Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.23 KB, 50 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƢỜNG

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG

Đề tài: Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030

Nhóm thực hiện : Nhóm 8
Lớp
: ĐH3QM3

HÀ NỘI –2016


CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hạ Long nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa
lý: từ 20055’ đến 21005’ vĩ độ Bắc; từ 106050’ đến 107030’ kinh độ Đông, với tổng
diện tích đất tự nhiên là 27.195,03 ha; Phía đông giáp thành phố Cẩm Phả, tây giáp thị
xã Quảng Yên, bắc giáp huyện Hoành Bồ, nam là vịnh Hạ Long.

Hình 1.1: Bản đồ địa giới hành chính thành phố Hạ Long
Với vị trí “đắc địa”, Hạ Long là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế của tỉnh
Quảng Ninh, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh), tập trung các cơ quan đầu não của tỉnh; các công trình kiến trúc lớn, đẹp,
hiện đại, đặc trưng cho nhiều giai đoạn phát triển của thành phố. Hệ thống giao thông
vận tải thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và cảng biển, đặc
biệt là cảng nước sâu Cái Lân đã mang lại những lợi thế quan trọng trong việc giao lưu
kinh tế với các khu vực trong và ngoài tỉnh, quan hệ quốc tế với nhiều nước trên thế


giới và các huyện, tỉnh thành phố trong cả nước, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển
kinh tế - xã hội.
Thành phố Hạ Long là đô thị quan trọng nhất của tỉnh Quảng Ninh, đô thị lớn
ven biển của cả nước.
1.1.2. Địa hình, địa chất


Qua khảo sát địa chất cho thấy, kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủ yếu
là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sét… ổn định và có cường độ chịu tải cao, từ 2.5 đến
4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình.
Địa hình đa dạng và phức tạp, bao gồm cả địa hình đồi núi, thung lũng, địa hình
đất ngập nước, vùng ven biển và hải đảo.
1.1.3. Khí hậu
Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa
đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C. Vào mùa hè, nhiệt độ trung bình
34.9 C, cao nhất đến 380C. Vào mùa đông, nhiệt độ trung bình thấp khoảng 13.70C, rét
nhất là 50C.
0

- Lượng mưa trung bình năm là 1832mm, phân bố không đều trong năm và theo
mùa.
- Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 84%. Cao nhất có tháng lên tới 90%,
thấp nhất có tháng xuống đến 68%.
1.1.4. Thủy văn – hải văn
- Thủy văn: Hạ Long có địa hình dốc, nên hệ thống dòng chảy mặt nhỏ, ngắn
dốc, lưu lượng nước không nhiều, phân bố không đều trong năm, mực nước dâng lên
nhanh và thoát cũng nhanh.
- Hải văn: vùng biển của thành phố Hạ Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế
độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3,6 m. Nhiệt độ

lớp bề mặt trung bình 180C đến 30,80C. Độ mặn nước biển trung bình 21,6‰ (tháng7)
đến 32,4‰ (tháng 2 và 3).
1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên khoáng sản: Đối với địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm chủ yếu
là than đá và nguyên vật liệu xây dựng (đá vôi, đất sét và cao lanh).
+ Than đá: tổng trữ lượng than đá đã thăm dò được đến thời điểm này khoảng
592 triệu tấn, nằm ở phía bắc và đông bắc Thành phố trên địa bàn các phường Hà
Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu (Đại Yên và Việt Hưng nằm trong vùng
cấm hoạt động khoáng sản). Trữ lượng than huy động vào khai thác 270 triệu tấn
(chiếm gần 50% so với toàn ngành), mỗi năm có thể khai thác khoảng 8-10 triệu tấn
bao gồm cả lộ thiên và hầm lò.
+ Vật liệu xây dựng: Đất sét phục vụ làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng
tại vùng Giếng Đáy, theo đánh giá triển vọng trữ lượng hiện có khoảng trên 41,5 triệu


