Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

đề cương ôn tập học kì 1 toán lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN, KHỐI 10. Năm học: 2016 – 2017
A-Nội dụng ôn tập
I. Đại số
Chương I :Mệnh đề -Tập hợp
1. Mệnh đề
2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Tập xác định, tính chất chẵn lẻ của hàm số, tính đơn điệu hàm số, đồ thị hàm số.
2. Xác định công thức hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai
3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và hàm số cho nhiều công thức và ứng
dụng.
4. Vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Chương III: Phương trình và hệ phương trình
1. Giải phương trình: ax + b = 0 ; ax 2  bx  c  0 và tìm điều kiện đối với tham số của pt.
2. Ứng dụng của định lý Vi -ét.
3. Một số phương trình qui về dạng phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
4. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nhiều ẩn. Một số bài toán thực tế.
5. Hệ phương trình bậc hai hai ẩn
II. Hình học
Chương I: Véc tơ
1. Các khái niệm véc tơ – Các phép toán về véc tơ.
2. Tọa độ của một điểm, tọa độ của véc tơ, các phép toán véc tơ trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
Chương II: Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng
1. Giá trị lượng giác của mọt góc bất kì từ 00 đến 1800
2. Tích vô hướng của hai véc tơ.
B-Câu hỏi Trắc nghiệm
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Câu 1. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Mặt trời luôn mọc ở hướng Tây.


B. Trời lạnh quá!
C. Pari là thủ đô nước Pháp.
D. Mọi người trên Trái đất đều là nữ.
Câu 2. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Mặt trời luôn mọc ở hướng Đông.
B. 3 là số lẻ.
C. Pari là thủ đô nước Ý.
D. Mấy giờ rồi?
Câu 3. Câu nào sau đây là mệnh đề?
A. 2 là số lẻ.
B. Đau bụng quá!
C. Mưa to quá!
D. Mấy giờ rồi?
2
Câu 4. Cho mệnh đề x  : x  4 x  0 . Phủ định của mệnh đề này là:
A. x  : x2  4 x  0
B. x  : x2  4 x  0
C. x  : x2  4 x  0
D. x  : x 2  4 x  0
Câu 5. Cho mệnh đề x  : 2 x 2  4 x  0 . Phủ định của mệnh đề này là:
A. x  : 2 x 2  4 x  0
B. x  : 2 x 2  4 x  0
C. x  : 2 x 2  4 x  0
D. x  : 2 x 2  4 x  0
Câu 6. Cho tập hợp A   x  / x  5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:
A. A  0;1; 2; 4;5
Câu 7.

Cho tập hợp A   x 
A. A  0;1; 2; 4;5


*

B. A  0;1; 2;3; 4;5

C. A  1; 2;3; 4;5

D. A  0;1; 2;3; 4

B. A  0;1; 2;3; 4;5

C. A  1; 2;3; 4;5

D. A  1; 2;3; 4

/ x  5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:

1


Câu 8.

Cho tập hợp A   x  1/ x  , x  5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:
A. 1; 2;3; 4;5;6

Câu 9.

B. 0;1; 2;3; 4;5;6

C. 0;1; 2;3; 4


D. 0;1; 2;3; 4;5

Cho tập hợp A   x  2016 / x  , x  7 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:
A. 1; 2;3; 4;5;6;7
B. 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 2021; 2022; 2023
C. 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 2021
D. 2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 2021; 2022; 2023; 2024

Câu 10. Cho tập hợp A  a; b; c; d  . Số tập con gồm ba phần tử của A là:
A. 8
B. 5
C. 6
D.4
Câu 11. Cho tập hợp lớp 10A4 10 A4  Nam; Mai; Dung; Lan; Du; Dao;Trang . Số phần tử của 10A4 là:
A. 8
B. 5
C. 6
D.7
Câu 12. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 4;6 . Khi đó, tập A \ B là:
A. 2;0;1; 2;3; 4;5;6

B. 0;1; 2;3; 4

C. 1; 4

D. 0; 2;3;5

Câu 13. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 4;6 . Khi đó, tập B \ A là:
A. 2;0;1; 2;3; 4;5;6


