Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.11 KB, 34 trang )

Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4
1. Giới thiệu về dự án hoặc cơ sở hóa chất. .......................................................... 4
2.Tính cần thiết phải lập Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. ........... 4
3.Các căn cứ pháp lý Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. ................. 4
CHƯƠNG I ......................................................................................................... 6
1. Quy mô đầu tư. ................................................................................................ 6
2.Quy trình - Công nghệ sản xuất......................................................................... 6
2.1.Quy trình sản xuất nhãn giấy, nhãn decal ....................................................... 6
2.2.Quy trình sản xuất keo nước .......................................................................... 7
2.3.Quy trình sản xuất keo dầu............................................................................. 8
2.4.Quy trình sản xuất băng keo cách điện VP1KAN:.......................................... 9
3. Bảng kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại
hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm 10
CHƯƠNG II ...................................................................................................... 12
1. Lập bản danh sách các điểm nguy cơ bao gồm các vị trí đặt các thiết bị sản xuất
hóa chất nguy hiểm chủ yếu, các thiết bị hoặc khu vực tập trung lưu trữ hóa chất
nguy hiểm kèm theo điều kiện công nghệ sản xuất, bảo quản; số người lao động dự
kiến có mặt trong khu vực. ................................................................................. 12
2. Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố:.................. 13
2.1.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại phòng keo: ................. 13
2.2. Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực thu hồi và làm
lạnh dung môi: ................................................................................................... 13
2.3. Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại xưởng sản xuất A ..........
........................................................................................................................... 14


2.4. Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực kho chứa ..........
........................................................................................................................... 14
2.5. Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực tồn chứa và sử
dụng acetone: ..................................................................................................... 14
3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố. ................................. 15

1


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
3.1. Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực phòng keo ...........
........................................................................................................................... 15
3.2. Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực thu hồi và làm
lạnh dung môi: ................................................................................................... 15
3.3. Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực xưởng sản xuất
A:....................................................................................................................... 15
3.4. Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố kho chứa hóa chất: ....... 16
3.5. Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu tồn chứa và sử dụng
acetone:.............................................................................................................. 16
CHƯƠNG III ..................................................................................................... 19
1.Bản nhân lực ứng phó sự cố hóa chất: ............................................................. 19
2. Bản liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất .......... 23
3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài trong
trường hợp sự cố khẩn cấp. ................................................................................ 24
4. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong, phối hợp với lực
lượng bên ngoài trong từng tình huống xảy ra sự cố hóa chất đã nêu ở trên.... ... 26
4.1. Các loại sự cố hóa chất: .............................................................................. 26

4.2. Giả định tình huống: ................................................................................... 28
5. Bản hướng dẫn chi tiết các biện pháp kỹ thuật thu gom và làm sạch khu vực ô
nhiễm do sự cố hóa chất. .................................................................................... 30
5.1. Đối với Toluene: ......................................................................................... 30
5.2. Đối với Acetone ......................................................................................... 30
6. Các hoạt động khác nhằm ứng phó sự cố hóa chất. ....................................... 30
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 32
1.Đánh giá của chủ đầu tư dự án, cơ sở hóa chất về Biện pháp phòng ngừa, ứng
phó sự cố hóa chất. ............................................................................................ 32
2.Cam kết của chủ đầu tư dự án, cơ sở hóa chất. ................................................ 32
3.Những kiến nghị của chủ đầu tư dự án, cơ sở hóa chất. ................................... 32
PHỤ LỤC CÁ C TÀ I LIỆU KÈ M THEO ........................................................... 34

2


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng kê khai tên hóa chất sử dụng sản xuất, khối lượng........................9
Bảng 1.2 Bảng mô tả bao bì và điều kiện bảo quản hóa chất…………………...10
Bảng 2.1 Danh sách các điểm nguy cơ xảy ra sự cố…………………………….11
Bảng 3.1 Bảng nhân lực ứng phó sự cố hóa chất………………………………..19
Bảng 3.2 Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất…...22
Bảng 3.3 Số điện thoại nội bộ khi có tình huống khẩn cấp……………………...23
Bảng 3.4 Số điện thoại liên hệ trong tình huống khẩn cấp………….………….. 24

Bảng 4.1 Giả định tình huống xảy ra sự cố……………………………………...27

3


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA BIỆN PHÁ P
PHÒ NG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓ A CHẤT
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu về dự án hoặc cơ sở hóa chất.
Công ty TNHH Mercury Advanced Materials (Binh Duong) thành lập năm
2015 với tổng số vốn đầu tư 260.300.000.000 VNĐ (Hai trăm sáu mươi tỷ ba trăm
triệu) tương đương 13.000.000 (mười ba triệu) Dola Mỹ, với các ngành nghề sản
xuất keo dán và giấy Decan.
2.Tính cần thiết phải lập Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Với hệ thống sản xuất và số lượng hóa chất sử dụng hiện nay, công ty hiểu
được các sự cố trong hoạt động sản xuất, lưu trữ và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
có thể xảy ra như rò rỉ, tràn đổ, mất cắp… Các sự cố này có thể gây ảnh hưởng tới
người lao động trực tiếp làm việc với hóa chất, người sử dụng hóa chất, môi trường
và cộng đồng xung quanh. Xác định được các nguy cơ đó, Công ty TNHH Mercury
Advanced Materials (Binh Duong) tiến hành xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng
phó sự cố hóa chất cho Toluen (C7H8), Acetone (C3H6O) để có phương án kiểm
soát và xử lý thích hợp khi xảy ra sự cố hóa chất.
3.Các căn cứ pháp lý Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công

Thương Quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số
108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Hóa chất.
Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm
2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Hóa chất.
Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13/02/2012 của Bộ công thương phân
loại và ghi nhãn hóa chất.
Thông tư 07/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 của Bộ công thương quy định
việc đăng kí sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa trong
lĩnh vực công nghiệp.
Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ công thương quy
định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố hóa chất trong lĩnh
vực công nghiệp.

