN: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Ngày soạn:08/01/2007 (Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu-
A.MỤC TIÊU : -Giúp học sinh
+Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng
+Nắm được tư tưởng nhân văn của bài phú thể hiện qua việc đề cao vai trò, vò trí và đức độ của
con người, coi đây là nhân tố quyết đònh đối với sự nghiệp cứu nước.
+Thấy được những nét đặc trưng cơ bản của thể phú, về mặt kết cấu hình tượng nghệ thật, lời văn
từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.
+Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và ý thức trân trọng những đòa danh, danh nhân
lòch sử.
B.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
+Tìm hiểu về đòa danh Bạch Đằng,những chiến công, bài thơ về sông Bạch Đằng.
+Đọc kó -> tìm hiểu phần tiểu dẫn và phần tri thức đọc hiểu.
+Đọc bài phú và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: -Ổn đònh lớp + kiểm tra bài cũ
-Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG


-Hướng dẫn +giảng
-Cho hs đọc, tìm hiểu
tiểu dẫn.
+Khắc sâu cho hs về
thể phú.
+Đọc tiểu dẫn, chú ý
trả lời?
+Ghi chép những nội
dung cơ bản về:
-tác giả


-thể phú
-bài thơ
I.TIỂU DẪN.
1. Tác giả
-Trương Hán Siêu (? – 1354)
-Quê :làng Phúc Am, phủ Yên Khánh, Ninh
Bình
-Thời trẻ làm môn khách của Trần Quốc Tuấn
-Là người văn võ toàn tài làm quan dưới 4 đời
vua Trần, được các vua và mọi người khính
trọng và tin dùng.
-Có công lớn trong công cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông.
* Ông để lại nay chỉ còn 4 bài thơ, 1 bài kí, 1
bài văn bia và bài phú sông Bạch Đằng.
2.Thể phú
-Một loại văn cổ của Trung Quốc, thònh hành
vào thời Hán, nhằm miêu tả, trình bày sự vật để
biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả .
-Phú có 4 loại chính (cổ phú, bài phú, luật phú
và văn phú.)
*Bố cục chung của một bài phú:
+Mở
+Kể tả sinh vật
+Bình luận
+Kết
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt Động1
HƯỢNG DẪN ĐỌC HIỂU TIỂU DẪN.
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng

cao)
*Nêu hoàn cảnh
sáng tác ?
-Giảng thêm về
những chiến công
trên sông BĐ.
-Hướng dẫn hs đọc,
yêu cầu hs đọc đúng
giọng điệu từng phần
của thể phú.
-Hướng dẫn,cho HS
thảo luận (4 nhóm)
->yêucầu trình bày,
->Gv nhân xét, sửa
-Hướng dẫn HS
khám phá, phân tích
tác phẩm theo nhiều
phương diện, khía
cạnh của tác phẩm.
*Cho biết hoàn cảnh
của khách?
+Nêu hoàn cảnh sáng
tác.
+Chú ý, đọc tác phẩm
+Thảo luận (bố cục
và nội dung từng
phần) ->trình bày,ghi
chép.
+Chú ý, tìm hiểu,
phân tích tác phẩm

theo bố cục và theo
nhân vật chủ và
khách.
+Thảo luận (nhân vật
khách) ->trả lời,ghi
chép.
+Chú ý, trả lời
3.Bài thơ “Phú sông Bạch Đằng”
-Thuộc loại cổ phú, sử dụng lối chủ–khách đối
đáp, được viết bằng chữ Hán và sử dụnglối văn
biền ngẫu.
-Hoàn cảnh sáng tác.
Tại sông BĐ năm 938 Ngô Quyền đánh thắng
quân Nam Hán, giết Lưu Hoằng Thao(con vua
Nam Hán).
Năm 1288 Trần Quốc Tuấn đánh tan giặc
Nguyên Mông, bắt sống Ô Mã Nhi.
Khoảng 50 năm sau THS lúc này là trọng thần
của nhà Trần có dòp dạo chơi trên sông Bạch
Đằng và đã làm bài phú này.
II.ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VÀ CHIA BỐ CỤC
1.Đọc hiểu (sgk)
2.Bố cục :4 phần
-Phần1:(Khách……luống còn lưu). Thú tiêu dao
và niềm cảm khái của khách trước cảnh sông
Bạch Đằng.
-Phần2:(Bên sông……nghìn xưa ca ngợi). Lời các
bô lão kể với khách về những chiến công trên
sông Bạch Đằng.
-Phần3(Tuy nhiên…… chừ lệ chan)suy ngẫm và