B. 2;6

C. 1; 4

D. 0; 2;3;5

Câu 14. Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 4;6 . Khi đó, tập A  B là
A. 0; 2;3;5

B. 0;1; 2;3; 4

C. 1; 4

D. 2;0;1; 2;3; 4;5;6

Câu 15. Cho tập A  1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 2; 4;6 . Khi đó, tập A  B là
A. 1; 2; 4;6

B. 1; 2; 4

C. 1; 2;3; 4

D. 1;3; 4

Câu 16. Cho tập hợp A gồm những số tự nhiên lẻ không lớn hơn 8 và tập hợp B   x 
đó, tập A  B là
A. 1;3

B. 1; 2;3; 4


C. 0;1;3;5

*

/ x  4 . Khi

D. 0;1; 2;3; 4;5;7

Câu 17. Cho tập A  0; 2; 4;6;8 và B  0; 2; 4 Khi đó, tập C AB là
A. 0; 2; 4;6

B. 0; 2; 4;8

C. 2; 4

Câu 18. Cho tập hợp A   ;3 , B   2;   . Khi đó, tập B  A là
A.  2; 



B.  3; 2

C. ;  

Câu 19. Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập A  B là:
A.  2;5

B. 1;3


D. 6;8



C.  2;1

D. 2; 3
D.  3;5

Câu 20. Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập B \ A là
A.  3;5

C.  2;5

B.  3;5 

D.  2;3

Câu 21. Cho tập hợp A   2;   . Khi đó, tập C A là
A.  2;  

B.  2;  

C.  ; 2
VẬN DỤNG THẤP

Câu 22. Cho các mệnh đề
X :"x  , x2  x  1  0"
P :" x  , x 2  x  2  0"
Mệnh đề đúng là:

A. Y, Q
B. P, Q



Câu 23. Cho hai tập hợp A  x 
A. 2; 1;0;1; 2

D.  ; 2

Y :"x  , x 2  3  0"
Q :" x  , 3  x  0"

C. X, Q



D. X, P

/  x  1 x  4   0 và B   x  / x   . Khi đó, tập A  B là
2

2

B. 4; 2; 1;0;1; 2; 4 C. 1; 2
2

D. 2;0; 2



Câu 24. Cho tập hợp A   2; 2 , B  1;5 , C   0;1 . Khi đó, tập  A \ B   C là
A. 0;1

B.  0;1

C. 0

D.  2;5

Câu 25. Tất cả các tập hợp X thỏa mãn a, b, c  X  a, b, c;d là
A. a, b, c ; a, b, d 

B. a, b, c ; a, b, d  ; a, c, d 

C. a, b ; a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d 

D. a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d 

Câu 26. Cho hai tập A  1; 2;3 và B  0;1;3;5 . Tất cả các tập X thỏa mãn X  A  B là
A. ; 1 ; 3 ; 1,3; 1,3,5

B. 1 ; 3 ; 1,3

C. ; 1 ; 3

D. ; 1 ; 3 ; 1,3

x2  5 x
. Giá trị của P (làm tròn đến 4 chữ số thập phân)khi x  2 là
x 1

A. 1,8740
B. 1,8734
C. 1,87340
D. 1,8733
VẬN DỤNG CAO
Câu 28. Cho tập hợp A   m; m  2 , B   1; 2 . Điều kiện của m để A  B là

Câu 27. Cho biểu thức P 

A. m  1 hoặc m  0 B. 1  m  0
C. 1  m  
D. m  1 hoặc m  2
Câu 29. Cho tập hợp A   ; m  1 , B  1;   . Điều kiện của m để A  B   là
A. m  1
B. m  1
C. m  2
D. m  2
2
Câu 30. Cho tập A   0;   B  x  / mx  4 x  m  3  0 , m là tham số. Tìm m để B có đúng hai





tập con và B  A ?
A. m  0
B. m  1
C. m  0
D. m  4
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT, HÀM SỐ BẬC HAI

NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
x2
Câu 31. Tập xác định của hàm số y 

x 1
A. \ 1
B. \ 2
C. \ 1
D. \ 2
Câu 32. Tập xác định của hàm số y 
A.

