TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
Tiết:63 Làm Văn TRẢ BÀI 3 (Bài làm ở nhà)
Ngày soạn:15/12/2006
A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh
+Ôn tập, củng cố về văn biểu cảm.
+Đánh giá năng lực của HS qua bìa làm
+Rèn luyện thêm kó năng về làm văn, lập ý, diễn đạt…
B.THIẾT KẾ DẠY HỌC
+Ổn đònh lớp
+Trả bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu hs nhắc lại đề
-Nêu giải thích đáp án phần trắc nghiệm
-Chép đề lên bảng (làm văn)
-Yêu cầu hs cho biết yêu cầu của đề ra
-Nhận xét đánh giá chung bài làm của hs
*Ưu điểm.
+Nhìn chung phần lớn các em làm bài
đáp ứng đươc yêu cầu đề ra
+Có nhiều em biết tìm tài liệu tham
khảo
+Có sáng tạo và diễn đạt khá
-Lấy dẫn chứng một số bài của hs, tuyên
dương.
*Nhược điểm
+Lỗi chính tả còn nhiều
+Vẫn còn em chưa có ý thức cao trong
làm bài(cẩu thả,sơ sài…)
+Dùng từ đặt câu vẫn còn mắc nhiều lỗi
diễn đạt(chưa biết ngắt câu, chuyển
đoạn…
-Lấy dẫn chứng một số bài của hs->chỉ rõ
-Nhắc lại đề ra
-Chú ý
-Nêu những yêu cầu của đề ra (làm văn)
+kiểu bài
+đề tài
+cách viết
+Lập ý
-Chú ý, nghe nhật xét của gv
-Tự liên hệ , đối chiếu với bài làm của mình
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 1
NHẮC LẠI NHỮNG YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT
Hoạt động 2
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
những mặt yêu kém,phê bình.
-Cho hs đứng trước lớp đọc 3 bài ở ba
mức độ khác nhau để hs so sánh, đối
chiếu, cảm nhân -> rút khinh nghiệm.
-Trả bài cho hs, yêu cầu hs xem kó bài
làm và hướng dẫn hs tự sửa lỗi.
-Cho hs đổi bài cho nhau xem -> rút ra
kinh nghiệm.
*Trả lời những thắc mắc của hs(nếu có)
+GV gọi tên lấy điểm
**Củng cố dặn dò.
+Nhấn mạnh lần nữa những lỗi hs
thường mắc phải,dặn dò các em cần chú ý
tránh
+Dặn HS chuẩn bò bài ôn tập làm văn ở
học kì I.
-Đọc những bài làm do gv yêu cầu, các em khác chú
ý lắng nghe.
-Nhận bài, xem kó bài làm
- Sửa lỗi bài làm của mình
-Trao đổ bài -> rút khinh nghiệm
-Nêu những thắc mắc (nếu có)
-Hô điểm
*Chú ý tiếp thu, về nhà chuẩn bò bài mới.
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 3
TRẢ BÀI
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
Tiết:64 Làm Văn ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN
Ngày soạn:18/11/2006
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Hệ thống lại kiến thức và kó năng về làm văn đã học ở học kì I
-Hiểu được tính kế thừa và phát triển của tập làm văn từ THCS -> THPT
-Đánh giá lại kó năng làm văn từ bài viết số 1 đến bài viết số 3.
B. THIẾT KẾ DẠY HỌC
+Ổn đònh lớp
+Bài cũ
+Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG
-Hướng dẫn hs ôn lại
kiến thức làm văn đã
học
*Cho biết những kiểu
bài và phương thức
biểu đạt đã học và
chưa học ở THCS?
*Nội dung tập trung
chủ yếu của phần làm
văn 10 la gì?
-Giảng giải và chốt ý
*Cho biết những cách
thức tạo nguồn ý phong
phú? Và giải thích
-Giảng giải và chốt ý
-Chú ý, đọc sgk, trả
lời những câu hỏi
-Thảo luận -> trả lời
-Kẻ bảng
-Ghi chép
-Trả lời
-Thảo luận -> trả lời
-Chú ý và ghi chép
I. ÔN TẬP
1.Những kiểu bài và phương thức biểu đạt đã
học và chưa học ở THCS.
Kiểu bài đã học ở
THCS
Kiểu bài chưa học ở
THCS (học ở lớp 10)
-Tự sư
-Miêu tả
-Biểu cảm
-Thuyết minh
-Lập luận
-Điều hànhï
-Chọn sự việc chi tiết
tiêu biểu
-Quan sát thể nghiệm
đời sống
-Đọc tích luỹ kiến thức
-Liên tưởng, tưởng tượng
2.Nội dung tập trung chủ yếu của phần làm văn
10 là: - Vốn tri thức
- Vốn sống trực tiếp
*Nội dung làm văn lớp 10 có sự phát triển so
với THCS là: + Quan sát thể nghiệm
+ Liên tưởng, tưởng tượng
3. Những cách thức tạo nguồn ý phong phú
-Chọn sự vật chi tiết tiêu biểu
-> Có tác dụng lập ý
-Quan sát thể nghiệm đời sống
->Tích luỹ vốn sống trực tiếp
-Đọc tích luỹ kiến thức
-> Tích luỹ vốn sống gián tiếp
-Liên tưởng, tưởng tượng
->Phát huy năng lực sáng tạo
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
-Hướng dẫn, giảng, hỏi,
kẻ bảng…
*Nêu các kiểu bài đã
học ở lớp 10?
