Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.84 KB, 12 trang )

Ngày soạn:28/3/2016
TUẦN 32 - BÀI 30
Ngày giảng: 04/4/2016
Tiết 121: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích về
tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng làm bài của mình, về trình độ tập làm văn của
bản thân mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa
những bài sau”.
1) Kiến thức: Đảm bảo trình bày được một bài văn nghị luận giải thích một vấn đề trong đời sống
xã hội. Biết cách trình bày một bài văn nghị luậngiải thích.
- Giaỉ thích tính đúng đắn của một câu ca dao.
2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài văn nghị luận giải thich.
- Rèn kĩ năng lập luận , cách xây dựng các luận cứ trong văn giải thích.
- Kĩ năng diễn đạt lí lẽ và dẫn chứng trong văn giải thích.
3. Tích hợp
- Tích hợp giữa tập làm văn và tiếng Việt, rèn luyện chính tả .
4) Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực trình bày về một văn bản nghị luận chứng minh theo một yêu cầu cụ thể.
- Biết cách xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đoạn văn bài văn
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong qua trình tạo lập văn bản giải thích..
B. Chuẩn bị:
- Các bài kiểm tra đã chấm.- Những lỗi sai - từ sai - lỗi diễn đạt - Bài khá, tốt
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Nêu nội dung dàn ý của bài văn giải thích gồm nhữnh bước nào ?
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (15p)
- Ghi đề : Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy.
- Lập dàn ý đề trên em nêu những ý nào?
a)Mở bài :-Giới thiệu truyền thống yêu thương đùm bọc dân tộc.
-Trích dẫn câu ca dao.
b)Thân bài: *Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao, từ “nhiễu điều, giá gương”
1


-Nghĩa cả câu :Hai hình ảnh để rời ra không có nghĩa- gần nhau che chở bảo vệ nhau tôn
vẻ đẹp của hai sự vật.Lời khuyên nhủ câu ca dao.Sống phải yêu thương đùm

thêm
bọc nhau.
*Tại sao người trong một nước phải thương nhau?(phương diện tình cảm cùng nguồn gốc nòi
giống tập quán,ý tưởng quyền lợi nghĩa vụ...
*Yêu thương đùm bọc là cơ sở của yêu nước thương nòi.(xưa nay)
*Biểu hiện của yêu nước thương nòi (trong đấu tranh chống giặc ,thiên tai ....)
c)Kết bài: ý nghĩa câu ca dao- liên hệ bản thân.
* Hoạt động 2: (20p) Giáo viên: nhận xét bài làm của HS
+ Ưu điểm:
- Đa số HS hiểu được đề - yêu cầu và thể loại
- Nhiều bài viết lập luận sắc sảo lời văn giữa các phần hô ứng với nhau.
+ Tồn tại:
- Diễn đạt còn cứng, chưa biểu cảm.
- Sai nhiều chính tả, lỗi diễn đạt.
- Nhiều bài làm cẩu thả -(GV nêu các bài điểm yếu để chữa lỗi)
- GV đọc bài khá của HS có điểm 7, 8, 9 để lớp nghe.
* Hoạt động 3: (5p) Giáo viên phát bài - gọi điểm
4. Củng cố: Nắm vững phương thức nghị luận giải thích

5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau học văn bản đề nghị.
H.Nhận xét bổ sung.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
. Tiết 122:
Văn bản:
ÔN TẬP VĂN HỌC
A. Mức độ cần đạt:
Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng
thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong các
văn bản thuộc chương trình Ngữ Văn lớp 7
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
2


- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ
tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong
nghệ thuật.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
3.Các năng lực cần đạt qua bài học:
- Năng lực hệ thống hóa kiến thức văn bản đẫ học ở kỳ 2. Giaỉ quyết vấn đề và tự quản bản thân
trong việc chiếm lính tri thức.
4. Tích hợp: Các văn bản và lịch sử, hoàn cảnh sáng tác văn bản.