sự bình luận của các bô lão về những chiến
công trên sông Bạch Đằng.
-Phần4:(Rồi vừa đi…… cốt mình đức cao).Lời ca
khẳng đònh vai trò và đức độ của con người.
III. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM.
1.Hình tượng nhân vật khách (tác giả)
a.Hoàn cảnh, con người.
-Khách đang dạo thuyền chơi trên sông Bạch
Đằng
+Mang thú tiêu dao, có tâm hồn khoáng đạt, có
hoài bão lớn, mang tráng chí bốn phương (nơi
có người đi, đâu mà chẳng biết… )
+Yêu thiên nhiên, cảnh vật, biết tìm đến nơi
xưa có những chiến công oanh liệt để chiêm
ngưỡng.
+Các đòa danh khách đi qua có dòa danh trong
sách vở(ở Trung Quốc) và đòa danh có thật ở
trước mắt(cảnh sông Bạch Đằng).
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt Động 2
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VÀ CHIA BỐ CỤC
Hoạt Động 3
KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
*Cảnh sông Bạch
Đằng ntn? và cảm
xúc, tâm trạng của
nhân vật khách trước
cảnh sông BĐ?

*Các bô lão là ai?
*Các bô lão có thái
độ như thế nào đối
với khách?
*Cảnh chiến trận
được các bô lão kể
ra ntn?
-Giảng thêm….
*Các bô lão đã luận
bàn về sự thất bại
của giặc và thắng lợi
của ta ntn?
+Hs lấy ví dụ -> giải
thích, chứng minh về
cảnh sông BĐ&tâm
trang của khách.
+Chú ý, trả lời
+Thảo luận-> trả lời,
phát biểu ý kiến.

+Ghi chép
-Đứng tại chỗ lược
thuật ngắn gọn cảnh
chiến trận xảy ra trên
sông BĐ.
-quyết liệt, giằng co
-kẻ thù…
-quân ta…
-kết quả…
-Chỉ ra giọng điệu lời

kể
-Thảo luận -. Trả lời
về việc luận bàn của
các bô lão.
b.Cảm xúc, tâm trạng .
-Hoài cổ, mang nhiều sắc thái cung bậc khách
nhau trước cảnh sông Bạch Đằng.
-Cảnh sông BĐ:
* Hùng vó, thơ mộng(bát ngát…một màu)+những
chiến tích oai hùng ngày xưa -> tâm trạng của
tác giả; vui, tự hào.
*Ảm đạm, hiu hắt, hoang vu nhuỗm màu tâm
trạng, tang thương + thời gian đang đang làm
phai mờ đi bao dấu tích xưa -> tâm trạng của
tác giả; hoài cổ bâng khuâng, buồn, nuối tiếc.
Tác giả :Thương anh hùng, tiếc dấu vết.
2. Hình tượng các bô lão
-Có thể có thật , là những người dân đòa phương
ven sông Bạch Đằng,cũng có thể là do tác giả
hư cấu để nói lên những tâm tư tình cảm của
mình.
-Là những người kể lại và bình luận những
chiến tích trên sông Bạch Đằng.(chứng nhân
lòch sử)
-Đến với khách với tư cách là người đòa phương,
với tấm lòng hiếu khách, tôn kính và hăm hở,
tự hào kể lại chuyện xưa.
+Ngô chúa phá Hoằng Thao(Lưu Cung)
+Nhò thánh bắt Ô Mã
a.Kể về cảnh chiến trận

-Diễn ra gay go, quyết liệt “được thua chửa
phân, Nam Bắc chống đối, nhật nguyệt phải
mờ,bầu trời chừ sắp đổ.”
+Quân ta:với khí thế dũng mãnh quyết liệt
(thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, hùng
hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói…)chiến đấu
vì chính nghóa để bảo vệ đất nước.
+Kể thù: Kiêu căng,ngạo mạn,chủ quan khinh
đòch, thế cường ,chước dối chúng đi xâm lược
muốn quét sạch Nam bang 4 cõi.
-Kết quả:kẻ thù thất bại thảm hại,tan tác, đến
nay mà nhục vẫn chưa rửa hết.
=> Lời kể đầy cảm hứng, súc tích, có hồi hộp
nhưng vô cùng hào sảng,thể hiện 1 niềm cảm
khái tự hào về những chiến công oai hùng của
dân tộc .
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
*Chân lí mà các bô
lão khẳng đònh là gì?
*Nhân vật khách đã
tiếp lời các bô lão và
ngợi ca, bày tỏ khát
vọng ntn?
-Yêu cầu hs chỉ ra
những nét nghệ thuật
trong tác phẩm,nhân
xét, bổ sung.
-Yêu cầu hs rút ra

kết luân. Nhận xét,
chốt bài.
Hướg dẫn HS lài tập
nâng cao
-Trả lời, chỉ ra chân lí
-Tìm hiểu, trả lời làm
rõ lời ca của khách.