tấn. Ngoài ra là đá vôi với trữ lượng đáng kể nhất 1,3 tỷ tấn phục vụ làm nguyên liệu xi
măng và vật liệu xây dựng, tập trung tại phường Hà Phong và khu vực Đại Yên.
- Tài nguyên rừng: Theo số lượng thống kê đất đai năm 2012, diện tích đất có
rừng của thành phố Hạ Long là 6.151,2 ha, trong đó: rừng phòng hộ 4.355,4 ha; rừng
sản xuất 1.568,9 ha; rừng đặc dụng 226,9 ha (Nguồn: Số liệu theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng - Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, 2012). Tài nguyên rừng của thành phố
Hạ Long rất phong phú, đặc trưng với tổng số loài thực vật sống trên các đảo, núi đá
khoảng trên 1.000 loài.
-Tài nguyên du lịch: Thành phố Hạ Long có nhiều tiềm năng phát triển du lịch
tự nhiên và du lịch nhân văn. Vịnh Hạ Long 2 lần được công nhận là Di sản thiên nhiên
thế giới và là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới với tổng diện tích 1.553
km2 bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ…Bên cạnh đó, vùng biển Hạ Long cũng rất phong
phú về các loại động vật và thực vật dưới nước. Ngoài ra còn có các cụm khu di tích
lịch sử văn hóa như cụm di tích lịch sử - Văn hoá - Danh thắng núi Bài Thơ nằm ở
trung tâm Thành phố, một mặt tiếp giáp với đất liền, một mặt tiếp giáp với biển, độ cao

187,9 m, rộng 226,413 m2, đền thờ Trần Quốc Nghi n; chùa Long Tiên; trạm Vi Ba;
còi báo động; hang thị đội, hang số 6; cột cờ trên đỉnh núi Bài Thơ.
1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội

1.2.1. Dân số và lao động
a. Dân số
Dân số trung bình của thành phố Hạ Long là 236.972 người, trong đó nam là
121.440 người chiếm 51,2%, nữ là 115.532 người chiếm 48,8% (số liệu thống kê năm
2015). Đây là nơi tập trung đông dân cư nhất của tỉnh Quảng Ninh, với mật độ dân cư
đạt khoảng 871 người/km2, phân bố không đều giữa các phường. Dân cư tập trung chủ
yếu ở khu vực ven biển, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế biển của thành phố, điều
đó cũng tác động không nhỏ đến vấn đề ô nhi m môi trường của vịnh Hạ Long. Tỷ lệ
dân thành thị chiếm trên 90% tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa.
b. Lao động
Nguồn lao động của thành phố tương đối dồi dào. Năm 2015, dân số trong độ
tuổi lao động là 136.000 người bằng 57,39% tổng dân số. Tổng số lao động đang làm
việc là 130,200 người chiếm 95,74% dân số trong độ tuổi lao động.
1.2.2. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hạ Long năm 2015, tốc độ
tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao và ổn định, đạt 9.8%; trong đó giá trị tăng thêm
ngành công nghiệp và xây dựng đạt 11.520 tỷ đồng, tăng 8.4%; giá trị tăng thêm ngành


dịch vụ đạt 12.866 tỷ đồng, tăng 11,3%; giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt 174 tỷ
đồng, tăng 1,2%. Cơ cấu chuyển dịch đúng hướng: dịch vụ chiếm 54,7%; công nghiệpxây dựng 44,5%, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 0,8%. Kinh tế phát triển toàn
diện và tăng trưởng trong hầu hết các lĩnh vực, gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
b. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế

Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, với các
chính sách mới mở trong công cuộc cải cách, nền kinh tế của thành phố Hạ Long đang
từng bước ổn định và phát triển.
* Nông - lâm - ngư nghiệp
Ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhưng
đóng vai trò tương đối quan trọng trong phát triển KT-XH của thành phố.
- Sản xuất nông nghiệp:
Đây là ngành chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Thành phố Hạ
Long. Năm 2015, giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 225 tỷ đồng. Diện tích gieo
trồng đạt 1.167 ha. Đến năm 2016, giá trị sản xuất nông nghiệp tháng 5 ước đạt 2.85 tỷ
đồng, ước thực hiện 05 tháng đạt 16.8 tỷ đồng, bằng 39.12% kế hoạch năm, giảm
0.59% so với cùng kỳ.
- Sản xuất lâm nghiệp:
Thành phố Hạ Long có hơn 1.000 ha đất rừng, một nửa diện tích đã trồng cây
lâu năm, chủ yếu là thông. Tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 25.3%. Giá trị sản xuất lâm
nghiệp đạt 4.1 tỷ đồng, đã trồng mới 78.0 ha rừng. Diện tích rừng trồng tăng nhanh tập
trung vào các khu vực khai than.
- Sản xuất ngư nghiệp:
Thành phố Hạ Long với diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản vào khoảng
2000 ha, được đánh giá là 1 trong 4 ngư trường lớn nhất Việt Nam. Năm 2015, giá trị
sản xuất thủy sản đạt 256 tỷ đồng. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 2.815
tấn. Sản lượng này đã đáp ứng được yêu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, đặc biệt là
phục vụ du lịch và xuất khẩu.
* Ngành công nghiệp - thủ công nghiệp
Những năm gần đây, ngành công nghiệp của thành phố Hạ Long luôn đạt giá trị
sản xuất và tốc độ tăng trưởng cao. Giá trị sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp địa
phương năm 2015 ước đạt 41.651 tỷ đồng, tăng 9.6% so với năm. Trong đó công
nghiệp cơ khí, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất, xếp thứ 2 là công nghiệp khai thác.



Các KCN tập trung hiện có: KCNCái Lân, KCN Việt Hưng; Cụm công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Hà Khánh.
* Ngành thương mại - dịch vụ - du lịch
Mạng lưới giao thông, cảng biển khá đồng bộ, gần cửa khẩu quốc tế Móng Cái,
cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển, có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới... là
những điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch tại khu vực Hạ
Long - Cẩm Phả.
- Thương mại - dịch vụ
Ngành thương mại, dịch vụ đã đạt được nhiều thành tựu, nổi bật nhất là dịch vụ
vận chuyển hàng hóa, hành khách có chuyển biến tích cực. Tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 26.313 tỷ đồng, tăng 13,4% so với năm 2014. Gía
trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 18 886,2 tỷ đồng, tăng 16,5% so với năm 2014.
Về ngoại thương, là đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, hàng năm
khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đi qua khu vực Vịnh Hạ Long rất lớn. Về nội
thương, Hạ Long là đầu mối buôn bán các mặt hàng công nghiệp, lương thực, thực
phẩm cho sản xuất và tiêu dùng cho vùng công nghiệp mỏ và vùng du lịch.
- Du lịch: Hạ Long, nằm ở vị trí giao lưu vô cùng thuận lợi với các điểm du lịch hấp
dẫn trong vùng, có điều kiện tiếp cận các nguồn khách lớn ở trong nước và ngoài nước
qua đường bộ và đặc biệt qua đường biển. Hạ Long cũng là điểm tập kết và trung
chuyển cho các khách đi du lịch trong Tỉnh đến các điểm: Trà Cổ - Móng Cái, Vân
Đồn - Cô Tô, Quảng Yên - Uông Bí - Đông Triều, các điểm lưu trú trên vịnh Hạ Long
và vịnh Bái Tử Long, các vùng du lịch ở Hải Phòng, Hà Nội và các tỉnh thành khác
trong cả nước. Chính quyền các cấp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển thêm nhiều tuyến, điểm du lịch. Số lượt
khách đến với thành phố tăng đáng kể so với cùng kỳ các năm trước.
Bảng 1.2. Tình hình khách du lịch đến Hạ Long trong giai đoạn 2013 - 2015
Năm
Tổng số
ngƣời)

khách


2015
(lƣợt

2014

2013

5.570.716

4.768.000

4.031.098

Khách quốc tế

2.395.170

2.266.000

2.063.700

Doanh thu (tỷ đồng)

4.618

2.925

2.236


(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long hàng năm)