5. Thái độ: Tự hào về những truyền thống yêu nước, danh lam thắng cảnh cũng như nét văn hóa
dân tộc ở quê hương mình.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Toàn bộ 10 câu hỏi ôn tập ở SGK trang 127 - 129
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (3p) Đoạn trích chèo cổ “Nỗi oan hại chồng” nêu lên ý nghĩa gì?
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (7p)
1. Những tác phẩm đã được học
-Nhớ và ghi lại các tác phẩm -HS đọc yêu cầu bài tập
trong cả năm:
đã được đọc hiểu trong cả
Học kỳ I: 24 tác phẩm
năm?
-Làm nhóm 10’
Học kỳ II: 10 tác phẩm
-Yêu cầu HS ghi đủ 34 tác -HS đọc- HS kiểm tra bổ Tổng cộng: 34 tác phẩm
phẩm
sung
-HS tự nêu hiểu biết của 2. Khái niệm về 1 số thể loại văn
Hoạt động 2: (15p)
mình qua kiến thức đã học
học và biện pháp nghệ thuật:
-Hãy nêu định nghĩa 1 số
+ Ca dao: là những bài hát, thơ trữ
khái niệm thể loại văn học và

trình dân gian do quần chúng nhân
biện pháp nghệ thuật đã học.
dân sáng tác - biểu diễn truyền
GV kết luận.
miệng từ đời này sang đời khác.
+ Tục ngữ: Những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm
của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
3


+ Thơ trữ tình: Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng
tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu
cao.
+ Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: 7 tiếng/câu; 4 câu/bài
Kết cấu: khai - thừa - chuyển - hợp, nhịp 4/3; 2/2/3; vần: chân (7), liền (1-2), cách (2-4), bằng
+ Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: Tương tự như thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chỉ khác: 5
tiếng/câu; 4 câu/bài; 20 tiếng/bài, nhịp 3/2 , 2/3, có thể gieo vấn trắc.
+ Thơ thất ngôn bát cú: 7 tiếng/câu; 8 câu/bài, vần bằng, trắc, chân (7), liền (1-2), cách (2-4-6-8)
Kết câu: Đề - thực - luận - kết - luật bằng trắc: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị tiến, lục phân minh
(phía đối BTB, TBT)
2 câu: 3-4 và 5-6 đối nhau từng câu, từng vế, từ, âm
+ Thơ lục bát: thể thơ cổ truyền bắt nguồn từ ca dao, dân ca
+ Kết cấu theo từng cặp 6-8, vần lưng - bằng (6-6) chân (6-8) liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 242; 2/4
2 thanh B6-B8 phải không trùng thanh (huyền - không; không - huyền)
+ Thơ song thất lục bát: mỗi khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng; 1 cặp 6-8, vần 2 câu song thất: vần lưng (75) trắc; vần ở cặp lục bát như thơ lục bát thông thường; nhịp 2 câu 7: 3/4; 3/2/2; thích hợp với thể
ngâm khúc hay diễn ca dài.
+ Truyện ngắn hiện đại: có thể ngắn - rắt ngắn - dài - hơi dài.
Cách kể linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể,
nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột.
+ Phép tương phân nghệ thuật: là sự đối lập hình ảnh, chi tiết nhân vật... trái ngược nhau, để tô

đậm, nhấn mạnh 1 đối tượng hoặc cả 2.
+ Tăng cấp trong nghệ thuật: Thường đi cùng với tương phản, cùng với quá trình hành động, nói
năng, tăng dẫn cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh.
Hoạt động 3: (15p)
Câu 3: Nêu những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học.
+ Nhớ thương; kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn... (trữ tình); châm
biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích...
+ Mỗi loại HS cho ví dụ - học thuộc lòng.
Câu 4: Những kinh nghiệm của nhân dân ta được thể hiện trong tục ngữ
+ Kinh nghiệm về thiên nhiên - thời tiết: thời gian; dự đoán nắng mưa, bão, giông, lụt..
+ Kinh nghiệm về lao động sản xuất nông nghiệp: Đất đai, nghề nghiệp, kinh nghiệm: cấy lúa, làm
đất, trồng trọt...
+ Kinh nghiệm về con người, xã hội: Xem tướng người, học tập thầy, bạn; tình thương yêu người;
lòng biết ơn, đoàn kết, ...
4


