Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nghiên cứu đời sống sinh viên nội trú trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.96 KB, 18 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
MÔN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu đời sống sinh viên nội trú
trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay


Mục lục
Lời mở đầu
Chơng I: Khái quát về đời sống nội trú
1.1

Khái niệm đời sống nội trú

1.2

ảnh hởng của đời sống nội trú đến sinh viên

Chng II: Thc trng hin nay
2.1 i sng vt cht
2.2 i sng tinh thn
2.3 Mt s tn ti
Chng III: Nguyờn nhõn và gii phỏp
3.1 Nguyên nhân
3.1.1 Hn ch v ti chớnh
3.1.2 Ban qun lý, bo v cũn cha lm tt vic bo v an ninh, an ton
trong ký tỳc xỏ
3.2 Giải pháp
3.2.1 u tiờn xõy dng c s vt cht, ci thin i sng cho sinh viờn
ni trỳ
3.2.2 Tht cht an ninh, m bo an ton trong ký tỳc xỏ
3.2.3 T chc cỏc hot ng vn húa, vn ngh thng xuyờn ký tỳc


xỏ nõng cao i sng tinh thn cho sinh viờn
Lời kết

2


Li m u
Cuc sng sinh viờn luụn l mt k nim khụng th no quờn ca mi mt
con ngi ó tng t chõn vo ging ng i hc. Nhng ai trong i ó lm
sinh viờn, c bit l vi nhng sinh viờn xa nh thỡ u hn thm thớa cnh i
tr nh th no. c bit vi nhng sinh viờn trong cỏc khu ký tỳc xỏ thỡ i
sng cũn nhiu nột thỳ v, c ỏo hn c. Cuc sng ký tỳc xỏ khụng ging
vi i tr. ó bit bao bi bỏo, b phim mu truyn núi v cuc sng trong ký
tỳc vi nhng nim vui v c nhng ni bun.
Vic nghiờn cu i sng ca sinh viờn ni trỳ ca trng i hc Vn húa
H Ni khụng ch nhm xem xột thc trng cuc sng ca sinh viờn ni trỳ hin
nay nh th no m cũn nhm a ra cỏc phng phỏp lm cho i sng
sinh viờn ký tỳc xỏ ngy mt tt hn.

1. Tớnh cp thit ca ti:
Nghiờn cu i sng ca sinh viờn ni trỳ trng i hc Vn húa hin nay
l mt vic lm ht sc cn thit. Nh cú vic nghiờn cu ny m ta cú th phn
no nm bt c i sng ca sinh viờn trong ký tỳc xỏ hin nay nh th no,
t ú cú nhng s iu chnh sao cho phự hp, gúp phn nõng cao i sng
cho sinh viờn trong trng.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trớc đây đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về đề tài này, công
trình này chúng tôi đi sâu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ về đời sống thực của
sinh viên nội trú trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.



3. Mc ớch nghiờn cu:
Mc ớch nghiờn cu l lm rừ hn v i sng ca sinh viờn ni trỳ
trng i hc Vn húa H Ni. V t ú mi ngi s cú mt cỏi nhỡn khỏi
quỏt hn v rừ rng hn, nm c thc trng i sng ca sinh viờn hin nay.
Nghiên cứu đề tài nhằm đề ra các giải pháp để nâng cao chất lợng đời sống
cho sinh viên nội trú.
4. Đối tợng và khách thể nghiờn cu:
Đi tng nghiờn cứu ca ti l i sng ca sinh viờn ni trỳ; khỏch
th chớnh là sinh viên nội trú trong trng i hc Vn húa H Ni hin nay.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chính là kí túc xá của trờng Đại học Văn hoá
Hà Nội hiện nay.
6. Phng phỏp nghiờn cu:
Bi nghiờn cu s dng cỏc phng phỏp lun trong nghiờn cu khoa hc
m c th l phng phỏp lun chung cho cỏc ngnh khoa hc chớnh l s dng
phng phỏp duy vt bin chng trong nghiờn cu vỡ õy chớnh l phng phỏp
chung cho mi ngnh khoa hc, l kim ch nam dn ng, l nn tng v l
c s nghiờn cu bt c vn no. Bờn cnh ú cng ỏp dng n cỏc quan
im nh quan im duy vt bin chng, quan im h thng cu trỳc s giỳp
ta bit cỏch nghiờn cu i tng mt cỏch hp lý hn, nhn ra bn cht, cu
trỳc ca i tng ú, quan im logic giỳp ta nhn ra im ct lừi ca vn ,
t duy mt cỏch lụgic hn õy l quan im vụ cựng quan trng vỡ mi hot
ng nghiờn cu no cng cn cú s lụgic, phự hp nu khụng s d ri vo lc
, lp ý