4


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Thông tư số 42/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 của Bộ công thương quy
định quản lý, kiểm soát tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp.
TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm- Quy phạm an toàn trong sản xuất,
kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.

5



Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

CHƯƠNG I
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ Á N
1. Quy mô đầu tư.
- Công suất: 11.225 Tấn/năm
- Diện tích xây dựng: 57.400 m2
- Địa điểm xây dựng công trình: Số 06 VSIP II-A, đường số 17, KCN Việt Nam –
Singapore II-A, Tx. Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.
2.Quy trình - Công nghệ sản xuất.
2.1.Quy trình sản xuất nhãn giấy, nhãn decal

Giấy Glassine

Keo nước

Nước thải

Phủ keo

Hơi dung môi, nhiệt dư

Sấy khô

Làm lạnh


Dán

Ồn

Cuộn ống( ghép giấy)

6

Thành phẩm


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
* Thuyết minh quy trình sản xuất:

Nguyên liệu( Giấy Glassine) sẽ được chuyển lên máy mở cuộn, luồng qua
trục lăn tải màng giấy, trục lăn keo. Tại đây keo nước được trộn đều sau đó được
đưa vào máy quét keo. Song song với quá trình đó máy quét keo sẽ quét một lớp
keo lên bề mặt giấy Glassine. Đưa giấy Glassine đã phủ keo nước vào lò sấy để
sấy khô. Sau đó sản phẩm được đưa vào thiết bị làm lạnh, đồng thời dán lớp giấy
mặt( Giấy bản đồng) lên sản phẩm. Sau đó, sản phẩm được đưa vào máy cuốn
ống, cuốn theo chiều dài của khách hàng. Cuối cùng, sản phẩm được đóng gói,
lưu kho và chờ xuất hàng
2.2.Quy trình sản xuất keo nước
Nguyên liệu
u

Pha trộn theo tỉ lệ

Hơi dung môi

Phân tán(phối
trộn)

Hơi dung môi

Kiểm tra

Chiết rót

Hơi dung môi

Phân phối sản xuất

* Thuyết minh quy trình sản xuất:
Các hóa chất sau khi được pha trộn theo tỉ lệ cho từng loại sơn sẽ được cho
vào máy khuấy trộn. Phối trộn có tác dụng làm cho các thành phần chính, phụ gia
tan và hòa quyện có sự hỗ trợ của dung môi, tạo thành hỗn hợp đồng nhất là keo.
Công đoạn phối trộn khép kín nên không phát sinh hơi dung môi tại công đoạn

7


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất

này. Sản phẩm sẽ được mang đi kiểm tra nhằm đo độ cứng, độ nhớt, màu
sắc,..Nếu sản phẩm chưa đạt, kĩ thuật viên phải pha chế thêm các loại hóa chất
dến khi đạt được yêu cầu kĩ thuật của nhà sản xuất. Sau công đoạn kiểm tra, nếu
sản phẩm đạt được yêu cầu chất lượng sẽ được chiết rót vào các can và thùng
chứa. Sản phẩm sau đó được phân phối cho các chuyền sản xuất nhãn giấy, nhãn
decal.
2.3.Quy trình sản xuất keo dầu
Nguyên liệu

Hóa
chất

Cán

Hơi dung môi

Nghiền

Hơi dung môi

Trộn

Hơi dung môi

Bơm xuống bồn trữ keo

Phân phối sản xuất

* Thuyết minh quy trình sản xuất:
Keo sẽ được cán và nghiền nhỏ nhằm giảm kích thước giúp keo hòa tan

hoàn toàn. Sau đó, keo sẽ được phối trộn cùng một số loại hóa chất hydrocacbon
tác dụng làm các thành phần chính, phụ gia và hòa quyện có sự hỗ trợ của dung
môi, tạo thành một khối đồng nhất là keo. Công đoạn phối trộn khép kín nên
không phát sinh ra hơi dung môi tại công đoạn này. Cuối cùng sản phẩm keo sẽ
được bơm xuống bồn trữ keo để phân phối cho các chuyền sản xuất băng keo
cách điện.

8


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

2.4.Quy trình sản xuất băng keo cách điện VP1KAN:

Màng PVC
Keo dầu + dung môi

Phủ keo lót Y121

Sấy khô lần 1

Keo dầu + dung môi

Làm lạnh, phủ
keo dính Pv7-P
Sấy khô lần 2


Hơi dung môi

Hơi dung môi, nhiệt dư

Hơi dung môi

Hơi dung môi, nhiệt dư

Làm lạnh lần 2
Cuộn ống

Ồn

Hấp sản phẩm

Nhiệt dư

Cắt theo yêu cầu

Ồn, CTR

Lưu kho

9


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất


Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
* Thuyết minh quy trình sản xuất:

Nguyên liệu (màng PVC) sẽ được chuyển lên máy mở cuộn, luồn qua trục
lăn tải màng keo, trục lăn keo. Tại đây, keo lót được trộn điều sau đó được đưa
vào máy quét keo. Song song với quá trình đó, máy quét keo sẽ quét một lớp
keo lên bề mặt màng PVC. Đưa màng PVC đã phủ keo lót vào lò sấy để sấy
khô. Sau đó, sản phẩm được đưa vào thiết bị làm lạnh, đồng thời phủ một lớp
keo dính lên màng PVC. Sản phẩm được tiếp tục đưa vào lò sấy khô lần 2 và
làm lạnh lần 2.
Qua quá trình gia nhiệt sấy khô, chất dung môi bốc hơi, làm cho nhựa khô
hình thành lớp bề mặt hoàn thành kết hợp chất dính lên bề mặt. Sau đó sản
phẩm được cuốn ống và hấp nhiêt. Tiếp theo, sản phẩm sẽ được cắt theo chiều
dài theo yêu cầu của khách hàng. Cuối cùng sản phẩm được đóng gói và lưu kho
chờ xuất hàng
3. Bảng kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của
mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất
thành phẩm.
Bảng 1.1.Bảng kê khai tên hóa chất sử dụng sản xuất, khối lượng
STT

Tên hóa
chất

Đặc tính vật lý

Đặc tính hóa học

Độc tính


1

Toluene

Chất lỏng không
màu, không tan
trong nước, nóng
chảy ở nhiệt độ
-93oC, sôi ở nhiệt
độ 110.6oC

Toluen là một
Hidrocacbon thơm,
có thể tham gia
phản ứng thế ái
điện tử và phản
ứng hidro hóa
thành
metylcyclohexan

Gây kích
ứng với các
bộ phận cơ
thể khi tiếp
xúc

Chất lỏng không
màu, dễ cháy, tan
vô hạn trong nước


Acetone tham gia
một số phản ứng
cộng H2, HCN,
phản ứng thế với
Br2 và oxy hóa khử

Gây kích
ứng với một
số bộ phận
trên cơ thể
khi tiếp xúc

2

Acetone

Nóng chảy trong
khoảng nhiệt độ
-95oC đến -93oC,

10

Khối lượng Mục
lưu trữ tại đích
thời điểm
lớn nhất
Sử
dụng
50.000kg


Sử
dụng
160kg


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
nhiệt độ sôi từ 5657oC

Các hóa chất đều có phiếu an toàn hóa chất, trong đó có đầy đủ tính chất lý
hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm.
 Bảng mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển
của mỗi loại hóa chất nguy hiểm, bao gồm.
Bảng 1.2.Bảng mô tả bao bì và điều kiện bảo quản hóa chất
Điều kiện bảo quản
STT Tên hóa chất

Hình thức lưu
trữ
Nhiệt độ

Phòng
Chống Chống
Áp suất chống va
sét tĩnh điện
đập


1

Toluene

Bồn chứa
50.000 kg

Nhiệt độ Áp suất
không khí khí quyển



-

-

2

Acetone

Phuy 170kg

Nhiệt độ Áp suất
không khí khí quyển








* Các tài liệu kèm theo:
- Bản đồ vị trí khu đất đặt cơ sở công ty.
- Giấy đăng kí kinh doanh.
- Phiếu an toàn hóa chất (MSDS) của các loại hóa chất nguy hiểm.
- Sơ đồ lối thoát hiểm.
- Bản đồ mô tả các vị trí lưu trữ, bảo quản hóa chất dự kiến trong
mặt bằng cơ sở sản xuất và trạng thái bảo quản( Ngầm, nữa ngầm, trên mặt đất)
- Bản đồ vị trícủa công ty, trong đó thể hiện các hướng tiếp giáp với các doanh
nghiệp lân cận.

11


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

CHƯƠNG II
DỰ BÁO NGUY CƠ, TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH
KIỂM TRA, GIÁ M SÁ T CÁ C NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓ A CHẤT
1. Lập bản danh sách các điểm nguy cơ bao gồm các vị trí đặt các thiết bị
sản xuất hóa chất nguy hiểm chủ yếu, các thiết bị hoặc khu vực tập trung
lưu trữ hóa chất nguy hiểm kèm theo điều kiện công nghệ sản xuất, bảo
quản; số người lao động dự kiến có mặt trong khu vực.
Bảng 2.1.Bảng danh sách các điểm nguy cơ xảy ra sự cố
STT Vị trí


Hóa chất
đang tồn
chứa

1

Phòng keo

2

Khu vực
thu hồi và
làm lạnh
dung môi
Xưởng sản
xuất (A)
Khu vực
kho chứa

Acetone,
Toluen

Khu vực
tồn chứa,
sử dụng
aceton

Acetone,
Toluen


3
4

5

Aceton,
Toluen

Acetone,
Toluen
Acetone,
Toluen

Dự báo
Các thiết bị sản
Công
tình
xuất
nghệ
huống xảy
ra sự cố
Cháy, tràn
Máy cán keo,
Đài
đổ hóa
máy bơm hóa
Loan
chất
chất Toluen

Rò rỉ và Máy thu hồi dung
Đài
cháy nổ
môi và bồn làm
loan
lạnh dung môi
(Toluen)
Cháy nổ
Chuyền sản xuất
Đài
băng keo
Loan
Tràn đổ
Chứa toluen,
Đài
và cháy
acetone
Loan
nổ
Tràn đổ
Chứa acetone
Đài
và cháy
Loan
nổ

Số người
lao động

6


6

30
10

5

*Các điểm nguy cơ bao gồm khu vực chứa Toluene, Acetone:
Bồn chứa Toluene được lắp đặt cố định ở khu vực riêng thoáng mát, thông
gió, cấm lửa, cấm hút thuốc. Phuy chứa Acetone được xếp ở khu vực dành cho
hóa chất, cấm lửa, cấm hút thuốc. Bên ngoài các khu vực có hóa chất được trang
bị nhiều bình chữa cháy và dụng cụ bảo hộ lao động, ứng cứu sự cố hóa chất.