\ 2

B.

x2

x2  1
\ 1

Câu 33. Tập xác định của hàm số y  2 x  3 là
 3

2

A.   ;  
B.  ;  
 2


3


C.

D. 1;  

3

C.  ;  
2


3

D.  ;  
2


Câu 34. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  3x 2  x  4
A. A  0; 2 
B. B  1;1
C. C  2;0 
D. D 1; 4 
Câu 35. Trong bốn hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  x  2
B. y  x 4  2 x 2
C. y  2 x3  x  2
D. y  2 x3  x
Câu 36. Cho hàm số y  x  2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
B. Hàm số nghịch biến trên tập
C. Hàm số có tập xác định là
D.Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
Câu 37. Cho hàm số y  2 x  1 có đồ thị là đường thẳng d. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?
1 
A. P  3;5
B. K  1;3
C. H  ;1
D. Q  0;1
2 
Câu 38. Cho hàm số y   m  1 x  2 . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số nghịch biến trên
A. m  1

B. m  0

C. m  1
3

D. m  0


Câu 39. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là
 
 
 
 b
 b  
 c
 b

A. I   ;  
B. I   ; 
C. I   ;  
D. I   ;  
 a 4a 
 2a 4a 
 2a 4a 
 2a 4a 
2
Câu 40. Tọa độ đỉnh của parabol y  3x  6 x  1là
A. I  2; 25
B. I  1; 10 
C. I 1; 2 
D. I  2; 1
Câu 41. Trong bốn bảng biến thiên được liệt kê dưới đây, bảng biến thiên nào là của hàm số
y  x2  4x  2 ?
x

A.

4


+∞

y

+∞
+∞


x

B.

4
2



C.





x

+∞

D.

y

2


+∞

+∞
+∞


y





+∞

y

2

x

2
6



6

VẬN DỤNG THẤP
Câu 42. Tập xác định của hàm số y  4  x  2  x là
A.  4; 2
B.  2; 4
C.  4; 2

D.


 x 2  3x khi x  0
Câu 43. Cho hàm số y  f  x   
. Khi đó, f 1  f  1 bằng
khi x  0
1  x
A. 2
B. 3
C. 6
D.0
Câu 44. Xác định hàm số y  ax  b , biết đồ thị của nó qua hai điểm M  2; 1 và N 1;3
A. y  4 x  7
B. y  3x  5
C. y  3x  7
D. y  4 x  9
2
Câu 45. Tọa độ giao điểm của parabol  P  : y  2 x  3x  2 với đường thẳng d : y  2 x  1 là
1 
 3

3 
A.  1; 1 ;  ; 2 
B.  0;1 ;  3; 5
C. 1;3 ;   ; 2  D.  2; 3 ;  ; 4 
2 
 2

2 
2
Câu 46. Gọi A  a, b  và B  c, d  là tọa độ giao điểm của  P  : y  2 x  x và  : y  3x  6 .Giá trị
b  d bằng

A. 7
B. 7
C. 15
2
Câu 47. Xác định  P  : y  2 x  bx  c , biết  P  có đỉnh là I 1;3

A.  P  : y  2 x 2  3x  1

D. 15

B.  P  : y  2 x 2  4 x  1

C.  P  : y  2 x 2  4 x  1
D.  P  : y  2 x 2  4 x  1
Câu 48. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
y
nào?
A. y  3  3x
3
B. y  3  2 x
C. y  x  3
D. y  5x  3
O

Câu 49. Cho parabol  P  : y  ax  bx  c có đồ thị như hình bên.
Phương trình của parabol này là
2

4


1

x


A.
B.
C.
D.

y  2 x2  4 x 1

y

y  2 x  3x  1
2

y  2 x2  8x 1

x

1

O

y  2x  x 1
2

1


3

Câu 50.

Câu 51.
Câu 52.