2


Nh cú cỏc quan im v phng phỏp trờn s giỳp chỳng ta nghiờn cu,

lm rừ hn cỏc vn ti "Nghiờn cu i sng ni trỳ ca sinh viờn
trng i hc Vn húa H Ni"
7. B cc ti:
Chơng I: Khái quát về đời sống nội trú
1.1

Khái niệm đời sống nội trú

1.2

ảnh hởng của đời sống nội trú đến sinh viên

Chng II: Thc trng hin nay:
2.1 i sng vt cht
2.2 i sng tinh thn
2.3 Mt s tn ti

Chng III: Nguyờn nhõn và gii phỏp
3.1 Nguyên nhân
3.1.1 Hn ch v ti chớnh
3.1.2 Ban qun lý, bo v cũn cha lm tt vic bo v an ninh, an ton
trong ký tỳc xỏ
3.2 Giải pháp
3.2.1 u tiờn xõy dng c s vt cht, ci thin i sng cho sinh viờn ni
trỳ.
3.2.2 Tht cht an ninh, m bo an ton trong ký tỳc xỏ
3.2.3 T chc cỏc hot ng vn húa, vn ngh thng xuyờn ký tỳc xỏ
nõng cao i sng tinh thn cho sinh viờn.

3



Chơng I: Khái quát về đời sống nội trú

1.1 Khái niệm đời sống nội trú:
Trờng Đại học Văn hoá Hà nội là một trờng đại học không phải lớn so với
các trờng đại học khác trên địa bàn Hà Nội do đó số lợng sinh viên cũng tơng
đối ít. Nh chúng ta đã biết phần lớn các bạn sinh viên theo học ở trờng ta là
những bạn không ở Hà Nội. Vì vậy, các bạn phải sống xa gia đình ở trên Hà Nội
học tập. Việc có chỗ ở ổn định là yếu tố quan trọng để các bạn yên tâm học tập
và rèn luyện. Đáp ứng nguyện vọng đó của đông đảo sinh viên trờng ta đã có khu
kí túc xá dành cho sinh viên ở. Các bạn sinh viên sống trong kí túc có những đặc
điểm sinh hoạt khác các bạn ở trọ bên ngoài mà chúng ta vẫn thờng gọi là đời
sống nội trú.
1.2 ảnh hởng của đời sống nội trú đến sinh viên:
Đời sống nội trú của sinh viên trờng ta nhìn chung là khá tốt. Cuộc sống nội
trú tạo cho các bạn sinh viên rất nhiều thuận lợi. Thứ nhất là các bạn có một chỗ
ở ổn định mà giá cả lại rẻ. Thứ hai là các sinh viên có điều kiện học tập đầy đủ
do gần thi viện, gần trờng học, không gian yên tĩnh. Thứ ba là các bạn có điều
kiện thuận lợi để tham gia các hoạt động văn hoá_thể thao. Bên cạnh đó đời
sống nội trú cũng có những ảnh hởng tiêu cực đến sinh viên nh: cơ sở vật chất
cha đầy đủ, phòng thì chật lại ở đông sinh viên, tình trạng mất đồ, thời gian bị
quản lí chặt chẽ.