Câu 5: Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ trình của
VN đã học:
+ Lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
+ Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược.
+ Thân dân - yêu dân, mong dân được khỏi khổ, no ấm nhớ quê...
+ Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khua, thác hùng vĩ, đèo vắng...
+ Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương.
Câu 6: Giá trị chủ yếu về tư tưởng - nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần nghị
luận)
1. Cổng trường mở ra (Lý Lan)
+ Giá trị tư tưởng: lòng mẹ thương con vô bờ, ước mong con học giỏi nên người trong đêm trước
ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con.
+ Giá trị nghệ thuật: Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động, chân

thành, lắng sâu.
2. Mẹ tôi (trích từ Những tấm lòng cao cả - Ét-môn-đô-đờ-Ami-xi)
+ Giá trị tư tưởng: tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thật là thiêng liêng, thật đáng
xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
+ Giá trị nghệ thuật: Thư của bố gửi cho con, những lời phê bình nghiêm khắc nhưng thấm thía và
đích đáng đã khiến cho con hoàn toàn tâm phục khẩu phục, ăn năn, hối hận vì lỗi lầm của mình với
bố mẹ.
3. Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài:
+ Giá trị tư tưởng: Tình cảm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng. Người lớn, các bậc cha mẹ
hãy vì con cái mà cố gắng có thể tránh những cuộc chia ly - li dị.
+ Giá trị nghệ thuật: Qua cuộc chia tay của những con búp bê - cuộc chia tay của những đứa trẻ
ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình một cách nghiêm túc và sâu sắc.
4. Củng cố: (3p) Đọc 1 vài câu ca dao có nội dung tình yêu cha mẹ - con cái.
5. Dặn dò: (2p)Về nhà học TL một số đoạn thơ ,văn hay trong những tác phẩm đã học của học
kỳ II. - Câu 7-8-9-10: HS tự soạn - học (dành cho HS khá - giỏi) nhớ được 50 từ Hán Việt thông
dụng - Chuẩn bị bài “Dấu gạch ngang.
H.Nhận xét bổ sung.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tiết 123:
5


Tiếng Việt:
DẤU GẠCH NGANG
A. Mức độ cần đạt
- Giúp học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang
- Biết dùng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt

- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Nắm được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
3.Các năng lực cần đạt qua chủ đề
-Năng lực giải quyết vấn đề biết xác định các dấu gạch ngang trong đoạn văn cụ thể, sử dụng dấu
gạch ngang trong văn bản và đặt câu.
- Năng lực hợp tác nhóm kết hợp các thành viên nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu bài tập được
giao.
4.Tích hợp:
- Tích hợp văn bản và tiếng Việt.
5. Thái độ: Có thái độ thận trọng khi sử dụng dấu gạch ngang.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: ví dụ dấu ngang - dấu nối
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Thế nào là dấu chấm lửng - dấu chấm phẩy
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10p)
I. Công dụng của dấu gạch
Bảng phụ bài tập a-b-c-d Phần HS đọc các ví dụ
ngang:
I
a. Chú thích
Trong mỗi câu sau, dấu gạch b. Lời đối thoại trong hội

ngang được dùng để làm gì?
thoại
c. Liệt kê
d. Nối các từ nằm trong 1
liên danh
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ
Vậy em hãy nêu công dụng HS nêu các tác dụng của phận chú thích, giải thích trong
của dấu gạch ngang?
gạch ngang.
câu.
6


Hoạt động 2: (10p)
Bảng phụ ghi 1 số ví dụ dấu
nối Va-ren, ra-đi-ô
So sánh cách viết dấu ngang
và dấu nối?