Câu 53.

Câu 54.

Câu 55.

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
3x  4
Điều kiện xác định của phương trình
 1  x là
x2
A. x  2
B. x  2
C. x  2
D. x  2
1
Điều kiện xác định của phương trình
 x  3 là
x 3
A. x  3
B. x  3

C. x  3
D. x  3
Trong bốn phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là phép biến đổi tương đương?
x( x  1)
A.
B. x  2  x  2
1 x 1
x 1
C. x  x  4  3  x  4  x  3
D. x  x  5  3  x  3  x  5
x  2 2x  3
Nghiệm của phương trình


x
2x  4
3
3
8
8
A. x  
B. x 
C. x 
D. x  
8
8
3
3
3
2

5
Tập nghiệm của phương trình



x  2 x  1 x 1
1

 1 
 1 
1

A.  ; 6 
B.  ;6 
C.  ;3
D.  ; 3
2

 2 
 4 
4

Tập nghiệm của phuương trình x  1  x  1 là
A. 
B. 3;0
C. 3; 2
D. 3;1

Câu 56. Tập nghiệm của phuương trình
A. 12; 2


4 x  1  x  5 là

B. 2

D. 12; 2

C. 12

Câu 57. Nghiệm của phương trình x  22016 là
1
1
A. 1008
B. 4032
C. 24032
2
2
x  2 y  5
Câu 58. Nghiệm của hệ phương trình 

2 x  5 y  7

D. 21008

 17 11 
A.  ; 
9 9

 11 17 
 11 17 

B.  ; 
C.   ;  
9
 9
9 9
 3x  2 y  1
Câu 59. Nghiệm của hệ phương trình: 

2 2 x  3 y  0
A.



3; 2 2





B.  3; 2 2



C.

x  2 y  z  5

Câu 60. Nghiệm của hệ phương trình 2 x  5 y  z  7 là
 x  y  z  10


5



3; 2 2



 1 7
D.   ;  
 9 9



D.  3; 2 2




62 
62 
 17
 47 2 
 17
A.   ; 5;  
B.   ;5; 
C.   ; 5; 
3 
3 
3

 3
 3
 3
Câu 61. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm?
x  3y  5
2 x  3 y  5
x  y  5
A. 
B. 
C. 
x  y  1
 x  y  0
2 x  3 y  4
Câu 62. Gọi  x0 ; y0 
A.

9
4

D.  11;5; 4 

x  3y  5
D. 
 x  3 y  1
2
2 x  3 y  1
2 x  3 y02
là nghiệm của hệ 
. Giá trị của biểu thức A  o
bằng

4
x  4 y  6
13
11
B. 4
C.
D.
2
4

VẬN DỤNG THẤP
Câu 63. Cho phương trình x  2 x  8  0 . Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 36
B. 12
C. 20
D.4
2
2
Câu 64. Số nghiệm của phương trình x  1 10 x  31x  24  0 là
2







A. 1
B. 2
C. 3

D.4
2
2
Câu 65. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x  2mx  m  m  2  0 có hai nghiệm phân
biệt?
A. m  1
B. m  2
C. m  2
D. m  0
1 2
 x  y  3

Câu 66. Nghiệm của hệ phương trình 

 3  1  1
 x y

7 7
A.  ;  
5 8
Câu 67.

Câu 68.

Câu 69.

Câu 70.

 7 7
5 8

 5 8
B.   ; 
C.  ;  
D.   ;  
 5 8
7 7
 7 7
4 x  2 y  8
y 

Gọi  x0 ; y0  là nghiệm của hệ 
. Giá trị của biểu thức A  3  x0  0  bằng
2

2 x  y  4
A. 6
B. 4
C. 12
D. 2
VẬN DỤNG CAO
Biết phương trình x2  2mx  m2  1  0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m
để x1  x2  2 x1 x2  3  0
A. m  1 hoặc m  2 B. m  0
C. m  2
D. m  3
Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng
thêm 17cm2 . Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2.
Tính diện tích của tam giác ban đầu?
A. 50 cm2
B. 25 cm2