4


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆN NAY
2.1 Đời sống vật chất:
Quy mô của ký túc xá của trường ta nhìn chung là khá nhỏ, so với nhiều

trường thì cơ sở vật chất còn chưa hiện đại bằng, nhiều trường đã có ti vi trong
phòng, điện thoại, mạng wifi thì phủ rộng khắp cả ký túc xá…Ký túc xá của tả
có khoảng tất cả 3 dãy nhà H1, H2, H3 và một tòa nhà dành cho sinh viên nước
ngoài (chủ yếu là lưu học sinh Lào và Campuchia ). Các dãy nhà từ H1 đến H3
có 5 tầng, mỗi tầng có tất cả 11 phòng, tổng cộng là 165 phòng. Còn tòa nhà
dành cho sinh viên nước
ngoài cũng có 5 tầng và mỗi
tầng 11 phòng như riêng tầng
1 dùng để làm văn phòng và
phòng internet phục vụ cho
nhu cầu thu thập thông tin và
giải trí của sinh viên. Như
vậy ký túc xá trường ta có
khoảng hơn 200 phòng, và số
sinh viên nội trú lên đến hơn 2000 người, đấy là chưa kể vẫn còn có rất nhiều
người có đủ tiêu chuẩn ở ký túc xá nhưng không còn đủ chỗ. Như vậy ta có thể
thấy, chỉ với hiện nay mỗi phòng đã có trung bình 10 sinh viên chỉ trong khoảng
15-17m². Số lượng sinh viên thì quá đông mà lượng phòng thì còn khá là "khiêm
tốn", mới chỉ đáp ứng được khoảng gần 3/4 số nhu cầu của sinh viên mà thôi.
Tuy nhiên giá phòng trọ cho sinh viên có thể coi là khá rẻ, đặc biệt là trong thời
đại ngày nay. Giá phòng chỉ có 350.000/1 học kỳ, tương đương là 70.000/tháng.
Sinh viên có thể tương đối thoải mái trong việc dùng điện và nước vì tiền
điện và nước đã tính luôn vào số tiền thuê phòng rồi nhưng tất nhiên chỉ là trong

5


một khoản nhất định, nếu điện mà dùng thêm phụ trội thì phải trả thêm tiền phụ
trội có thể từ vài chục đến vài trăm nghìn (điều này thường khá là xảy ra do số
người trong phòng quá đông, mà có quá nhiều đồ phải dùng đến điện như đèn,

quạt, vi tính, sục nước…mà mỗi sinh viên chỉ có thể dùng tối đa 10 số/người
trong một ngày) thế nhưng nếu chia ra cho một phòng trung bình là 10 người thì
số tiền cũng không phải quá lớn. Còn nước thì nếu dùng hết phải đợi bơm sau,
nếu may mắn thì tối muộn sẽ bơm nước, không thì có khi phải sáng hôm sau
bơm mới bơm nước. Tình cảnh sinh viên xách xô đi hứng nước từ tờ mờ sáng
này đã gần như không còn nhưng tình cảnh sinh viên thiếu nước, phải đi hứng
nước, xin nước, thức chờ nước thì vẫn còn xảy ra khá nhiều.
Dù cơ sở vật chất còn nhiều bất cập như vậy nhưng nhà trường ta cũng đã
quan tâm đến đời sống của sinh viên trong ký túc xá rất nhiều. Hiện tại nhà
trường đang cho sửa chữa lại các dãy nhà H1, H2, H3 trông nhìn khang trang,
đẹp, sạch sẽ và thoáng mát hơn trước rất nhiều. Việc sửa chữa như thế cũng khá
là tốn kém nhưng nhà trường vẫn đầu tư đủ để thấy sự quan tâm của nhà trường
đến sinh viên nội trú như thế nào.
Ký túc xá của trường ta tuy khá nhỏ nhưng quang cảnh cũng rất đẹp, có
nhiều cây xanh, ghế đá và cũng rất sạch sẽ; lại có khu để xe riêng dành cho sinh
viên với giá cả cũng khá là ưu đãi.. Đặc biệt là ký túc xá trường ta nằm ở một
khu khá là biệt lập trông rất văn minh, đảm bảo mỹ quan, và cũng tiện cho việc
theo dõi, quản lý sinh viên. Ban quản lý ký túc xá có lập ra một đội tuần tra để
có thể đảm bảo an ninh trong ký túc xá, đội tuần tra cũng như bảo vệ đã làm rất
tốt việc quản lý tránh để sinh viên trong ký túc đánh nhau, cố gắng hòa giải bằng
phương pháp hòa bình, kiểm tra nghiêm ngặt giờ giấc đi về của sinh viên, cứ
đến 10 giờ 30 tối là đóng cửa, quản lý tố lượng sinh viên trong ký túc, ít có
trường hợp người ngoài ngủ lại ký túc mà ban quản lý lại không biết nhưng có
thể nói rằng tình hình trộm cắp trong ký túc xá vẫn còn diễn ra rất nhiều. Nếu
như trộm chính là các sinh viên trong ký túc xá thì còn có thể coi là khó quản lý

6


nhưng đây rất nhiều vụ mất trộm trong ký túc xá là do những người ở bên ngoài

làm, do việc ra vào ký túc xá khá dễ dàng nên mới để cho tình trạng người ngoài
có thể dễ dàng đột nhập vào bên trong ký túc, ăn cắp mà không một ai biết.