*Cho biết tác dụng lập
ý của các kiểu bài đó?
-Yêu cầu hs đưa các
bài viết ra để đốùi
chiếu, phân tích…
-Hướng dẫn…
-Chú ý, đọc sgk, trả
lời những câu hỏi
-Thảo luận -> trả lời
-Kẻ bảng so sánh…
-Ghi chép
-Trả lời
-Đưa các bài viết ra
để đối chiếu, phân
tích ->thấy được ưu
và nhược điểm của
bài làm của mình…
II. VAI TRÒ CỦA CÁC KIỂU BÀI MỚI.
(Kiểu bài học ở lớp 10)
Các kiểu bài Tác dụng lập ý
-Chọn sự việc chi tiết
tiêu biểu
-Quan sát thể nghiệm
đời sống
-Đọc tích luỹ kiến
thức
-Liên tưởng, tưởng
tượng
-Tự sự:các sự việc tạo
nên cốt truyện.
-Miêu tả:Các đặc
điểm riêng của đối
tượng miêu tả
-Biểu cảm:Những suy
nghó, tình cảm của
người viết.
-Thuyết minh: Các
thông tin khách quan
về đối tượng.
-Lập luận:các luân
điểm, luận cứ, luận
chứng.
III.LUYỆN TẬP
Đối chiếu, phân tích các bài viết số 1,2,3 ->
nhận xét ưu và nhược điểm của bản thân trong
việc làm bài.
+Củng cố, dặn dò, chuẩn bò tiết sau
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA
CÁC KIỂU BÀI MỚI.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng
cao)
Tiết: 65,66. Đoc văn ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC
Ngày soạn:12/12/2006
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
-Hệ thống hoá được các tri thức về văn học. Phân tích, chứng minh được những truyền thống,
tư tưởnglớn qua các tác phẩm đã học.
-Hiểu được những đặc điểm NT của thơ trữ tình trung đại VN qua các bài thơ đã học để vận
dụng vào việc đọc - hiểu.
B. Thiết kế dạy học.
+Ổn đònh lớp
+Bài cũ
+Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Hướng dẫn hs ôn
lại kiến thức đọc
văn đã học .
+ Phần VH, lớp10
nâng cao, T1, nội
dung VHDG,
VHTĐ, VHNN
được sắp xếp theo
quan hệ với nhau
ntn?
+ Sự sắp xếp như
thế giúp gì cho việc
học tập của HS?
-Hướng dẫn
-Cho hs thảo luận
câu hỏi 2.
-Yêu cầu hs trả lời
câu hỏi 3
- Yêu cầu hs nhắc
lại khái niệm về
văn bản văn học?
*Các bước đọc
hiểu văn bản VH ?
-Chú ý, đọc sgk
-Trả lời câu hỏi
1 SGK
- > ôn lại kiến
thức đã học.
-Ghi chép
-Trả lời câu hỏi 2
SGK
+Nhắc lại những
nét đặc sắc truyền
thống của VHVN
-Kể tên những TP
đã học
-Thảo luận, ptích,
chứng minh 1 số nét
đặc sắc trong
VHVN
-Trả lời câu hỏi 3
-Nhắc lại khái niệm
về văn bản văn
học?
Câu hỏi 1:
- Trong phần VH, các n dung VHDG, VHTĐ,
VHNN được sắp xếp theo các quan hệ:
+ Nối tiếp theo trình tự thời gian & xen kẽ
VHVN & VHNN
+ Theo nhóm thể loại
+ Tích hợp với phần LV&TV
- Sự sắp xếp như vậy giúp HS học tập vừa có hệ
thống, dễ hiểu, dễ nhớ, đảm bảo nguyên tắc tích hợp
Câu hỏi 2:
-Phân tích và chứng minh những nét đặc sắc truyền
thống cảu VHVN
N1: TT yêu nước
N2: T.T nhân đạo
N3: Sự PT hệ thống thể loại
N4: Sự phát triển chữ viết ở VN chữ Hán -> chữ
Nôm.
Câu hỏi 3:
- Khái niệm văn bản văn học
+ Nghóa rộng
+ Nghóa hẹp
- Các bước đọc hiểu văn bản VH
+ Đọc - hiểu ngôn từ
+ Đọc - hiểu hình tượng
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007