C. 50 5 cm2
D. 50 2 cm2
24
Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy
5
3
được bằng
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vòi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao
2
lâu sẽ đầy bể?
A. 12 giờ
B. 10 giờ
C. 8 giờ
D.3 giờ

6


CHƯƠNG I. VÉC TƠ
NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU
Câu 71. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Hỏi cặp vec tơ nào
sau đây cùng hướng?
A. AB và MB
B. MN và CB
C. MA và MB
D. AN và CA
Câu 72. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau
đây là đẳng thức sai?
A. OB  DO

B. AB  DC
C. OA  OC
D. CB  DA
Câu 73. Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thứcsai?
A. AB  BC  AC
B. CA  AB  BC
C. BA  AC  BC
D. AB  AC  CB
Câu 74. Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó, AB  DC  BC  AD bằng véc tơ nào sau đây?
A. 0
B. BD
C. AC
D. 2DC
Câu 75. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khẳng định nào sau đây là
khẳng định sai?
A. IA  IC  0
B. AB  DC
C. AC  BD
D. AB  AD  AC
Câu 76. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Hình vẽ nào sau đây xác định đúng vị
trí điểm P?
A.
B.
M

P

N

N


C.

P

M

D.
N

M

P

M

P

N

Câu 77. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
1
A. MA  MB  0
B. MA   AB
C. MA  MB
D. AB  2MB
2
Câu 78. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB  2a , AC  6a . Đẳng thức nào dưới đây là
đẳng thức đúng?
A. BC  2 AB

B. BC  4 AB
C. BC  2 AB
D. BC  2BA





Câu 79. Cho hệ trục tọa độ O; i; j . Tọa độ i là
A. i  1;0 

B. i   0;1

C. i   1;0 

D. i   0;0 

Câu 80. Cho a  1; 2  và b   3; 4  . Tọa độ c  4a  b là
A.  1; 4 

B.  4;1

C. 1; 4 

D.  1; 4 

Câu 81. Cho a   2;1 , b   3; 4  và c   0;8 . Tọa độ x thỏa x  a  b  c là
A. x   5;3

B. x   5; 5


C. x   5; 3

D. x   5;5

Câu 82. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(2;3), B(0; 1) . Khi đó, tọa độ BA là
A. BA   2; 4 

B. BA   2; 4 

C. BA   4; 2 

D. BA   2; 4 

Câu 83. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 1; 3 và B  3;1 . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là
A. I  1; 2 

B. I  2; 1

C. I 1; 2 

D. I  2;1

Câu 84. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A  0;3 , B  3;1 và C  3; 2  . Tọa độ trọng tâm
G của tam giác ABC là
A. G  0; 2 
B. G  1; 2 
C. G  2; 2 
D. G  0;3
Câu 85. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A  0;3 , B  3;1 . Tọa độ điểm M thỏa MA  2 AB là

A. M  6; 7 

B. M  6;7 

C. M  6; 1
7

D. M  6; 1


Câu 86. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1; 2  , B  0;3 , C  3; 4  , D  1;8 . Ba điểm nào
trong 4 điểm đã cho thẳng hàng?
A. A, B, C
B. B, C, D
C. A, B, D
D. A, C, D

Câu 87.

Câu 88.

Câu 89.

Câu 90.

VẬN DỤNG THẤP
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi MP  NP
bằng vec tơ nào?
A. AM
B. PB

C. AP
D. MN
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. GA  2GM  0
B. GA  GB  GC  0
C. AM  2MG
D. AG  BG  CG  0
Cho lục giác đều ABCD và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
A. OA  OC  OE  0
B. BC  FE  AD
C. OA  OB  OC  EB
D. AB  CD  FE  0
Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (m  2; 2n  1), b   3; 2  . Tìm m và n để a  b ?