GV kết luận

HS đọc ghi nhớ 1
HS đọc ví dụ
- Dấu ngang nối không phải
là dấu câu.
- Nối các tiếng trong những
từ mượn nhiều tiếng
- Dấu ngang nối ngắn hơn
dấu gạch ngang
HS đọc ghi nhớ 2


Hoạt động 3: (15p)
HS đọc yêu cầu bài tập 1
BT 1 - làm miêng

Nêu công dụng của dấu gạch
nối?

Đặt câu có dùng dấu gạch HS làm vào phiếu học tập
ngang: nói về 1 nội dung - HS trình bày trước lớp
trong vở chèo QATK, cuộc - HS bổ sung
gặp mặt của đại diện HS cả
nước.
GV kết luận
4. Củng cố: (3p)Nêu công dụng của dấu gạch ngang
7

- Ở đầu dòng để đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật hoặc để
liệt kê
- Nối các từ nằm trong 1 liên
danh
II. Phân biệt dấu gạch ngang
với dấu gạch nối:

- Dấu gạch nối không phải là 1
dấu câu.
- Dùng để nối các tiếng trong
những từ mượn gồm nhiều tiếng.
Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch

ngang.
III. Luyện tập:
1. a) Chú thích
b) Chú thích
c) Lời nói trực tiếp của nhân
vật và bộ phận
d - e) nối các bộ phận trong
một liên danh
2. Công dụng của dấu gạch nối:
nối các tiếng trong tên riêng
nước ngoài.
3. Viết câu có sử dụng dấu gạch
ngang


5. Dặn dò: (2p)- Về nhà viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
- Chuẩn bị bài Ôn tập Tiếng Việt
H.Nhận xét bổ sung.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tiết 124:
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mức độ cần đạt: -Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã
học.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức Nắm được:- Các dấu câu; các kiểu câu đơn
2. Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

3.Các năng lực cần đạt qua bài học:
- Năng lực hệ thống hóa kiến thức về kiểu câu đơn và các dấu câu đã học ở học ở kỳ 2. Giaỉ quyết
vấn đề và tự quản bản thân trong việc chiếm lính tri thức.
4. Tích hợp: Các kiến thức qua vẽ sơ đồ, hình vẽ .
5. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi dùng kiếu câu và dấu câu khi nói và viết văn bản.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sơ đồ về các kiểu câu; dấu câu ; một số bài tập
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (3p) Kiểm tra vở soạn bài của học sinh.
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung

8


Hoạt động 1: (19p)
*GV treo bảng phụ về sơ đồ
các kiểu câu đã học
-HS lên điền vào ô trống thích
hợp
-Có mấy kiểu câu đơn?
-Câu phân loại theo mục đích
nói có mấy kiểu câu?
Câu phân theo cấu tạo có mấy
kiểu câu?
Hoạt động 2: (15p)
*GV treo bảng phụ về sơ đồ

các dấu câu.
-Có bao nhiêu dấu câu đã học
hãy nêu rõ mỗi loại dấu câu?

-HS lên điền - Lớp nhận xét

-2 kiểu câu đơn:
- Phân loại theo mục đích nói
Có 4 kiểu câu.
- Phân loại theo cấu tạo
Có 2 kiểu câu
2 kiểu câu
- 5 dấu câu
-HS tự nêu.

