Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 31 trang )

Bài thuyết trình nhóm 17 :

Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
Thành viên:

 Đinh Thị Ngọc Lan
 Bùi Thị Quỳnh Nhung
 Dương Ngọc Đài Trang

GVHD: Ths. Đặng Thị Thanh Hà

1


1.Phóng xạ
1.1. Phóng xạ là gì?
1.2. Các nguồn phóng xạ
2. Ô nhiễm phóng xạ
2.1. Ô nhiễm phóng xạ là gì?
2.2. Nguồn ô nhiễm phóng xạ
3. Ảnh hưởng của phóng xạ
4. Thực trạng
5. Giải pháp

2


1. PHÓNG XẠ
1.1.Phóng xạ là gì?
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi thành hạt nhân khác
và phát ra các bức xạ hạt nhân (các tia phóng xạ).



Bức xạ hạt nhân

Hạt nhân khác
3


1.2. Các nguồn phóng xạ

Bức xạ trong vũ trụ

4


CÔNG NGHIỆP
- Lò phản ứng hạt nhân
- Vũ khí hạt nhân.

- Máy gia tốc hạt
- Phòng thí nghiệm

- Nhà máy điện hạt nhân

NÔNG NGHIỆP
- Đột biến gen trong tạo giống cây trồng. ….

Nguồn nhân
tạo

Y TẾ

- Chụp X- quang.
- Chữa ung thư.

SINH HOẠT
- Vật liệu xây dựng nhà ở.
- Lò vi sóng, tivi, máy tính

5


Hình ảnh tưởng tượng của vụ nổ Big Bang

Bức xạ trong vũ trụ

6

Tỷ lệ phóng xạ


2. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

2.1.Khái niệm:

Ô nhiễm phóng xạ là quá trình gia tăng sự hiện diện của các chất phóng xạ trên các bề mặt chất rắn, chất lỏng
hoặc chất khí (kể cả cơ thể con người) sự hiện diện của chúng là ngoài ý muốn.

7


2.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ:

Vũ khí hạt nhân

Hoạt động công nghiệp

Nhà máy điện hạt nhân

Nguyên nhân

Khai thác quặng phóng xạ
Thử bom, vũ khí hạt nhân

Các vụ nổ, tai nạn

Nhà máy, lò phản ứng…
Rò rỉ phóng xạ trong quá trình vận chuyển
và hoạt động sản xuất…

Hoạt động y tế

Hoạt động nông nghiệp

8


Toàn cảnh lò phản ứng hạt nhân ở Đà Lạt

Hệ thống vũ khí hạt nhân ở Nga

9


Một số vũ khí hạt nhân kinh điển của Liên Xô

Nhà máy điện đốt than ở Nga


Điểm khai thác quặng Titan của Công ty Quang Thuận trên địa bàn thôn Sơn
Hải 1, xã Phước Dinh

Vụ nổ tại nhà máy hạt nhân Fukushima.

10

Nổ nhà máy nguyên tử Chernobyl


11


3. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÓNG XẠ
Mức độ (Gray–GY )

Mức độ nghiêm trọng

0,01

Không có triệu chứng nào

0,1

Biến đổi các tế bào lympho tạo bởi tủy xương


1

1-3

Buồn nôn và nôn mửa, giảm tạo tế bào trong tủy xương, giảm bạch cầu có thể hồi phục.

Buồn nôn từ nhẹ đến nặng, mất cảm giác ngon miệng, tủy xương nhiễm trùng nghiêm trọng hơn, hạch, lá lách bị thiệt hại,
khả năng phục hồi có thể xảy ra nhưng không được bảo đảm.

3-6

Buồn nôn nặng, chán ăn, xuất huyết, nhiễm trùng, tiêu chảy, bong tróc da, vô sinh, tử vong nếu không được điều trị.

6-10

Tiêu hủy tủy xương, hội chứng nhiễm xạ nặng, bạch cầu và tiểu cầu giảm. Chết trong 30 ngày.

10 < x < 100
≥100

Mất sức và chết.
Bất tỉnh hôn mê, chết trong vài giờ.
12


*Các hiệu ứng và biểu hiện:
a.Hiệu ứng sớm:

Sự phát triển của phôi thai


Cơ quan sinh dục



Vô sinh




Hư thai, thai chết lưu.
Sinh ra trẻ bị dị tật bẩm
sinh.

13


*Các hiệu ứng và biểu hiện:
b.Hiệu ứng muộn:

Hiệu ứng sinh thể



Giảm thọ, đục nhãn cầu

Hiệu ứng di truyền




Đột biến NST

mắt.



Ung thư phổi, ung thư
xương,ung thư tuyến
giáp, máu trắng.