2.2 Đời sống tinh thần:
Đời sống tinh thần của sinh viên nội trú trường Đại học Văn hóa Hà Nội
nhìn chung là khá sôi động.
Trong ký túc xá có một phòng làm cửa hàng internet với giá cả cũng rất
"sinh viên" để tạo điều kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với công nghệ thông
tin hiện đại. Trong sân ký túc có rất nhiều ghế đá để các bạn có thể xuống đó
ngồi nói chuyện, thư giãn. Ngoài ra còn có cả một vài dụng cụ thể thao giản đơn
để các bạn có thể tập thể dục thể thao tốt hơn như bàn để chơi bóng bàn, xà kép,
sân cầu lông. Ban quản lý ký túc xá cũng thường xuyên mở những buổi tọa đàm
nói chuyện về các vấn đề thường xảy ra với cuộc sống như hội thảo vè vấn đề an
toàn an ninh, về phòng chống cháy nổ, về diệt chuột… những vấn đề này là
những vấn đề hết sức thực tế trong đời sống của mỗi một sinh viên trong ký túc.
Những buổi nói chuyện này đã được các sinh viên hết sức đón nhận( do cơ sở
nhỏ hẹp nên không thể mời hết hơn 2000 sinh viên được mà chỉ mời các đại
diện của mỗi phòng lên họp bàn mà thôi). Các chiều ban quản lý ký túc còn có
những buổi phát thanh thông báo về các tình hình kinh tế, xã hội, ca nhạc, về
tình hình đời sống nói chung của sinh viên nội trú. Những buổi phát thanh này
đã mang đến cho đời sống tinh thần của sinh viên thêm phần phong phú, vừa
cung cấp thông tin vừa để giải trí. Nhà trường cũng tổ chức nhiều buổi ca nhạc ở
nhà văn hóa vào buổi tối để phục vụ cho sinh viên trong trường nhưng tham dự
chủ yếu vẫn là sinh viên nội trú như:chương trình Thay đổi hành vi – giảm tiêu
thụ các động vật hoang dã tại Hà Nội Việt Nam (14\11\2009) – đây là chương
trình được tổ chức ở 4 trường đại học duy nhất tại Hà Nội mà trong đó trường
Đại học Văn hóa vinh dự là một trong 4 trường đó ; đêm nghệ thuật Stereo man
7



(21\10\2009); Nối vòng tay lớn (25\11\2009) để hưởng ứng tháng hành động
phòng chố HIV/AIDS dưới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa thể thao và du lịch….

Thậm chí còn có những buổi ca nhạc biểu diễn ngay tại sân ký túc xá để
phục vụ trực tiếp cho các bạn sinh viên với sự góp mặt của những nhóm nhảy và
ca sĩ nổi tiếng, và nhiều ca sĩ nổi tiếng trong số đó vốn là cựu sinh viên của
trường.
Để phục vụ cho việc học của các bạn sinh viên tốt hơn, phòng đọc của thư
viện trường thường xuyên mở cửa đến tận 8h tối để sinh viên có thể lên học bài,
đọc và tra cứu tài liệu. Có thể nói đây là một công tác rất hữu ích, rất hiệu quả
mà không phải bất kỳ trường đại học nào cũng có. Thư viện mở cửa muộn giúp
các bạn có thêm địa điểm để học tập tốt hơn.
Bên cạnh đó nhiều bạn sinh viên cũng đã mang máy tính, ti vi lên ký túc xá
để thư giãn, giải trí cũng như học tập. Tuy chưa nhiều những mối phòng hiện tại
cũng có ít nhất là 1 máy tính hoặc ti vi, có những phòng nhiều hơn thì có đến 4,
8