I. Lý thuyết:
1. Các kiểu câu đơn đã học:
-2 kiểu câu đơn:
- Phân loại theo mục đích nói
- Phân loại theo cấu tạo
- Câu phân loại theo mục đích nói
gồm 4 kiểu câu
- Câu phân loại theo cấu tạo gòm 2
kiểu câu
2. Các dấu câu:
- Có 5 dấu câu đã học:
+ Dấu chấm
+ Dấu phẩy
+ Dấu chấm phẩy
+ Dấu chấm lửng

+ Dấu gạch ngang
II. Luyện tập:

*GV cho HS 1 số bài tập có
nội dung ôn tập để học sinh ôn
lại kiến thức vào thực hành.
4. Củng cố: (3p) Có mấy loại kiểu câu đơn
5. Dặn dò: ( 2p)-Nắm chắc các khái niệm về dấu câu,các kiểu câu đơn.Nhận biết dấu câu ,kiểu câu
đơn phân loại theo mục đích nói và theocấu tạo trong văn bản. Xác định mục đích sử dụng
dấucâu ,kiểu câu và phân tích việc sử dụng kiểu câu đơn trong văn bản.
H.Nhận xét bổ sung.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

9


10


Tiết 124:
Tập làm văn:
VĂN BẢN BÁO CÁO
A. Mức độ cần đạt:
- Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo.
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức- Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách
làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng- Nhận biết văn bản báo cáo - Viết một văn bản báo cáo đúng qui cách
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
C. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết 2 báo cáo ở SGK- HS sưu tầm 1 số báo cáo
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Thế nào là văn bản đề nghị? Trong trường hợp nào cần viết đề nghị.
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (17p)
I)Tìm hiểu bài.
II)Bài học.
*GV treo bảng phụ 2 văn bản -HS đọc 2 văn bản báo cáo
1)Đặc điểm văn bản báo cáo.
báo cáo
-Báo cáo là văn bản tổng hợp trình
-Theo em 2 văn bản báo cáo -Trình bày về tình hình sự bày về tình hình sự việc và kết quả
trên viết để làm gì?
việc và các kết quả đạt được đạt được của cá nhân hay một tập
của 1 cá nhân hay 1 tập thể.
thể.
-Theo em báo cáo cần phải -Nội dung cần chú ý đến các -Báo cáo cần trình bày rõ ràng, trang
chú ý những yêu cầu gì về nội mục: Báo cáo của ai? Báo cáo trọng và sáng sủa theo một số mục
dung và hình thức trình bày?
với ai? Về việc gì? Kết quả quy định sẵn.Nội dung không nhất
như thế nào?
thiết trình bày đầy đủ tất cả nhưng

-Hình thức: Trình bày trang chú ý các mục sau:Báo cáo của ai?
-Em đã viết báo cáo lần nào trọng, rõ ràng và sáng sủa
Báo cáo với ai?Báo cáo việc gì?Kết
chưa?
-HS tự nêu
quả như thế nào?
*Bảng phụ treo bài tập 3.I
-HS đọc VD 3
2 Cách làm văn bản báo cáo.
-Theo em trong các trường
-Báo cáo cần có đủ các mục sau:
hợp sau trường hợp nào cần b.
a)Quốc hiệu và tiêu ngữ CHXHCN..
11


viết báo cáo?
-HS đọc ghi nhớ 1
-Vậy em hiểu thế nào là văn
bản báo cáo?
-Nêu dàn mục của một văn
bản báo cáo ?

b)Địa điểm làm báo cáo và ngày
tháng.
c)Tên văn bản : Báo cáo về …
d)Nơi nhận báo cáo.
e)Người (tổ chức )nhận báo cáo.
g)Nêu lí do,sự việc và kết quả đã
làm được.

h)Kí tên.
II. Luyện tập:

Hoạt động 2: (18p)
HS đã sưu tầm1 số văn bản
báo cáo trình bày trước lớp?
- HS viết báo cáo

- HS trình bày những báo cáo
đã sưu tầm
- Theo nhóm
-GV bổ sung

-GV sửa chữa - kết luận
4. Củng cố: (3p)Thế nào là văn bản báo cáo?
5. Dặn dò: (2p)Xem văn bản đề nghị và văn bản báo cáo để tiết sau thực hành.Sưu tầm một số
văn bản báo cáo để làm tư liệu học tập.
H.Nhận xét bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………….

12



×