Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Văn 6 HKII (Tuần 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.09 KB, 18 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================

Văn bản Tuần 28 – Tiết 109
CÂY TRE VIỆT NAM
Thép Mới
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với
cuộc sống của dân tộc Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật cuả bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả
và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, ảnh tg’.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Tg Hoạt của của Giáo viên và Học sinh Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Một loại cây rất thân thuộc với làng q Việt Nam – Con người Việt Nam. Và nó đã trở
thành biểu tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam – Đó là cây tre và bài học hơm
nay cho chúng ta thấy điều đó.
11’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc văn bản.
(?) Em hãy giới thiệu sơ nét về tác giả Thép Mới?
GV cập nhật thơng tin: Ơng sinh ngày 15/2/1925
ngồi bút danh Thép Mới ơng còn bút danh khác là
Ánh Hồng.


- Ơng đã được tặng Hn chương Độc lập hạng nhì và
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Thép Mới (1925 – 1991), tên
khai sinh là Hà Văn Lộc, q ở Hà
Nội.
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 1
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6
===============================================================================================
22
nhiu huõn chng khỏc. Sau nm 1975 sng v cụng
tỏc ti TPHCM, ụng mt ngy 28.8.1991.
(?) Tip tc em hóy gii thiu khỏi quỏt v vn bn
Cõy tre Vit Nam?
- HS da vo chỳ thớch tr li. GV cht ý.
Tip tc GV cho HS c nhm t khú trong 2.
Tin hnh c vn bn: GV cho mt vi HS c
tng on, sau ú GV c mu mt on tip theo
(Chỳ ý th hin ỳng ging iu v nhp iu ca tng
on).
Hot ng 3: Hng dn HS tỡm hiu vn bn.
Bc 1: Tỡm hiu cõu hi 1.
(?) Qua phn c vn bn, em th nờu i ý ca bi
vn?
- HS suy ngh, tr li. HS khỏc nhn xột, b sung.
- GV kt lun.
* HS: Cõy tre l ngi bn thõn ca nhõn dõn Vit
Nam, trong i sng hng ngy, trong lao ng lao

ng, chin u v c trong tng lai.
(?) Hóy tỡm b cc ca bi vn?
- HS lm vic nhúm (2 em), i din tr li.
- HS khỏc nhn xột. GV kt lun.
Bc 2: Tỡm hiu phm cht ca tre.
(?) Quan sỏt on 1, em hóy tỡm hiu nhng phm
cht no ca cõy tre ó c th hin v th hin bng
bin phỏp ngh thut no?
- Vn bn l li bỡnh cho b phim
cựng tờn ca cỏc nh in nh Ba
Lan.
2. T khú: SGK
98, 99
3. c vn bn: Ging rn ri,
nhp iu nhp nhng.
II/ Tỡm hiu vn bn:
1. Tỡm hiu chung v bi vn:
* B cc: Gm 4 an.
+ on 1: (T u n chớ khớ
nh ngi): Cõy tre cú mt khp
ni trờn t nc v cú nhng
phm cht rt ỏng quý.
+ on 2: (Nh th chung
thy): Tre gn bú vi con ngi
trong cuc sng hng ngy v
trong lao ng sn xut.
+ on 3: (Nh tre mc thng
tre anh hựng chin u): Tre sỏt
cỏnh vi con ngi trong cuc
sng chin u bo v quờ hng