12

Ghi
chú


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Khu vực bảo quản, lưu trữ hóa chất chỉ có công nhân trực tiếp làm việc với
hóachất và người có trách nhiệm mới được ra vào, nghiêm cấm người không
phận sự vào khu vực nguy hiểm và có biển cảnh báo.
Đối với Acetone cần phải nối dây tiếp đất để đảm bảo an toàn.
2. Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ xảy ra sự cố:
Chủ quản bộ phận kho chứa có trách nhiệm kiểm tra tình trạng các bồn,

phuy chứa hóa chất hằng ngày để kịp thời xử lý hàng hóa trong kho khi có hiện
tượng như rò rỉ, chảy đổ hoặc mất mát.
Định kỳ hàng tháng cán bộ chịu trách nhiệm về an toàn hóa chất và môi
trường phải kiểm tra kho chứa hàng, đặc biệt là các điểm có nguy cơ xảy ra sự cố
cao như khu vực chứa hóa chất, phòng keo hay khu vực sản xuất,..Các công tác
phải được kiểm tra cả bên trong và ngoài xưởng, kiểm tra các phương tiện phòng
cháy chữa cháy, hệ thống báo động và thông tin liên lạc. Khi phát hiện ra sự
cố( mất mát hóa chất nguy hiểm, tràn đổ, cháy nổ,..) phải báo ngay cho Ban lãnh
đạo và người chịu trách nhiệm. Phát hiện những hư hỏng phải ghi nhận, báo cáo
lên kế hoạch để sửa chữa kịp thời.
Phó xưởng trưởng và người phụ trách về an toàn môi trường - hóa chất của
công ty có thể tiến hành kiểm tra đột xuất khu bảo quản hóa chất của bộ phận.
Nếu không đảm bảo điều kiện an toàn thìchủ quản phải chịu trách nhiệm trước
lãnh đạo công ty và tiến hành khắc phục ngay các điểm không đảm bảo an toàn.
2.1.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại phòng keo:
Phòng keo là nơi chứa các vật liệu, hóa chất rất dễ cháy nổ cần phải được
kiểm tra giám sát một cách thường xuyên và kĩ lưỡng.
Chủ quản bộ phận phòng keo có trách nhiệm kiểm tra các dấu hiệu bất
thường nơi để hóa chất, kiểm tra tình trạng các thùng hóa chất, thường xuyên
nhắc nhở, giám sát quy trình làm việc của công nhân mỗi ngày. Kiểm tra các
thông số của thiết bị máy móc trước khi làm việc, kiểm tra cách sắp xếp hóa chất,
cách bảo quản, chiều cao các lô hàng, lối đi tại nơi làm việc và các biển báo hóa
chất..
Kiểm tra công nhân làm việc đã được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo
hộ lao động phù hợp hay chưa ( khẩu trang, mặt nạ phòng độc, găng tay,...)
2.2.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực thu hồi và
làm lạnh dung môi:
Công nhân vận hành hệ thống cần kiểm tra nguồn điện cung cấp cho máy
hoạt động, kiểm tra cảm quan khu vực làm việc, hệ thống trước khi vận hành
máy.


13


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Chủ quản và công nhân bộ phận phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá
trình vận hành hệ thống mỗi ngày. Kiểm tra, giám sát khu vực xung quanh nơi
làm việc, kiểm tra đường ống thu hồi dung môi, tủ điện điều khiển hệ thống, kiểm
tra đầy đủ trang bị PCCC...
2.3.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại xưởng sản xuất A:
Chủ quản xưởng sản xuất chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy
trình vận hành máy móc, thiết bị của công nhân trong xưởng nhằm phát hiện kịp
thời sai xót, sự cố có thể xảy ra. Kiểm tra, giám sát thường xuyên các thiết bị
phòng cháy chữa cháy trong xưởng, đảm bảo toàn bộ lực lượng sản xuất có trong
xưởng thực hiện tốt các quy định an toàn hóa chất, cháy nổ trong lúc làm việc.
Phó xưởng trưởng và người phụ trách về an toàn môi trường – hóa chất của
công ty có thể tiến hành kiểm tra đột xuất vị trí để hóa chất trong xưởng, các thao
tác sử dụng và bảo quản hóa chất trong quá trình sản xuất, đảm bảo an toàn hóa
chất ở mức cao nhất.
2.4.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực kho chứa:
Nơi tập trung hóa chất dễ cháy nổ với lượng lớn, công tác phòng ngừa cháy
nổ là rất cần thiết và đặc biệt chú trọng

Khi tiến hành nhập hóa chất, chủ quản bộ phận kiểm tra kĩ lưỡng tình trạng các
thùng phuy chứa hóa chất, đảm bảo các thùng phuy không bị hư hỏng hoặc có
dấu hiệu không an toàn được nhập vào kho. Các thao tác đưa hóa chất vào kho
của lái xe nâng được thực hiện an toàn và cẩn trọng. Các thùng hóa chất được