5 ti vi, máy tính. Việc có các phương tiện truyền thông hiện đại như vậy đã giúp
các bạn sinh viên có thể giải trí rất hữu hiệu, giảm căng thằng, đời sống tinh thần
được nâng cao lên rất nhiều. Cứ tối tối là ký túc xá rất náo nhiệt và nhộn nhịp,
tiếng cười nói rộn lên khắp nơi. Có một sinh viên nội trú của khoa phát hành đã
nhận xét rằng " Sống trong ký túc khá là vui, luôn rộn tiếng cười. Nhiều người,
nhiều phong cách, nhiều suy nghĩ, nhiều vùng miền. Đôi lúc sẽ có đụng chạm
nhưng chung quy sự bực tức chỉ là một lúc còn lại là vui vẻ." Còn sinh viên
khoa bảo tàng thì lại nhận xét " Sống trong ký túc xá khá là vui, phòng tuy bé,
đông người nhưng không cảm thấy chật chội. Mọi người khá là thoải mái nên
lúc nào cả phòng cũng vui vẻ, cười rất nhiều." trong khí đó một sinh viên khoa
văn hóa dân tộc thì đã nói rằng " Nhiều người bảo sống ký túc xá là rất khó chịu
do đông người nhưng tớ lại thấy rất thú vị, mỗi người đến từ những nơi khác

nhau tuy hơi có nhiều khác biệt nhưng đã ở chung với nhau nên đều biết cách
chung hòa nên sống rất ổn thỏa". Tất nhiên đây chỉ là nhận xét nhận xét của của
một sô các nhân đơn lẻ nhưng ta cũng có thể nhận thấy đời sống tinh thần của
các sinh viên nội trú rất phong phú.
Qua một cuộc khảo sát nhỏ với các sinh viên nội trú với nội dung là "Bạn
cảm nhận thế nào về cuộc sống ở ký túc xá" thì:

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy rằng số người cảm thấy rất thích và
thích cuộc sống ở ký túc xá chiếm đến hơn 60 %, cảm thấy bình thường là hơn
20% và số người không thích là hơn 13%. Như vậy nhìn chung là khá nhiều sinh
9


viên nội trú cảm thấy ổn thỏa với cuộc sống ở ký túc của mình cho dù đôi lúc
còn nhiều bất cập.
Sinh viên trong ký túc xá rất năng động; các bạn không chỉ tham gia các
phong trào của nhà trường như sinh viên tình nguyện, đội tình nguyện Hạ Long,
tham gia các phong trào văn nghệ mà còn đi làm thêm bên ngoài rất nhiều; có
bạn còn bán hàng ngay trong ký túc xá để phục vụ tận nơi, đáp ứng mọi nhu cầu
của sinh viên như bán mỹ phẩm oriflame, bán sim điện thoại, bán quần áo, bán
đồ dùng học tập, có khi bán cả mỳ tôm để cho sinh viên khi đói quá mà các cửa
hàng bên ngoài đã đóng cửa thì vẫn luôn có đồ ăn.

2.3 Một số tồn tại:
Tồn tại đầu tiên chính là cơ sở vật chất của ký túc xá trường ta còn khá là
hạn chế. Diện tích còn nhỏ, số phòng ít mà lượng sinh viên thì quá lớn không
thể đáp ứng đủ số lượng sinh viên có tiêu chuẩn ở ký túc xá chứ chưa nói đến
những sinh viên có hoàn cảnh thực sự có nhu cầu ở ký túc xá để tiết kiệm chi
phí. Bên trong các phòng, thì trước khi sửa chữa, tường có nhiều vết nứt, ẩm
mốc, nhà vệ sinh thì đôi lúc bị hỏng, không xả, không thoát nước được gây nên

những mùi khó chịu. Nhiều phòng nhà vệ sinh còn gần như không thể nào sử
dụng được thường xuyên phải lên giảng đường B hoặc sang nhờ các phòng bên
cạnh để làm vệ sinh cá nhân. Phòng nào trung bình cũng có ít nhất 10 người
nhưng số lượng ổ cắm điện thì chỉ có vài ổ, học sinh toàn phải tự trang bị thêm
các ổ cắm khác. Phòng nào đường điện tốt thì có thể sử dụng nhiều đồ điện cùng
một lúc được, có những phòng mà mỗi học sinh chỉ có duy nhất một dây cắm
mà phải cắm nào quạt, nào đèn, nào máy tính, có khi không dám sử dụng tất cả
cùng một lúc vì sợ điện chập chờn. Nhìn chung các phòng ở ký túc xá cơ sở vật