t nc.
+ on 4: (Phn cũn li): Tre vn
l ngi bn ng hnh ca dõn tc
ta trong hin ti v trong tng lai.
2. Nhng phm cht ca cõy tre:
(1)
======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
- HS tìm trả lời. GV kết luận.
* HS: + Trong đoạn 1tác giả đã ca ngợi nhiều phẩm
chất của cây tre: Ở khắp mọi nơi mọc mạc và thanh
cao; măn non mọc thẳng; màu xanh tươi; cứng cóp mà
dẻo dai, vững chắc. (Đọc thêm để minh họa...)
+ Trong ba đọan còn lại tác giả còn nhấn mạnh thêm
phẩm chất đáng q của tre: Ln gắn bó với con
người; là cánh tay của người nơng dân; tre bất khuất
“chút vẫn cháy, đốt ngay vẫn thẳng”; tre trưởng thành
vũ khí cùng con người giữ làng, giữ nước; tre còn giúp
con người bộc lộ tâm hồn tình cảm. Qua âm thanh của
các nhạc cụ bằng tre, mà đặc sắc là sáa – tiêu, đàn tơ
rưng, khèn,...)
GV giảng thêm: Một thư pháp nghệ thuật nổi bật tác
giả sử dụng có hiệu quả đó là phép nhân hóa (Dáng tre
vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặc. Rồi tre lớn lên
cứng cáp, dẻo dai, vững chắc…) và cách sử dụng hàng
loạt tính từ chỉ phẩm chất con người được dùng cho
cây tre: Mộc mạc cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh
cao, giản dị,... Những động từ chỉ hành động cao cả

của con người dùng cho tre: Xung phong giử, hi sinh,
anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!”. Để ca ngợi
cơng lao và phẩm chất của cây tre, tác giả đã tơn vinh
cây tre bằng những danh hiệu cao q của con người:
Tre anh hùng..., anh hùng...
Bước 3: Tìm hiểu sự gắn bó của tre đối với người.

GV nêu lại ý bao qt tồn bài: Cây Tre là người bạn
thân thiết của nhân dân Việt Nam. Tác giả đã triển khai
và chứng minh nhận định ấy bằng hệ thống các ý, các
dẫn chứng cụ thể: (tập trung tìm hiểu đọan 2 & 3 của
bài).
(?) Câu hỏi thảo luận: Để làm rõ ý “Cây tre là người
bạn thân của nơng dân Việt Nam, bạn thân của nhân
dân Việt Nam”, bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu
hiện cụ thể. Em hãy:
a/ Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó
của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng
ngày.
b/ Nêu giá trị của các phép nhân hóa đã được sử
dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con
- Dáng tre vươn mộc mạc, màu
tươi nhũn nhặn. Tre lớn lên cứng
cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre thành
cao, giản dị, chí khí như người.
- Tre ln gắn bó với con người,
bất khuất cùng người giữ làng, giữ
nước.
- Tre giúp người bộc lộ tâm hồn
qua âm thanh nhạc cụ.

 Nghệ thuật: Phép nhân hóa đặc
sắc kết hợp với hàng loạt tính từ,
động từ.  tre mang được các giá
trị cao q như con người.
3. Sự gắn bó của tre đối với con
người và dân tộc Việt Nam: (Đ2,3)
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 3
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6
===============================================================================================
ngi.
- HS tho lun nhúm 4. i din nhúm tr li.
- Nhúm khỏc b sung, nhn xxột. GV kt lun.
* HS: a/
+ Cõy tre (cựng vi nhng cõy cựng h...) cú mt
khp ni trờn t nc Vit Nam, ly tre bao bc cỏc
xúm lng...(Nht l min Bc, Trung).
+ Di búng tre xanh... dng nh, dng ca, lm n
sinh sng v gỡn gi mt nn vn húa.
+ Tre giỳp ngi nụng dõn trong rt nhiu cụng vic
sn xut, tre nh l cỏnh tay ca ngi nụng dõn.
+ Tre gn bú vi con ngi thuc mi la tui trong
i sng hng ngy cng nh trong sinh hot vn húa
(cỏc em chi chuyn vi nhng que tre, la ụi tõm
tỡnh di búng tre, cỏc c gi vi chic iu cy bng
tre).
Túm li: Cõy tre gn bú vi con ngi t thu lot
lũng Khi nhm mt suụi tay. Trờn chic ging tre.
Cỏc dn chng ó c sp xp theo trỡnh t t bao