đảm bảo xếp đúng vị trí, có dán cảnh báo dễ thấy, các thùng được xếp chồng 2
lớp, khoảng cách giữa các lô hàng là 1.5m.
Hóa chất trong kho chứa cần được bảo quản một cách chặt chẽ, kho chứa
phải được chuyên dùng cho chứa hóa chất, giám sát và quy định việc ra vào khu
vực chứa hóa chất. Kiểm tra các thông số kĩ thuật thiết bị tủ chữa cháy, bình chữa
cháy, kiểm tra chiều cao.
2.5.Kế hoạch kiểm tra giám sát nguy cơ xảy ra sự cố tại khu vực tồn chứa và
sử dụng acetone:
Chủ quản bộ phận có trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra các dấu
hiệu bất thường xảy ra nếu có, kiểm tra các thiết bị chữa cháy được bố trítrong
kho đảm bảo sẵn sàng được sử dụng khi xảy ra sự cố. Sử dụng găng tay cao su,
khẩu trang phòng độc khi tiếp xúc với hóa chất.
Kiểm tra thường xuyên các nguồn điện, nhiệt bên trong và ngoài khu vực
kho chứa, tăng cường độ ẩm xung quanh kho chứa.

14


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Định kỳ hàng tháng cán bộ chịu trách nhiệm về an toàn hóa chất và môi
trường phải kiểm tra các khu vực sử dụng hóa chất, đặc biệt là các điểm có nguy
cơ xảy ra sự cố cao như khu vực có nguy cơ tiềm ẩn, dễ cháy nổ, …
Công tác kiểm tra phải được thực hiện cả bên trong và bên ngoài xưởng,
kiểm tra các dụng cụ thiết bị ứng phó sự cố, hệ thống báo động và thông tin liên
lạc. Khi phát hiện các sự cố nguy hiểm (mất mát hóa chất nguy hiểm, tràn đổ,
cháy nổ…) phải báo ngay cho phó xưởng trưởng và người chịu trách nhiệm. Khi
phát hiện những hư hỏng công trình phải ghi nhận, báo cáo và lên kế hoạch sửa

chữa kịp thời.
Sau mỗi lần kiểm tra phải có báo cáo tình hình an toàn của hóa chất và môi
trường của khu lưu giữ hóa chất gửi phó xưởng trưởng, hồ sơ lưu để tổng hợp báo
cáo định kỳ 6 tháng và 1 năm tình hình an toàn hóa chất về cho Sở Công Thương
thành phố.
3. Các biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố.
3.1.Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực phòng keo:
Để tránh hiện tượng tràn đổ rò rỉ hóa chất cho khu vực phòng keo cần thực
hiện các thao tác sau: Hóa chất trong kho phải sắp xếp ngay ngắn và theo từng
khu vực riêng, không có hiện tượng xếp chồng lên nhau hoặc xếp cao quá chiều
cao quy định có thể gây nghiêng đổ (phuy cal khi xếp chồng không quá 2 lớp,
chiều cao của các lô hàng không quá 2 m), lối đi giữa các lô hàng hóa tối thiểu là
1,5 m. Từng lô hàng được đánh dấu và ghi bảng tên trên tường để thuận tiện cho
việc kiểm tra và giám sát.
Cần kiểm tra kỹ bao bì, phuy cal chứa đựng hóa chất để đảm bảo không có
hiện tượng nứt vỡ thùng chứa, rách thủng bao bì, tránh hiện tượng rò rỉ tràn đổ,
công nhân lao động phải sử dụng khẩu trang phòng độc khi làm việc..
3.2.Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực thu hồi và
làm lạnh dung môi:
Thường xuyên kiểm tra hệ thống và tủ điện vận hành hệ thống nhằm sớm
phát hiện và khắc phục khi có sự cố xảy ra, bố trínhân viên thành thạo và biết rõ
về hệ thống để vận hành máy, kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy xung
quanh khu vực để đảm bảo sẵn sàng sử dụng khi có sự cố xảy ra.
3.3.Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu vực xưởng sản
xuất A:
Nhắc nhở công nhân làm việc trong xưởng tuân thủ đúng nội quy an toàn
hóa chất, phòng chống cháy nổ, thận trọng và nghiêm túc trong lúc làm việc, tiếp
xúc với hóa chất. Kiểm tra thường xuyên các thiết bị phòng cháy chữa cháy có
trong xưởng, đảm bảo sẵn sàng sử dụng khi có sự cố


15


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
3.4.Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố kho chứa hóa chất:
Sắp xếp, bố trí phương tiện chữa cháy phù hợp, thường xuyên kiểm tra
thiết bị chữa cháy. Hóa chất được bảo quản ngăn nắp, gọn gàng, không chồng các
thùng hóa chất quá cao gây nghiêng, đổ. Khoảng cách giữa các thùng được đảm
bảo, lối đi trong kho thông thoáng, rộng rãi, các biển báo hóa chất được dán đúng
quy định..
3.5.Biện pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố khu tồn chứa và sử
dụng acetone:
Sắp xếp bố trí hóa chất gọn gàng, đúng vị trívà dễ lấy khi cần sử dụng, bảo
quản an toàn sau khi sử dụng. Kiểm tra và giám sát thường xuyên để phát hiện
các dấu hiệu bất thường khi có sự cố xảy ra. Các thiết bị phòng cháy chữa cháy
phải luôn được kiểm tra sẵn sàng khi có sự cố, nhân viên tiếp xúc với acetone
phải trang bị khẩu trang phòng độc và bao tay cao su..

Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm:
Tránh hít phải khíhay sương. Tránh tiếp xúc với da, mắt và quần áo. Dập
tắt mọi ngọn lửa trần. Không hút thuốc. Loại bỏ các nguồn gây cháy. Tránh các
tia lửa. Tích tụ tĩnh điện có thể phát sinh trong quá trình bơm. Phóng tĩnh điện có
thể gây cháy. Đảm bảo tính liên tục của dòng điện bằng cách nối và tiếp đất tất cả
các thiết bị. Hạn chế tốc độ tuyến trong khi bơm để tránh phát sinh hiện tượng
phóng điện (≤ 1m/giây cho đến khi ống tiếp (bơm) ngập 2 lần đường kính của
nó, sau đó ≤ 7m/giây). Tránh để bắn tung tóe khi tiếp (bơm). Không sử dụng khí
nén để tiếp (bơm), hút, hay xử lý tác nghiệp.



Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản:

Phải được cất chứa trong khu vực thông gió tốt, tránh xa ánh sáng mặt trời,
các nguồn gây cháy và các nguồn nhiệt khác. Tránh xa các bình xịt, các nguyên
tố dễ cháy, ôxy hóa, các chất ăn mòn và cách xa các sản phẩm dễ cháy khác mà
các sản phẩm này không có hại hay gây độc cho con người hay cho môi trường.
Các loại hơi trong thùng chứa không nên để thoát ra không khí. Tích tụ tĩnh điện
có thể phát sinh trong quá trình bơm. Phóng tĩnh điện có thể gây cháy. Đóng chặt
dụng cụ chứa khi không sử dụng. Không sử dụng khí nén để đổ đầy, tháo ra hay
xử lý. Giữ cho nhiệt độ của thùng chứa hóa chất bằng với nhiệt độ môi trường
xung quanh.
 Lời khuyên về thùng chứa:
Sử dụng thép nhẹ, thép không rỉ làm dụng cụ chứa hay vật liệu lót dụng cụ
chứa. Sử dụng sơn epoxy, sơn kẽm silicat để sơn dụng cụ chứa. Các thùng chứa,
thậm chícả những thùng đã đổ hết hóa chất ra ngoài, có thể chứa các khídễ nổ.

16


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Không cắt, khoan, mài, hàn hay thực hiện các thao tác tương tự gần các thùng
chứa.
 Đối với acetone cần chú ý các điểm sau:
 Lưu trữ: Đóng chặt nắp thùng chứa. Để thùng chứa ở vùng khô ráo, thông
thoáng. Tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, các nguồn gây cháy nổ.

 Xử lý: Tái sử dụng nếu có thể
* Thu gom và xử lý dạng rắn:Chai lọ đựng hóa chất rỗng, chất thải rắn khác có
dính hóa chất nguy hại được thu gom vào thùng chứa riêng, sau đó được đem đốt
ở nơi có khả năng xử lý chất thải nguy hại.Hóa chất hết hạn làm thủ tục theo quy
định.
*Thu gom và xử lý dạng lỏng :Dung môi thải, chứa chất hữu cơ, không chứa
chất kim loại: Thu gom vào thùng riêng. Sau đó được đem đi đốt ở nơi có khả
năng xử lý chất thải nguy hại.
Dung dịch chứa kim loại nặng: Thu gom vào thùng riêng, được xử lý
bằng phương pháp xử lý nước thải thích hợp.
Dung dịch chứa axít, kiềm mà không chứa kim loại: có thể trung hòa
và thoát vào cống thoát nước.
*Xử lý hóa chất dạng hơi: Vận hành tủ hút có bộ lọc HEPA hoặc hệ thống quạt
hút ra ngoài.
Chú ý:
Nên thu gom theo từng loại xét nghiệm là tốt nhất, có thể chia theo nhóm
nhưng chú ý không được trộn lẫn các hóa chất kị với nhau (tham khảo trong
bảng).
Cố gắng giảm độc tính nguy hại thành chất ít nguy hại hơn. Chai/lọ đựng
hóa chất đã hết hạn có thể sử dụng để đựng chất thải tương ứng của nhóm đó.
Cần ghi rõ thông tin trên mỗi chai/lọ đựng chất thải các thông tin sau: Loại
chất thải nguy hại (nồng độ nếu có), ngày bắt đầu được thu gom, phòng có chất
thải/ người chịu trách nhiệm thu gom.
Trong xưởng sản xuất hay khu vực bảo quản hóa chất có sử dụng điện
chiếu sáng, đường dây điện được thiết kế đúng theo TCVN 5507:2002 (bóng đèn
phòng cháy nổ, cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện được bố tríngay cửa ra vào, nếu xảy
ra sự cố, cầu dao sẽ được đóng ngay lập tức để tránh hiện tượng chập điện cháy
nổ, nhánh dây điện nào cũng đều có cầu chìbảo đảm). Tuyệt đối không sử dụng
dụng cụ, thiết bị có khả năng gây ra tia lửa điện do ma sát hay va đập. Khu vực
kho chứa Toluene có hệ thống thông gió tự nhiên và cầu hút nhiệt tránh sự tích tụ

của khí, hơi dễ cháy. Theo dõi thường xuyên nhiệt độ và độ ẩm tại khu vực này.

17


Merury Advanced Materials
Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
Cấm để giẻ lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ trong kho, không đưa xe vào sát khu vực
kho, không hút thuốc hay mang các vật có khả năng gây cháy vào kho.