14


Di chứng từ thảm họa hạt nhân Chernobyl

15

Thực vật đột biến do sự cố hạt nhân Fukushima


Cườm khô (đục thủy tinh thể)

Rụng tóc

16

Ung thư phổi
Ung thư da



4. THỰC TRẠNG
 Nhiều nhà máy điện hạt nhân, nhiều lò phản ứng được xây dựng đã làm tăng
sự ô nhiễm phóng xạ do sự rò rỉ phóng xạ, các sự cố nổ lò phản ứng hạt
nhân… đã gây ảnh hưởng rất lớn đối với môi trường và con người.

 Theo ủy ban năng lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân,
kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu và các khu vực trước kia có xảy ra các vụ nổ
hạt nhân như: Hyroshima, Nagasaki, Chernobyl… hàng năm làm ô nhiễm
2500 tỷ lít nước ngầm của thế giới.

17


Vụ thử bom nguyên tử:
Chiến dịch Ngã tư ngày 25/07/1946

Nổ hạt nhân nhà máy Fukushima

18


Thông tấn Reuters dẫn tin từ Tokyo nói
rằng nước trong nhà máy này được đánh giá là
nguy hiểm khi trào xuống biển sẽ gây ra
nhiều hậu quả cho cư dân địa phương kể cả
việc phóng xạ lan ra sẽ di hại cho nhiều
khu vực về sau.

Nhà máy điện nguyên tử Fukushima tiếp tục rò rỉ phóng xạ
sau trận động đất. Ảnh chụp hôm 18/3/2011.


19


:
 Quá trình khai thác, chế biến, sử dụng các sa khoáng có chứa các chất phóng xạ như:
ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến sự làm giàu và tăng khả năng xâm nhập của các nguyên
tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ. Các chất thải chứa chất
phóng xạ chưa qua xử lí được thải trực tiếp ra các con sông, ra biển…

20

Phóng xạ trong cá gần khu vực Fukushima


5. GIẢI PHÁP
Để bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm xạ ngoài:
1. Bảo vệ bằng khoảng cách (tránh càng xa nguồn phóng xạ càng tốt)
2. Bảo vệ bằng thời gian (thời gian bị ảnh hưởng bởi phóng xạ càng ngắn càng tốt)
3. Bảo vệ bằng che chắn (trú ẩn vào các tòa nhà bằng bêtông)
Để bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm xạ trong:
1. Phòng tránh việc hít phải các chất phóng xạ (đeo mặt nạ, khẩu trang hoặc găng tay)
2. Phòng tránh việc hấp thụ các chất phóng xạ (không uống nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm xạ)

21


Chất thải dạng khí.

Trước hết được làm giảm hoạt độ phóng xạ bằng các thiết bị như bể giảm hoạt độ và thiết bị lưu giữ khí

hiếm bằng than hoạt tính, sau đó đi qua các thiết bị lọc để loại bỏ các chất dạng hạt, kiểm tra nồng độ
phóng xạ và nếu xác nhận đã an toàn sẽ được thải ra không khí.

22


Xử lý chất thải dạng lỏng

Chất thải lỏng, khi kiểm tra nồng độ phóng xạ và nồng độ phóng xạ cực thấp, và được xác nhận là an
toàn sẽ được thải ra biển.
Còn các chất thải dạng lỏng khác, sau khi được lọc và khử muối bằng các thiết bị lọc và nhựa trao đổi
ion hoặc được cô đặc bằng thiết bị bay hơi, nước sẽ được tái sử dụng còn dịch cô đặc được trộn vào bê
tông và nhựa đường rồi dồn vào các thùng phuy chuyên dụng để cất giữ bảo quản trong kho chất thải
phóng xạ dạng rắn.

23


Xử lý chất thải dạng rắn

Trong các loại chất thải rắn, những loại có hoạt độ phóng xạ tương đối cao như cặn lọc, nhựa trao đổi ion đã
qua sử dụng được giữ trong các thùng chứa trong một thời gian dài, đến khi hoạt độ phóng xạ giảm xuống,
chúng được dồn vào các thùng phuy chuyên dụng
Còn những chất thải rắn có hoạt độ phóng xạ thấp như giấy, vải sẽ được nén lại rồi đem đốt, tro được đựng
trong các thùng và bảo quản an toàn trong kho chất thải phóng xạ dạng rắn

24


Cất giữ trong đá nhân tạo

Lựa chọn tốt nhất và hiện thực nhất hiện nay là việc cô lập các chất thải phóng xạ trong các loại đá tổng hợp nhân tạo sau đó chôn
xuống dưới lòng đất. Cách này sẽ ngăn chất thải phóng xạ và làm nhiễm độc đất, đá và nước xung quanh.
Các nhà khoa học đã phát triển loại đá nhân tạo (synroc) từ những năm 1970 nhằm lưu giữ những chất thải hạt nhân có mức phóng
xạ lớn.

25


×