quỏt c th & ln lt theo tng lnh vc trong i
sng con ngi (lao ng, sinh hot), cui cựng khỏi
quỏt s gn bú ca tre vi i ngi nụng dõn c i.
+ Tre cũn gn bú vi dõn tc VN trong cỏc cuc chin
u gi nc v gii phúng dõn tc, (khỏng Phỏp) Tre
l v khớ: Gy tre, chụng tre chng li v khớ st thộp
ca quõn thự, tre xung phong vo n gic. Trong lch
s xa xa ca dõn tc, tre ó tng l v khớ hiu
nghim trong tay anh hựng Thỏnh Giúng ỏnh ui
gic n.
tng kt tỏc gi khỏi quỏt: tre, anh hựng lao
ng! tre, anh hựng chin u
b/ Th phỏp ngh thut s dng c sc ú l phộp
nhõn húa (GV hng dn cho HS t tỡm).
Tip tc GV cho HS tỡm hiu cõu hi 3.
(?) on kt, tỏc gi ó hỡnh dung nh th no v v
trớ ca cõy tre trong tng lai khi t nc i vo cụng
nghip húa?
- HS suy ngh tr li. GV b sung, kt lun.
* HS: Tỏc gi ó kt thỳc bi vit bng hỡnh nh ting
nhc du dng ca trỳc, ca tre, khỳc nhc ng quờ.
Cõy tre khụng ch gn bú vi con ngi trong cuc
snt vt cht m cũn gn bú vi cuc sng tinh thn.
Tip ú t hỡnh nh mng non trờn phự hiu ca
- Ly tre bao bc xúm lng.
- Di búng tre ngi nụng dõn
dng nh, lm n v gi gỡn nn
vn húa.
- Tre giỳp ngi trong cụng vic
sn xut.

- Tre gn bú vi con ngi thuc
mi la tui trong i sng hng
ngy.
- Tre cũn gn bú vi dõn tc VN
trong cỏc cuc chin u gi nc
v gii phúng dõn tc.
======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
đội viên, tác giả đã dẫn đến những suy nghĩ về cây tre
trong tương lai, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của
nó trong sản xuất, đời sơng nhưng các giá trị văn hóa
và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi . Tre vẫn là người
bạn đồng hành thủy chung của dân tộc ta trên còn
đường phát triên. Bởi vì, giá trị và phẩm chất cao q
của nó, cây tre đã trở thành tượng trưng cao q của
dân tộc VN.
Bước 4: Tìm hiểu câu hỏi 4.
(?) Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những
phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng
cao q của dân tộc Việt Nam?
- HS suy nghĩ, trả lời. GV kết luận.
* HS: Vẻ đẹp và phẩm chất của tre:
+ Sức sống mãnh liệt: Ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng
tre mộc mạc, màu tre nhũn nhặn. Tre lớn lên cứng cáp
dẻo dai, vững chắc. Tre thanh cao, giản dị, chí khí như
người.
+ Hiên ngang: Tre cũng bất khuất như người nên đã
cùng người chiến đấu giữ làng, nước.

+ Tre còn làm nên một nét đẹp trong đời sống tình
cảm và văn hóa con người.
 Có thể nói cây tre là tượng trưng cao q của dân
tộc Việt Nam, vì tre mang đầy đủ những đức tính đẹp
của con người Việt Nam: giản dị, nhã nhặn, ngay
thẳng, thủy chung, kiên nhẫn, cần cù, dũng cảm và kiên
cường.
 Cuối cùng GV cho HS thực hiện phần ghi nhớ.