3
C. m  5, n  2
D. m  5, n  3
2
Câu 91. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1;4), I (2;3) . Tìm tọa độ B, biết I là trung điểm của đoạn AB.
1 7
A. B  ; 
B. B(5; 2)
C. B(4;5)
D. B(3; 1)
2 2
Câu 92. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M (2;3), N (0; 4), P(1;6) lần lượt là trung điểm của các
cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A là
A. A(3; 1)
B. A(1;5)
C. A(2; 7)

D. A(1; 10)
13 

Câu 93. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; 3), B(4;5) và G  0;   là trọng tâm
3


B. m  5, n  

A. m  5, n  2

tam giác ADC. Tọa độ đỉnh D là

A. D  2;1

B. D  1; 2 

C. D  2; 9 
VẬN DỤNG CAO

D. D  2;9 

Câu 94. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính AB  AC  AD ?
A. 2a 2
B. 3a
C. a 2
D. 2a
Câu 95. Cho ABC vuông tại A và AB  3 , AC  4 . Véctơ CB  AB có độ dài bằng
A. 13
B. 2 13

C. 2 3
D. 3
Câu 96. Cho hai lực F1 và F2 cùng có điểm đặt là O. Cường độ của F1 là 120N và của F2 là 50N; góc
giữa F1 và F2 bằng 900. Khi đó, cường độ lực tổng hợp của F1 và F2 bằng
A. 70N
B. 85N
C. 130N
D. 170N
Câu 97. Cho ABC với G là trọng tâm. Đặt CA  a , CB  b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai
vectơ a và b là
a  2b
2a  b
2a  b
2a  b
A. AG 
B. AG 
C. AG 
D. AG 
3
3
3
3
Câu 98. Cho tam giác ABC và I thỏa IA  3IB . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
1
A. CI  CA  3CB
B. CI  3CB  CA
2
1
C. CI  CA  3CB
D. CI  3CB  CA

2







8




Câu 99. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn AM theo
AB và AC là:
a) AM  4 AB  1 AC
5

5

b) AM  4 AB  1 AC
5

5

c) AM  4 AB  1 AC d) AM  4 AB  AC
5

5


Câu 100. Cho M(m;-2), N(1;4) P(2;3). Giá trị m để M,N,P thẳng hàng là :
A.-7
B.-5
C.7
D. 5
Câu 101. Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
d) 1 a  b

a)  3a  b và  1 a  6b b)  1 a  b và 2a  b c) 1 a  b và  1 a  b
2

2

2

2

2



a  2b

Câu 102. Cho  ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Khi đó AG =
1
a) GM
b) - 1 AM
c) 2 AM
d)  2 AM
2

3
3
3
Câu 103. Cho  ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 8. Véctơ CB + AB có độ dài là?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 8
Câu 104. Cho bốn điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD. Trong
các đẳng thức sau đẳng thức nào SAI?
A. 2 IJ + DB + CA = O

C. AD + BC =2 IJ

B. AB + CD =2 IJ

D. AC + BD =2 IJ

C- Đề minh họa

Đề ôn tập số 1 ( thời gian 90’)
A-TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp A  a; b; c; d  . Số tập con gồm hai phần tử của A là:
A. 8
B. 5
C. 6
Câu 2: Cho tập hợp A   ;3 , B   3;   . Khi đó, tập B  A là
A.

B. 3


D.4
D. 3;  

C. 

Câu 3: Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập A \ B là
A.  2;1

C.  2;1

B.  2; 1

D.  2;1

Câu 4:Với giá trị nào của m thì hàm số y  2  mx  5m đồng biến trên R:
A. m  2
B. m  2
C. m  2
D. m  2
2
Câu 5:Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = –x + 4x là:
A. I(–2; –12)
B.I(2; 4)
C.I(–1; –5)
D. I(1; 3).
Câu 6:Đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và song song với đường thẳng y  2 x  3 có phương trình
là:
A. y  2 x  4
B. y  2 x  4

C. y  3x  5
D. y  2 x
Câu 7:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 là:
21
A. 3
B. 2
C.
8
2
Câu 8: Cho hàm số: y  x  2 x  1 , mệnh đề nào sai:
A. Hàm số tăng trên khoảng 1;   .

D.

