Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

BỆNH TUYẾN GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 44 trang )



BÌNH
THÖÔØNG



1. Dò tật
bẩm sinh

2. Viêm

4
NHÓM
BỆNH

4. Bướu
(Tumor)

3. Phình giáp
((goitre))


DỊ TẬT BẨM SINH
1. Ống giáp lưỡi (Thyroglossal duct)
2. Bọc giáp lưỡi (Thyroglossal cyst)
3. Mô giáp lạc chỗ
4. Thiểu sản và vô tạo tuyến giáp


VIÊM TUYẾN GIÁP



1. cấp tính

2. bán cấp
và mạn tính


VIÊM GIÁP CẤP TÍNH
 Thứ phát sau: Viêm hô hấp trên, viêm
tuyến nước bọt…
 Do: tụ cầu vàng, liên cầu, virus
 Mô tuyến tiết dòch, phù, thấm nhập tế
bào viêm cấp
 Có thể gây ra áp-xe tuyến giáp


VIÊM GIÁP BÁN CẤP VÀ MẠN TÍNH
5 loại:
1. Viêm giáp bán cấp De Quervain.
2. Viêm giáp limphô bào.
3. Viêm giáp Hashmoto.
4. Viêm giáp Riedel
5. Viêm giáp mạn tính không đặc hiệu.


VIÊM GIÁP DE QUERVAIN
 Phụ nữ trung niên
 Đặc trưng: tuyến giáp đột
ngột tăng kích thước và
gây đau

 Tổn thương một phần
tuyến giáp: dạng cục, rắn,
không đối xứng, dính mô
kế cận
 Túi tuyến thưa, nhỏ, teo
đét + mô hạt viêm. Chất
keo thoái hóa, Tế bào
viêm + đại bào bao quanh


VIÊM GIÁP HASHIMOTO
 Nữ / Nam:
8 – 10 / 1
 Tuổi: 30-50

Tuyến giáp to (2-3), lan tỏa, vỏ bao mỏng, diện cắt
thuần nhất, dai, màu vàng, ít dính mô xung quanh.


Viêm giáp Hashimoto

Limphô bào, tương bào, mô bào
 đám / lan tỏa  nang limphô

Rải rác túi tuyến giáp có TB Askanazy
với bào tương ưa acid, chứa ít keo


VIÊM GIÁP LIMPHÔ BÀO
- Thiếu niên.

- Bệnh nhẹ, là biểu hiện sớm của Viêm giáp Hashimoto
Có thấm nhập limphô bào
nhưng ít


VIÊM GIÁP RIEDEL
Hiếm gặp

cứng như đá

dính mô vùng cổ

Các nang giáp bò phá hủy
được thay bằng mô sợi xơ dày
Khó CĐPB
với ung thư


VIÊM GIÁP MẠN TÍNH KHÔNG ĐẶC HIỆU

Phân biệt với Viêm giáp Hashimoto

Tuyến giáp nhỏ
Xơ hoá, không có nang limphô
Nhiều tương bào
và vùng chuyển sản gai


PHÌNH GIÁP
1. Phình giáp đơn thuần

- Phình giáp lan tỏa
- Phình giáp cục (không độc)
- Bọc giáp
2. Phình giáp kèm cường giáp
- PG lan tỏa kèm cường giáp
- PG cục độc
3. PG kèm thiểu năng TG


PHÌNH GIÁP ĐƠN THUẦN
 Thường gặp (/ BN nữ)
 Chức năng tuyến giáp bình thường
 3 nhóm nguyên nhân:
- Thiếu iode,
- Rối loạn thần kinh – nội tiết ( dậy thì,
mãn kinh, thai kỳ),
- Dùng nhiều thực phẩm có cyanates hoặc
chất chống nội tiết tuyến giáp.


Phình giáp đơn thuần
3 LOẠI

- Phình giáp lan tỏa: thời kỳ đầu
- Phình giáp cục (không độc): thời kỳ sau
- Bọc giáp


PHÌNH GIÁP LAN TỎA
 Thời kỳ đầu của phình

giáp đơn thuần
 Tuyến giáp to đều 2 bên,
mật độ mềm / rắn, diện
cắt nhầy / không nhầy
 Túi tuyến dãn rộng, lòng
tuyến chứa nhiều keo
đặc, lớp tế bào thượng
mô dẹt hoặc có hình trụ
thấp


PHÌNH GIÁP CỤC (NHÂN)


Thời kỳ sau của Phình giáp
đơn thuần



Đặc điểm: có cục (nhiều = đa
nhân), xuất huyết, hóa bọc, hóa
canxi



Túi tuyến dãn rộng, lớp tb
thượng mô dẹt xen kẽ túi tuyến
nhỏ có Tb thượng mô cao. Mô
đệm có ổ xuất huyết, hoại tử,
thấm nhập ĐTB



*
*
*
*
*

* * *

- Boïc giaùp


Phình giáp kèm cường giáp
2 loại:
- PG lan tỏa kèm cường giáp:
Bệnh Basedow,
Graves.
- PG cục (nhân) độc


BỆNH BASEDOW
 Phình giáp lan toả kèm
cường giáp và lồi mắt
 Nữ, 30 – 40 tuổi
 Cường giáp
 Lồi mắt
 Tuyến giáp to đều
2 bên (lan toả), chắc,
có âm thổi…



Bệnh Basedow

Tuyến giáp to đều 2 bên,
mật độ chắc, diện cắt không
nhầy.

Túi tuyến tăng số lượng, kích
thước nhỏ, lòng hẹp, ít keo,
nhiều hốc nhỏ sát thượng mô


PHÌNH GIÁP NHÂN ĐỘC
 Do chu kỳ tăng sản và phì đại tác động
không đều trên mô tuyến giáp
 nhân
 Mô tuyến giáp lớn không đều, có nhiều
nhân kích thước khác nhau trên nền mô
sợi có những vùng thoái hoá


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×