10


chất còn chưa hiện đại ( không tính đến khu ký túc xá dành cho lưu học sinh lào,
campuchia – khu ký túc xá này được xây dựng từ nguồn hỗ trợ kinh phí hợp tác
Lào – Campuchia theo quyết định số 4188/ QĐ – BVHTT được Thứ trưởng Bộ
văn hóa ký duyệt ngày 8/9/2006 – đây là khu nhà được đầu tư từ nguồn kinh phí
bên ngoài, hơn nữa mới xây hơn 3 năm nên chất lượng vẫn còn rất tốt, các
phòng khá là rộng rãi hơn 20m², mỗi phòng chỉ có 5,6 người ở. Chưa kể còn
trang bị 3 máy tính trong mỗi phòng. Nhìn chung là so với khu nhà H1, H2, H3
thì tiện nghi hơn rất nhiều ). Tuy nhiên sau khi nhà trường sửa lại thì các khu
nhà trông đã khang trang hơn rất nhiều, tường không còn bị ẩm mốc hay nứt
nữa, nhà vệ sinh cũng đã tốt hơn mặc dù vẫn còn vài phòng nhà vệ sinh chưa sử
dụng được và còn hay bị tắc. Tuy nhà cửa đã tốt hơn nhưng vẫn chưa có những
phương tiện truyền thông hiện đại, mạng wifi chưa phủ sóng khắp…
Dù nhà cửa có mới nhưng điện nữa vẫn còn nhiều hạn chế, sinh viên vẫn
phải đi lấy nước, xách từng xô lên phòng để tắm, giặt. Vẫn phải thức để mong
chờ nước hàng đêm, phải tranh thủ dậy từ sáng sớm để có nước mà giặt giũ, tắm
rửa. Điện thì còn thiếu, một căn phòng chưa đến 20m²có 2 bóng đèn tuýp mà
vẫn không đủ độ sáng. Nhà tắm và nhà vệ sinh chỉ lắp chung một bóng đèn đỏ tù
mù, nếu không cẩn thận có thể bị vấp ngã là điều đương nhiên.

An ninh ở khu ký túc xá chưa thực sự tốt. Những vụ mất cắp như đồ đạc,
quần áo, tiền bạc xảy ra thường xuyên đôi lúc tại những phòng ngay ở tầng 1 rất
gần với phòng bảo vệ và ban quản lý ký túc xá. Như trong tháng 10 vừa qua đã
có một vụ ăn trộm tương đối nghiêm trọng. Vào giữa trưa, lợi dụng cơ hội các
bạn sinh viên ra ngoài ăn trưa ở ký túc xá, đã có hai tên trộm từ bên ngoài đã lẻn
ngay vào phòng 105 và 106 ở tầng 1, phá hòm xiểng, lấy đi rất nhiều tiền bạc và
tư trang của các bạn nữ. Nhưng thật may mắn khi ra đến ngoài trường thì đã bị
công an phường bắt giữ. Qua vụ việc này ta có thể thấy được an ninh ở ký túc xá
thực sự chưa tốt, vào giữa ban ngày, ngay tại tầng 1 mà trộm có thể táo bạo phá
khóa xông vào cướp đồ như thế mà đây chỉ là một vụ điển hình, ngoài ra còn

11


khá nhiều vụ khác, có những kể trộm là nữ đã đột nhập vào được một phòng rồi
bị các bạn trong phòng phát hiện thì lại thản nhiên bảo là nhầm phòng. Còn
những vụ trộm nhỏ như mất quần áo, mất dép do để ngoài ban công (đặc biệt là
ờ tầng 1) có thể coi là xảy ra như "cơm bữa" với sinh viên.Họ mất từ gói xà
phòng, chậu giặt, quần bò, áo phông, thậm chí cả quần áo lót cũng bị lấy trộm
mất. Việc an ninh bất ổn như thế cũng cần phải được ban quản lý ký túc xá xem
xét lại để đảm bảo cho cuộc sống của sinh viên an toàn hơn, thoải mái hơn.

CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN Vµ GIẢI PHÁP
3.1 Nguyªn nh©n:
Mặc dù đời sống ở ký túc xá được các bạn sinh viên rất đón nhận nhưng
vấn còn khá nhiều hạn chế. Vậy để tìm cách khắc phục những hạn chế đó ta cần
phải biết nguyên nhân của chúng.

3.1.1 Hạn chế về tài chính:
Có thể nói rằng trong số các trường đại học trên địa bàn Hà Nội thì trường

ta không phải là một trường "giàu có" về mặt kinh tế. Tình hình tài chính của
trường ta còn hạn hẹp. Các trường đại học khác họ có lực lượng sinh viên đông
đảo có khi hơn 10000 sinh viên (trong khi trường ta không quá 5000 sinh viên),
đặc biệt là các trường thuộc khối ngành kinh tế, kỹ thuật có nhiều sự đầu tư
không chỉ của các Bộ, các ban ngành cùng cấp mà còn của các tổ chức nước
ngoài. Như trường Ngoại thương đã được Nhật Bản đầu tư khá nhiều để xây
dựng phòng học và được cung cấp các trang thiết bị; trường kinh tế, thương mại,
ngoại thương; nhân văn, kiến trúc thì nằm trong khối AUFV – có sự hỗ trợ, hợp
tác với Pháp. Còn trường ta thì ít được đầu tư, không có nhiều quan hệ chặt chẽ
với nước ngoài. Kinh tế của trường chủ yếu từ việc cho thuê cơ sở vật chất (như

12


phòng học, nhà văn hóa) tiền thu từ gửi xe, căng tin, giáo viên đi dạy thêm
ngoài. mở các lớp khiêu vũ, dạy đàn, dạy tiếng Hàn Quốc… nhưng số tiền này
tính ra thì không phải là nhiều. Ta có thể thấy để việc mua đầy đủ trang thiết bị
phục vụ học tập cũng đã khó khăn rồi chứ không nói gì đến việc mua thêm ti vi,
máy tính để phục vụ cho sinh viên ký túc. Nhưng việc nhà trường tiến hành xây
sửa lại ký túc cũng đủ thấy dù tài chính còn gặp nhiều khó khăn xong nhà
trường vẫn luôn quan tâm, chăm sóc đến đời sống của các sinh viên nội trú.

3.1.2 Ban quản lý, bảo vệ còn chưa làm tốt việc bảo vệ an nình, an toàn
trong ký túc xá:
Bên cạnh đó, ta cũng cần phải kể đến sự làm việc chưa đạt hiệu quả của ban
quản lý ký túc và bảo vệ đặc biệt là trong việc giữ gìn an ninh, đảm bảo an toàn
cho sinh viên trong ký túc. Việc trộm cắp diễn ra nhan nhản mà không có xu
hướng giảm đi, thậm chí còn ngày một trắng trợn hơn đủ thấy sự quản lý lỏng
lẻo của ban quản lý. Chưa thực sự có sự coi trọng trong việc đảm bảo an ninh ở
ký túc xá. Người ngoài có thể ra vào tự do bất cứ lúc nào mà không cần phải

xuất trình thẻ sinh viên hay thẻ căn cước chính vì thế mà những người lạ có thể
vào thoải mái mà không lo bị tra hỏi, kiểm tra.
Đây có thể coi là hai nguyên nhân cơ bản nhất cho những hạn chế, tồn tại
nói trên. Và từ 2 nguyên nhân cơ bản này ta có thể đưa ra được những giải pháp
cải thiện tình hình.

3.2 Gi¶i Ph¸p:
3.2.1Ưu tiên xây dựng cơ sở vật chất, cải thiện đời sống cho sinh viên nội
trú:
Dù đã có sự quan tâm nhưng để có thể cải thiện tối ưu hơn nữa nhà trường
cần có sự đầu tư hơn về các trang thiết bị, điện nước, đảm bảo sinh viên có đủ
13