25
8

B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: x  2
C. Hàm số giảm trên khoảng  ;1 .
D. Đồ thị hàm số nhận I (1; 2) làm đỉnh.
Câu 9:Giao điểm của parabol (P): y = x2 – 3x + 2 với đường thẳng y = x – 1 là:
A.(1; 0) và (3; 2)
B. (0; –1)và (–2; –3) C.(–1;2)và(2;1)
D. (2;1)và (0; –1).
Câu 10: Cho tam giác đều ABC cạnh 2a. Gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB  GC là:

9


2a

a 3
2a 3
4a 3
B.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 11: Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. AM  2( AB  AC ) B. MG  3(MA  MB  MC )
C. AM  3GM
D. AG  1 ( AB  AC )

A.

3

Câu 12 : Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn AM theo AB
và AC là:
A. AM  4 AB  1 AC B. AM  4 AB  1 AC
5

5

5

5


C. AM  4 AB  1 AC
5

5

D. AM  4 AB  AC

Câu 13:Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (2;1), b  (3; 4), c  (7; 2) . Tìm m và n để c  ma  nb ?
22
3
1
3
22
3
22
3
A. m   ; n 
B. m  ; n 
C. m  ; n 
D. m  ; n 
5
5
5
5
5
5
5
5
Câu 14:Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành ABCD , biết A 1;3 , B  2;0  , C  2; 1 . Tọa độ
điểm D là

A.  4; 1

B.  5; 2 

C.  2;5

D.  2; 2 

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho A  m  1; 2  , B  2;5  2m  và C  m  3; 4  . Tìm giá trị m để A, B, C
thẳng hàng?
A. m  3
B. m  2
C. m  2
D. m  1
B-TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số
2x 1
x
a/ y 
.
b/ y 
 x2
x3
x 1
Câu 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  x5  x  1
Câu 3.

a / Vẽ parabol y  x 2  x  3 ( P )
b/ Tìm m để phương trình x 2  x  m  0 có nghiệm thuộc  1; 4


Câu 4.
a) Giải phương trình

2x  5  x  4
2 x  3 y  1
b) Giải hệ phương trình  2
 x  xy  2

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a, AD = a 3 . Tính AB.DC và AB.CA
Câu 6:Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A  2;1 , B 1; 2  , C  4; 3
a.Tính AB. AC và góc ABC
b. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. Tìm tọa độ H

Đề ôn tập số 2 ( thời gian 90’)
A-TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho mệnh đề x  : 2 x 2  4 x  0 . Phủ định của mệnh đề này là:
A. x  : 2 x 2  4 x  0
B. x  : 2 x 2  4 x  0
C. x  : 2 x 2  4 x  0
D. x  : 2 x 2  4 x  0
Câu 2: Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập A  B là:
A.  2;5

B. 1;3

C.  2;1

D.  3;5

Câu 3: Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập B \ A là

A.  3;5

C.  2;5

B.  3;5 

D.  2;3

Câu 4: Cho hàm số y  x  5x  3 chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
2

10


5
B. hàm số đồng biến trên  ;  

5
A. hàm số đồng biến trên  ; 


2

5
D. hàm số đồng biến trên   ;  
 2


2


5
C. hàm số nghịch biến trên  ;  
2



Câu 5: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ
A. y  x2  x  1
B. y   x2  x  1 2
x -
2
2
C. y  x  x  1
D. y  x  x  1
y +

-0.5

+
+

0.75

x 3  3x
Câu 6: Cho hàm số y  4
chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
x 1

B. Hàm số có tập xác định D  R \ 3
D. Hàm số trên là hàm lẻ


A. hàm số trên là hàm chẵn
C. x  0  y  1

2x
chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
x2  1
A.Hàm số trên là hàm số lẻ
B. Tập xác định hàm số trên là D  R \ 1

Câu 7: Cho hàm số y 

C. Hàm số trên là hàm số chẵn

D. Hàm số không chẵn không lẻ
3x  2
 2x 1
x2  3

Câu 8: Tập xác định của hàm số y 
2
3



 

2
2
C. D=[  ; )