4. Tre vẫn là người bạn đồng
hành của dân tộc Việt Nam mãi
mãi:
- Tre có sức sống mãnh liệt.
- Tre hiên ngang cùng người chiến
đấu.
- Tre mang nét đẹp trong đời sống,
tình cảm và văn hóa con người.
 Tre ln gắn bó với người
trong q khứ, hiện tại và tương
lai.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ
- Cây tre là người bạn thân
thiết lâu đời của người nơng dân
và nhân dân Việt Nam. Cây tre
có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm
chất q báu. Cây tre đã thành
một biểu tượng của đất nước Việt
Nam, dân tộc Việt Nam.
Bài Cây tre Việt Nam có

nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc
mang ý nghĩa biểu tượng, sử
dụng rộng rãi và thành cơng phép
nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc
và nhịp điệu.
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 5
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
===============================================================================================
Nếu còn thời gian, GV cho HS đọc phần Đọc thêm bài
thơ về cây tre. Còn khơng, gợi dẫn HS về nhà tự đọc.
4. Củng cố: (4’)
1/ Bài văn Cây tre Việt Nam được chia làm mấy đoạn?
a. 2 đoạn b. 3 đoạn d. 4 đoạn 5. đoạn
2/ Trong bài văn, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre?
a. Vẻ đẹp thanh thốt, dẻo dai.
b. Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.
c. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với người.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
3/ Để nêu những phẩm chất chất của tre, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Hốn dụ.
5. Dặn dò: (2’)
- Đọc lại bài, học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tt “Câu trần thuật đơn”
. Đọc các vd, ghi nhớ.
. Trả lời các câu hỏi theo u cầu. Thử làm Bt1.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng Việt Tuần 28 – Tiết 110

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Hãy nêu nội dung và nghệ thuật chính của bài Cây tre Việt Nam?
 GV có thể gọi 1 hoặc 2 HS trả bài.
3. Bài mới:
======================================================================================
Trang : 6
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Trong lúc viết văn, đơi khi mở đầu em thường dùng một câu giới thiệu, vd: “Mẹ tơi là
người giỏi nhất thế gian” hoặc “Hoa mai nở vàng đầu phố vào mùa xn”… Vậy dạng câu
đó là gì? Tác dụng như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
14’  Hoạt động 2: Hình thành khái niệm câu trần
thuật đơn.
 Đầu tiên GV cho HS đọc lại vd trong SGK.
(?) Đếm xem đoạn trích trên có bao nhiêu câu?
- HS đếm trả lời. GV nhận xét. Treo bảng phụ các
câu đó lên:

* HS: Có 9 câu tất cả:
- Câu 1: Chưa nghe hết câu, tơi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài.
- Câu 2: Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tơi mắng
- Câu 3: Hức!
- Câu 4: Thơng ngách sang nhà ta?
- Câu 5: Dễ nghe nhỉ!
- Câu 6: Chú mày hơi như cú mèo thế này, ta nào chịu
được.
- Câu 7: Thơi, im cái điệu mưa dầm sụt sùi ấy đi.
- Câu 8: Đào tổ nơng thì cho chết!
- Câu 9: Tơi về khơng một chút bận tâm.
(?) Em hãy xác định các câu trên dùng để làm gì?
(GV có thể đề dạng trước, sau đó cho HS điền số câu
ứng với nó).
* HS: Các câu trên có tác dụng cụ thể như sau:
- Kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, 9.
- Hỏi: Câu 4
- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, 8.
- Cầu khiến: Câu 7.
GV giảng: Quan sát trên ta thấy có nhiều dạng câu, ta
chú ý dạng câu kể, tả, nêu ý kiến được gọi là câu
trần thuật.
 Tiếp tục GV giúp HS xác định tên các kiểu câu
(phân loại theo mục đích nói):
- Câu trần thuật (câu kể): Câu 1, 2, 6, 9.
- Câu nghi vấn (câu hỏi): 4
- Câu cảm thán (câu cảm): 3, 5, 8
- Câu cầu khiến (cầu khiến): 7
GV nhấn mạnh: Tóm lại câu trần thuật là câu dùng

để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để
nêu ý kiến.
(?) Câu hỏi thảo luận: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của
I/ Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét đoạn trích - SGK
101
. Đoạn
trích có 9 câu.
1. Tác dụng:
- Kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, 9
 Là câu trần thuật.
- Hỏi: Câu 4
- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, 8.
- Cầu khiến: Câu 7.
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của
câu trần thuật:
Câu 1 : Tơi // đã hếch răng lên/
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×