-Trả lời, chỉ ra những
nét nghệ thuật cơ bản.
+Rút ra kết luân sau
khi học xong tác
phẩm
-Làm bài tập nâng
cao
b.Lời bình luận
-Các bô lão suy ngẫm, luận bàn về chỉ ra sự
thất bại của kẻ thù và chiến thắng của quân ta.
Nguyên nhân thắng lợi của ta là:Trời cho ta đòa
thế hiểm, nhưng đièu cốt yếu là nhờ có nhân tài
=> khẳng đònh sức mạnh, vò trí của con người
quyết đònh thành công.(cảm hứng nhân văn có
tầm triết lí sâu sắc.)
-Đưa ra tuyên ngôn về chân lí:
Những người bất nghóa tiêu vong
Nghìn năm chỉ có anh hùng lưu danh
3. Lời ca, lời bình của khách
-Tiếp lời của bô lão
+Ngợi ca công đức của 2 vua trần
+Bày tỏ khát vọng hoà bình

+Khẳng đònh sức mạnh lẽ sống, đạo đức dân
tộc tiếp lời của bô lão:
“Bởi đâu đất hiểm,cốt mình đức cao”
-Tâm trạng của khách đã thay đổi, từ buồn
thương , nuối tiếc ->hân hoan phơi phới, vui tươi
tự hào.
4.Vài nét về nghệ thuật.
-Văn liền mạch, mang cảm hứng tráng ca và
cảm xúc, tâm trạng hoài cổ xen lẫn niềm tự
hào.
-Dùng điển tích
-Hình ảnh ước lệ
-Bố cục chặt chẽ…
IV. KẾT LUẬN
-Đây là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu
nước thời Lí – Trần( bao trùm tác phẩm là tư
tưởng yêu nước)
-Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào về
truyền thống anh hùng bất khuất và truyền
thóngđaoj lí nhân nghóa sáng ngời của dân tộc
Việt Nam
-Thể hiện tư tûng nhân văn cao đẹp qua việc
đề cao vai trò, vò trí của con người.
**Bài tập nâng cao
Phân tích triết lí của tác giả về chiến công lòch
sử ở đoạn 3.
+Củng cố, dặn dò hs chuẩn bò tiết sau(các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh)
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 4
KẾT LUẬN

TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
+Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết:76 Làm Văn CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn:10/01/2007
A. MỤC TIÊU: giúp học sinh
+Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
+biết vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết một văn bản thuyết minh.
B. THIẾT KẾ DẠY HỌC
+Ổn đònh lớp
+Bài cũ
+Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG
-Hướng dẫn
-Cho hs đọc sgk
-Hướng dẫn hs thảo luận
-> đưa ra những khái niệm
chung về văn bản thuyết
minh.
*Cho biết những yêu cầu
khi viết văn bản thuyết
minh?
-Nhận xét, chốt ý
-Yêu cầu hs chú ý sgk đưa
rakhái niệm của 3 hình
thức kết cấu của văn bản
thuyết minh
-Chú ý
-Đọc sgk
+Thảo luận ->phát

biểu, trả lời.
-Nêu ra những yêu
cầu khi viết văn bản
thuyết minh?
-chú ý, ghi chép.
-Chú ý, đưa ra những
hình thức kết cấu và
những khái niệm về
các hình thức đó.
I. VĂN BẢN THUYẾT MINH LÀ GÌ ?
1.Khái niệm chung.
-Văn bản thuyết minh là văn bảngiới
thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng,
vấn đề tự nhiên, xã hội, con người nhằm
cung cấp tri thức khách quan, chính xác
cho người đọc.
-Nội dung của văn bản thuyết minh là trình
bày cấu tạo, tính chất, quan hệ, công dụng,
… của đối tượng.
2. Yêu cầu về viết văn bản thuyết minh.
+Phải sáng tỏ, mạch lạc.
+Phải giới thiệu theo trình tự nhất đònh
+Phải sắp xếp theo mối quan hệ bên trong
sự vật hoặc theo quá trình nhận thức của
con người.
+Tuỳ vào đối tượng mà sử dụng các mối
quan hệ và lựa chọn một trật tự thích hợp
vào việc xây dựng văn bản.
II. MỘT SỐ HÌNH THỨC KẾT CẤU
CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

1. Kết cấu theo trật tự thời gian
2. Kết cấu theo trật tự không gian
3. Kết cấu theo trật tự lôgích
III. LUYỆN TẬP
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1
Tìm hiểu chung về văn
bản thuyết minh
Hoạt động 2
Tìm hiểu vềmột số hình thức kết
cấu của văn bản thuyết minh

×