3
3
Câu 9: Cho hàm số y  (m  2) x  m tìm m để hàm số đông biến trên R

A. D=[  ; ) \ 3

B. D=[  ; ) \  3

A. m = -4

B. m >2

C. m= 2

D. Đáp án khác

x 1
x


x 4 x 3
B. D=[1; ) \ 3
C. D  (1; ) \ 2;3 D. D=[1; ) \ 2;3

Câu 10: Tập xác định của hàm số y 
A. D=(1; ) \ 2;3

2
3


D. D=[ ; )

2

Câu 11: Trong các hàm số sau hàm số nào có đồ thị như hình vẽ
B. y  x2  4 x  3
D. y  x2  4 x  3

A. y  2 x 2  8x  3
C. y   x2  4 x  3

Câu 12: Cho A(0;3),B(4;2). Điểm D thỏa :OD 2DA 2DB
A .(-3;3)
B.(-8;2)
C. đáp án khác

0 , tọa độ D là:
D. (-2;8)

Câu 13: Cho M(2;0), N(2;2), P(-1;3) là trung điểm các cạnh BC,CA,AB của
ABC.Tọa độ B là:
A. B(1;1)
B. B(-1;-1)
C. B(-1;1)
D.đáp số khác
Câu 14: Tam giác ABC có C(-2; -4) ,trọng tâm G(0;4), trung điểm cạnh BC là M(2;0). Tọa độ A và B là:
A. A(4;12), B(4;6)
B. A(-4;-12), B(6;4)
C. A(-4;12), B(6;4)
D. A(4;-12), B(-6;4)

Câu 15: Cho tam giác ABC có A(2;0), B(2;2), C(-1;3) Tứ giác ACEB là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E
là cặp số nào dưới đây?
A. (0;-1)
B .(1;6)
C. Đáp án khác
D.(-1;5)
B-TỰ LUẬN (7 điểm).
5
x2
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số: a) y 
b) y  x  3 
.
x 1
2 x
Câu 2: Giải phương trình : a) x  1  x  2
2

b)

11

x2  3
 x 1
x 1


Câu 3: a/ Xác định a, b để đường thẳng d: y= ax + b đi qua hai điềm A 1;8 , B  1; 4  .
b) Vẽ parabol (P): y  x 2  4 x . Xác định mọi giá trị k sao cho đường thẳng d: y= – kx + 5 + k
cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.
Câu 4: (2điểm)

a) Xác định a, b, c biết parabol y  ax 2  bx  c đi qua điểm A  2;5 và có đỉnh I 1; 4  .
b) Xác định mọi giá trị m sao cho hàm số y  x 2  4  m  1 x  3m đồng biến trên khoảng  2;  
Câu 5: Cho tam giác đều ABC có cạnh a và có trọng tâm G.
Tính các tích vô hướng: a/ AC.CB ; b/ BG.GA
Câu 6 :Trong mặt phẳng oxy, Cho tam giác ABC có A  3; 5 , B  5; 1 , C  0;4  .

a/ Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
b/ Tính góc BAC .
D-Tự luận

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
---------------------- ---

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (2,0 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016
MÔN TOÁN-LỚP 10 (THPT, GDTX)
--------------------Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

a) Tìm tập xác định của hàm số y 

1
 x3 .
x 5

b) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  f ( x)  x  2 x2 .
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y   x2  2x .

b) Cho parabol (P): y  ax2  bx  5 có đỉnh I (1; 7) . Tìm tất cả các giá trị của a và
b.
Câu 3 (2,0 điểm)
x2  1  2 x  1 .
a) Giải phương trình
 2x  y  1
.
2
2
x

y

10


b) Giải hệ phương trình 

Câu 4 (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;1), B(3;-2),
C(5;4).
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho CD  2AB .
b) Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho ba điểm B, C, M thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến AM. Chứng minh:
AB2  AC 2  2BC.MH .
Câu 6 (1,0 điểm) Giải phương trình x2  x  3  3 x3  1 .
………………….HẾT…………………

12



13



×