18


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁ P ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓ A CHẤT

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

1. Bản nhân lực ứng phó sự cố hóa chất:
Dự kiến về hệ thống tổ chức,điều hành và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố.Sơ đồ tổ
chức nhân sự ứng phó sự cố hóa chất:
Xưởng trưởng

Bộ phận giám
sát

Đội PCCC và
ƯPSC HC

Tổ di tản

Tổ cứu nạn

Tổ trực tiếp tham
gia ƯPSC HC

 Tổ di tản (Phối hợp với tổ thông tin liên lạc )
Báo động, di tản những người không phận sự ra khỏi khu vực xảy ra sự cố,
hướng dẫn thoát hiểm an toàn bằng cửa chính và cửa phụ. Di chuyển tài sản đến
khu vực an toàn, hành lang bên ngoài.Tuyệt đối bảo vệ con người và tài sản.

T
ổ cứu nạn:
Là những thành viên đã được đào tạo hướng dẫn sơ cấp cứu, hướng dẫn
sửdụng các trang thiết bị sơ cứu cần thiết cho nhân viên. Giúp đỡ và đưa người bị
nạn tới khu vực an toàn hay xe cứu thương để chuyển đến bệnh viện. Tổ chức cấp
cứu tại chổ( Nếu người bị nạn phải lập tức chuyển nạn nhân ra khỏi nơi nguy
hiểm và tiến hành sơ cấp cứu trước khi chuyển đến cơ sở y tế
 Tổ thông tin liên lạc:
Kiểm tra số lượng công nhân viên có trong khu vực khi xảy ra sự cố, số
người tham gia ứng phó, số người đã được di tản đến nơi an toàn. Thông báo cho
ban chỉ huy, đội PCCC/ƯPSC HC thường trực, công an PCCC và các công công
19


Merury Advanced Materials

Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
(Binh Duong) CO., LTD
Sự Cố Hóa Chất
ty lận cận khi xảy ra sự cố cháy nổ. Liên hệ với cơ sở y tế, điều động xe đưa
người đến cơ sở y tế gần nhất.
Sơ đồ tổ chức thực hiện phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất của công ty:
Chủ quản khu vực
xảy ra sự cố

Ban giám đốc/ Phụ
trách AT HC

Người phát hiện
sự cố
Đội PCCC/ƯPSC
HC

Báo động nội bộ, di tản,bảo
vệ con người và tài sản

Chữa cháy, khắc
phục sự cố xảy ra

Sơ cấp cứu cho
người bị ảnh hưởng

Bảng 3.1.Bảng nhân lực ứng phó sự cố hóa chất
Nhóm 1: Tổ thông tin liên lạc
1
Thái Thị Thanh Thúy


Tổng vụ

Nhóm trưởng

0906819781

Trần Thị Chinh

Thu mua

Đội phó

01698876889

Lê Minh Sơn

Tài xế

Đội viên

0987231257

Nguyễn Văn Tùng

Tài xế

Đội viên

0919190204


Vũ Thị Thanh Hòa

Tổng vụ

Đội viên

0939728708

2
3
4
5
Nhóm 2: Tổ PCCC/ UPSC HC

20


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
1
Kuang Ting Lun

Xưởng trưởng Nhóm trưởng

0903984786


2
Dương Văn Ước

NV SX

Đội phó

0916898205

Sơn Thanh Diện

KNL

Đội viên

0965187103

Danh Hồng Thơm

Lò hơi

Đội viên

0969940653

Nguyễn Trung Kiên

Lò hơi

Đội viên


0943658337

Phòng keo

Đội viên

0968910443

Công vụ

Đội viên

01649734658

Phòng keo

Đội viên

01207507709

Sản xuất

Đội viên

0987687673

Trần Hữu Thắng

Lò hơi


Đội viên

01664467176

Thái Đức Chung

Lò hơi

Đội viên

01253698357

Trần Trung Khiến

Phòng keo

Đội viên

0968251351

Nguyễn Minh Tiến

Vật liệu

Đội viên

01866506098

Âu Hoàng Đức


Gia công

Đội viên

0964878299

3
4
5
6
Sơn Hoàng Vẹn
7
Lê Tiến Nam
8
Trần Quốc Phong
9
Lê Phước Bình
10
11
12
13
14
15
21


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất


Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
Nguyễn Văn Hiền

Phòng keo

Đội viên

01643447733

Thạch Chí

Kho NL

Đội viên

01887268312

Châu Sang

Phòng keo

Đội viên

01656883008

16
17
Nhóm 3: Tổ sơ cấp cứu
1


Nguyễn Thị Ngọc
Trân

Nhóm trưởng
Sinh quản

0902209731
Đội phó

2
Trương Thị Mậu

QC

0963024894

3
Đỗ Văn Tiền

XNK

Đội viên

0966617877

Ìn Sùi Lình

Tổng vụ


Đội viên

0976720038

Tạ Thị Vân

Công vụ

Đội viên

01635277153

Phòng keo

Đội viên

01644749933

Chế tạo

Đội viên

01627806594

4
5
6
Trần Thị Mỹ Đài
7
Tạ Thị Hoa


Nhóm 4: Tổ di tản
1

Đoàn Văn Phước

P.ATLĐ
VSMT

Nhóm trưởng

0944155307

Vương Trung Hiếu

Công vụ

Đội phó

0902800870

Phan Trọng Đức

Gia công

Đội viên

01662436508

Phòng keo


Đội viên

0961679854

2
3
4
Nguyễn Thị Tú Như
5
22


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

6

Phan Thanh Tú

Công vụ

Đội viên

0972257880

Nguyễn Văn Tùng


Công vụ

Đội viên

01682977772

Trần Văn Mão

Công vụ

Đội viên

01682201873

QC

Đội viên

0989682322

7
8
Phan Trung Dũng

2. Bản liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất:
Tên thiết bị, số lượng, tình trạng thiết bị; hệ thống bảo vệ, hệ thống dự
phòng nhằm cứu hộ, ngăn chặn sự cố.