điện, nước dùng tránh cảnh sinh viên trong thế kỷ XXI mà vẫn phải đi hứng
từng xô nước, thức khuya, dậy sớm để hứng nước như những năm 80, 90 trước
đây nhưng không để sử dụng quá hoang phí.
Sửa chữa, đảm bảo cho chất lượng nhà ở của sinh viên ( tường ẩm mốc, nứt
vỡ, nhà vệ sinh không sử dụng được, có mùi, không đủ ánh sáng). Việc đầu tư
sửa chữa như vậy không chỉ cải thiện được đời sống của sinh viên, mà còn nâng
cao vị thế của trường.
Chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ thông tin, hội nhập thế
giới. Sinh viên Đại học Văn hóa ngoài việc lên lớp tiếp thu kiến thức còn cần
phải cập nhật thông tin từ internet nữa. Nhà trường có thể nối mạng cho ký túc
xá, cung cấp cho phòng nào có nhu cầu và thu tiền cước mỗi phòng (thông
thường tiền cước, tiền nối mạng khi chia đều để sử dụng thì không quá đắt, tại
trường quốc gia mỗi phòng cũng chỉ thu thêm 90000 tiền nét mỗi tháng, giá cả
tương đối phải chăng (vì khi chia ra số lượng máy tình thì không hề đắt chút
nào) và chất lượng cũng rất tốt. Hoặc nhà trường có thể mở rộng thêm hệ thống
mạng Wifi để sinh viên có thể sử dụng mạng internet được.


3.2.2 Thắt chặt an ninh, đảm bảo an toàn trong ký túc xá:
Việc quản lý an ninh của ký túc xá còn khá lỏng lẻo nên mới dẫn đến tình
trạng trộm cắp nhiều như thế vì vậy cần có sự cải tổ để đảm bảo an ninh trong
ký túc hơn nữa. Chẳng hạn bất cứ ai ra vào ký túc xá cần phải xuất trình giấy tờ
tùy thân và lý do vào ký túc xá để có thể đảm bảo an toàn, tránh kẻ gian lẻn vào
trộm cắp. Việc kiểm tra giấy tờ và lý do sẽ làm tạo nên một bầu không khí
chuyên nghiệp hơn, hiện đại hơn, phù hợp với thời đại công nghiệp hóa hiện đại
hóa như hiện nay.

14


Mặt khác có thể tăng cường cửa các bạn sinh viên tình nguyện trong ký túc
xá đi kiểm tra, xem xét từng tầng, tránh trường hợp có người lạ từ bên ngoài vào
lấy đồ của sinh viên.

3.3.3 Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ thường xuyên ở ký túc xá
để nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên:
Có thể tổ chức những buổi nói chuyện, giao lưu với sinh viên nhiều hơn
nữa. Giúp đỡ sinh viên giải đáp những thắc mắc và giải quyết những vấn đề phát
sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Tổ chức thêm các buổi biểu diễn văn nghệ trong sân ký túc để giúp các bạn
sinh viên làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giải trí sau những giờ học, kỳ
thi căng thẳng.
Cũng có thể mở các gian hàng vào buổi tối – do sinh viên tự bán hàng để
tạo điều kiện thỏa mãn thêm các nhu cầu của sinh viên cũng như làm phong phú
thêm cho cuộc sống.
Trên đây là một vài giải pháp được đưa ra để nhằm cải thiện và nâng cao
đời sống cho sinh viên nội trú của trường Đại học Văn hóa.


15


* Lời kết:
Sinh viên chính là những người chủ của đất nước, là những người sẽ trực
tiếp xây dựng đất nước ta ngày một đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Chính vì thế
mà cần có sự quan tâm tới đời sống của sinh viên để đảm bảo cho sinh viên có
điều kiện phát triển cả về học tập, tư duy lẫn nhân cách con người. Tạo điều kiện
để cho sinh viên có thể phát triển mình một cách hoàn thiện hơn nữa.
" Nghiên cứu đời sống sinh viên nội trú trường Đại học Văn hóa " không
nhằm chỉ ra những khuyết điểm, nhưng sai sót, những mặt tiêu cực. Mà ở đây là
nhằm đưa tới cho người đọc một cái nhìn toàn cảnh nhất về đời sống của sinh
viên trong ký túc xá từ đó có thể rút ra những thiếu sót, đưa ra những giải pháp
để khắc phục vấn đề, làm cho đời sống của sinh viên sẽ được cải thiện và ngày
một tốt đẹp hơn.

16



×