Bảng 3.2.Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó sự cố hóa chất

STT

1

2

3

4

Thiết bị, phương
Số lượng
tiện
Bình chữa cháy

Thùng chứa cát

Thùng chứa nước

Xẻng

Đặc trưng
kỹ thuật

80

2

Cát khô


2

Nước

2

Cán tre sơn
đỏ

5



5

6

Mặt nạ phòng độc

5

10 lít

23

Tình trạng
sử dụng

Nơi bố tríthiết
bị, phương

tiện

Tốt

Khu vực
phòng keo và
bồn dung môi

Tốt

Khu vực bồn
chứa dung
môi

Tốt

Khu vực bồn
chứa dung
môi

Tốt

Khu vực
bồn chứa
dung môi

Tốt

Khu vực
bồn chứa

dung môi

Tốt

Tủ thiết bị ứng
cứu


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó
Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD
Thiết bị, phương
Số lượng
tiện

STT

Đặc trưng
kỹ thuật

Tình trạng
sử dụng

Nơi bố tríthiết
bị, phương
tiện

Cổ tay dài


Tốt

Tủ thiết bị ứng
cứu

7

Găng tay su

10

8

Ủng cao su

10

Tốt

Tủ thiết bị ứng
cứu

9

Tủ thuốc cấp cứu

4

Đầy đủ


Tủ thiết bị ứng
cứu

3. Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài
trong trường hợp sự cố khẩn cấp.
Khi xảy ra sự cố thìsẽ có chuông báo tự động hoặc trong trường hợp
chuông báo tự động không hoạt động thìnhân viên sẽ tự ấn chuông báo sự cố
hoặc đánh kẻng để thông báo, sơ tán nhân sự, thông báo bằng điện thoại hoặc trực
tiếp cho Giám đốc và người chịu trách nhiệm biết tình hình.
Lực lượng xử lý sự cố là tất cả cán bộ công nhân viên làm việc tại công ty
đã được huấn luyện và nắm vững kỹ thuật xử lý sự cố tràn đổ, cháy nổ hóa chất
sẽ được thông báo và tập trung tại hiện trường khu vực tràn đổ hóa chất để tiến
hành xử lý.
Hiện công ty sử dụng hệ thống thông tin do mạng viễn thông cung cấp, nếu
sự cố không ảnh hưởng tới đường truyền thìcông ty sẽ sử dụng điện thoại cố
định để thông báo nội bộ và bên ngoài. Nếu sự cố ảnh hưởng tới đường truyền thì
công ty sẽ sử dụng mạng di động hoặc trực tiếp thông báo cho nội bộ và ra bên
ngoài.
Bảng 3.3.Số điện thoại liên lạc nội bộ khi có tình huống khẩn cấp
STT

Tên bộ phận

Số máy

1

Tổng giám đốc: Kuo Tsai Fa


61101

2

Xưởng trưởng: Kuang Ting Lun

61201

3

Tổng vụ: Chen Huan Chin

61601

4

Sản xuất: Dương Văn Ước

61216

5

Thư kí TGĐ: Nguyễn.T.Ngọc Trân

61222

24


Biện Pháp Phòng Ngừa, Ứng Phó

Sự Cố Hóa Chất

Merury Advanced Materials
(Binh Duong) CO., LTD

Điện thoại liên hệ bên ngoài
Bảng 3.4.Số điện thoại liên hệ trong tình huống khẩn cấp
Đường dây cấp cứu nóng : 114, 115
1

Phòng CS.PCCC số 1 ( Tp.Thủ
Dầu Một)

Tell:
664 Đại lộ Bình
(0650)3822.208 Dương, Tp.Thủ Dầu
Một, Bình Dương

2

Phòng CS.PCCC số 5

Tell:
Đường N4, Khánh
(0650)3653.489 Bình, Tx.Tân Uyên,
Bình Dương

(Tân Uyên)

Kp7, Uyên Hưng,

(0650)3656.254 Tân Uyên, Bình
Dương

3

Công an Thị xã Tân Uyên

Tell:

4

Trạm y tế xã Phú Chánh

Tell:

Đường Huỳnh Văn
(0650)3839.046 Lũy, xã Phú Chánh,
Tx.Tân Uyên, Bình
Dương

Sở ban ngành hữu quan
1
Sở Công Thương Bình Dương

Tell:
(0650)3811801

2
Sở Tài nguyên và Môi trường


Tell:
(0650)3822252

3

Ban quản lý KCN VSIP

Tầng 8, Tháp
A,TTHC tỉnh Bình
Dương, P.Hòa Phú,
Tp.Thủ Dầu Một,
Bình Dương
Tầng 9, Tháp A,
TTHC tỉnh Bình
Dương, P.Hòa Phú,
Tp.Thủ Dầu Một,
Bình Dương

Tầng 3, Tháp A,
TTHC tỉnh Bình
Tell:
Dương, P.Hòa Phú,
(0650)3743.901 Tp.Thủ Dầu Một,
(0650)3743.902 Bình Dương
25


×