1.3 . Lợi ích và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế TP. Hạ Long
Trong quá trình phát triển kinh tế của TP. Hạ Long, từ sự đi lên của nền kinh tế ta
có thể thấy rõ được những nguồn lợi, lợi ích mà nó đem lại nhưng song song với nó
vẫn còn những mặt hạn chế cần phải nghiên cứu khắc phục.
1.3.1. Lợi thế
Trong quá trình phát triển kinh tế Thành phố Hạ Long có những lợi thế:
Vị trí địa lý
Hạ Long ở trung tâm Tỉnh Quảng Ninh, trải dài theo quốc lộ 18A, cách Hà Nội
165km về phía tây, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 70km về phía nam theo quốc
lộ 10, cửa khẩu quốc tế Móng Cái 180km về phía Đông Bắc theo quốc lộ 18A. Không
những nằm trong hành lang kinh tế Quảng Tây - Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng mà
Hạ Long còn thuộc tam giác kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Với đường bờ biển dài, hệ thống đường biển và cảng biển lớn giúp thành phố Hạ Long
nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung d dàng giao lưu hợp tác quốc tế với các nước
trên thế giới và các vùng lân cận.
-

Thành phố có tỉ lệ đô thị hóa cao, tốc độ phát triển nhanh, các hoạt động xây
dựng đang di n ra rất mạnh, đặc biệt là khu vực Bãi Cháy, Hồng Hà, Hồng Hải, Hùng
Thắng,...
-

Tài nguyên thiên nhiên và môi trường

+ Sở hữu di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long thu hút một lượng lớn khách
du lịch nội địa và quốc tế.
+ Giàu tài nguyên khoáng sán không tái tạo đặc biệt là tài nguyên than đá, đất

sét... tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp xi măng, điện...
-

Nguồn lực kinh tế

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp và dịch vụ - thương mại là yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố.
+ Cụm khai thác năng lượng ổn định: Sự phát triển của thành phố Hạ Long có
truyền thống dựa vào hoạt động khai thác than đá, vốn chiếm hơn 50% giá trị sản xuất
kinh tế. Cơ sở vững chắc này tạo ra nguồn việc làm bền vững cho người dân thành phố,
cũng là nguồn thu thuế ổn định để từ đó Thành phố có thể giúp cải thiện đời sống
người dân.
+ Lợi thế về thương mại và vận tải – kho bãi. Giúp cho hoạt động giao thương
phát triển, vận tải và kho bãi tăng trưởng mạnh tại Quảng Ninh và Hạ Long.
-

Giáo dục y tế và lực lượng lao động


+ lực lượng lao động của thành phố Hạ Long còn tương đối trẻ. Xấp xỉ 55% dân
số đang ở độ tuổi lao động và gần 30% trong số đó còn dưới 35 tuổi..
+ Hạ Long có hệ thống y tế vững mạnh, với các bệnh lớn như bệnh viện quốc tế
Vinmec, bệnh viện Bãi Cháy, bệnh viên đa khoa quốc tế Hạ Long và trung tâm điều
dưỡng Quốc tế... Đây cũng là trung tâm cung cấp các dịch vụ y tế cho các địa phương
lân cận.
1.3.2. Những hạn chế và thách thức
Trong quá trình phát triển kinh tế TP.Hạ Long cũng phải đối mặt với không ít
những khó khăn thách thức như:
- Tài nguyên thiên nhiên và môi trường:

+ Các hoạt động phát triển kinh tế, khai thác than có tác động rất lớn đến môi trường
như suy giảm chất lượng không khí, nước, đất, rừng, tăng lượng CTR, nước thải.
+ Nguồn tài nguyên khoáng sản không tái tạo đang bị khai thác quá mức để phục vụ
cho các hoạt động kinh tế dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên.
+ Tốc độ đô thị hóa cao đã đặt ra những áp lực nặng nề về môi trường, nhưng thành
phố Hạ Long hiện nay chưa có đủ hệ thống hạ tầng để xử lý các đe dọa về môi trường.
+ Việc quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng đòi hỏi chặt chẽ hơn theo góc
độ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.
- Kinh tế và đầu tư: Một thách thức khác đối với Hạ Long là phần lớn nguồn thu
ngân sách tỉnh là từ xuất và nhập khẩu. Trong năm 2013, hơn 70% thu ngân sách từ
thuế nhập và xuất khẩu. Bởi thế, nền kinh tế của Hạ Long phụ thuộc nhiều vào nền
kinh tế toàn cầu và chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô trong khu vực và
toàn cầu.
- Giáo dục, y tế và lực lượng lao động: Hạ Long cần đảm bảo có đủ nguồn nhân
lực nhằm đáp ứng các kì vọng phát triển của Thành phố nói riêng và của tỉnh Quảng
Ninh nói chung. Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ninh đã
nêu rõ, tỉnh dự kiến sẽ thiếu khoảng 366.000 lao động vào năm 2020.
Khi Hạ Long chuyển dịch dần khỏi hoạt động khai khoáng, thành phố cũng cần
sẵn sàng đối mặt với những thách thức về chuyển dịch lao động hiện đang làm việc
trong ngành Công nghiệp khai khoáng sang các công việc khác.
- Công tác quản lý: Sự thiếu đồng bộ và thống nhất trong công tác quy hoạch và
quản lý quy hoạch phát triển trên địa bàn đô thị bao gồm cả khu vực di sản. Hiện đang
tồn tại khá nhiều loại quy hoạch phát triển và bảo tồn như Quy hoạch tổng thể môi
trường thành phố Hạ Long và khu vực vịnh, Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di
sản Vịnh Hạ Long… những quy hoạch này đều có định hướng và giải pháp theo quan
điểm, mục tiêu riêng làm cơ sở quản lý, đầu tư, phát triển ngành mình.
Thực trạng trên cộng với cơ chế quản lý chồng chéo, thiếu sự phối hợp giữa các
ngành, lĩnh vực làm giảm tính hiệu quả của các hoạt động đầu tư và quản lý phát triển.



CHƢƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG

Vấn đề
STT
môi
trƣờng

Hiện trạng
Trên địa bàn thành phố, ngành than có các mỏ lộ
thiên lớn với công suất gần 2 triệu tấn than nguyên
khai/năm (là các mỏ than Hà Tu và Núi Béo), các
mỏ lộ thiên và công trường lộ thiên công suất trung
bình (100.000 đến 700.000 tấn than nguyên
khai/năm) và một số điểm khai thác mỏ nhỏ và lộ
vỉa với sản lượng khai thác dưới 100.000 tấn than
nguyên khai/năm.

1

Khai
thác
than

Trong hoạt động khai thác than, tác động rõ nét
nhất là tàn phá mặt đất, ảnh hưởng lớn đến thảm
thực vật, gây ô nhi m nguồn nước, ô nhi m môi
trường không khí, nước thải của ngành gây xáo trộn
nguồn sinh thủy, thay đổi hệ thống nước ngầm, nước
mặt.
* Môi trường không khí:

Bụi và khí độc gây ra trong khu vực sản xuất
than xuất phát từ các nguồn chủ yếu là do hoạt động
của hệ thống giao thông và hoạt động khai thác than.
Tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều sinh ra bụi.
Theo thống kê, cứ khai thác được 1000 tấn than ở
mỏ hầm thì tạo ra 11 – 12 kg bụi, còn ở mỏ lộ thiên

Dự báo và diễn biến môi
trƣờng

Đánh giá

- Dự báo tổng lượng than
khai thác của vùng năm 2020:
8,7 triệu tấn, năm 2025: 9,8
triệu tấn, năm 2030: 9,3 triệu và
chuyển toàn bộ sang khai thác
hầm lò.
Nhu cầu than trong tương
lai ở Việt Nam sẽ tăng lên đáng
kể từ 33 triệu tấn năm 2011 đến
220,3 triệu tấn vào năm 2030,
và theo QHPTKTXH thì mức
tăng trưởng hàng năm là 11,1%.
Từ đó việc khai thác than sẽ
tăng theo đáng kể.
Theo phân tích của Tập
đoàn Than và Khoáng sản Việt
Nam, giá trị tăng trưởng của
ngành than giai đoạn 2015-2020

sẽ đạt khoảng 3,1%, sản lượng
đạt khoảng 59-64 triệu tấn trong
năm 2020.
Theo Quy hoạch phát triển
ngành than Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030,

Cùng với quá
trình phát triển của
thành phố Hạ Long
là sự phát triển
mạnh
mẽ
của
ngành than. Trong
những năm qua mỏ
than tại đây đã có
đóng góp đáng kể
cho sự phát triển
kinh tế của thành
phố nói riêng và
của toàn đất nước
nói chung.
Song quá trình
khai thác có các
tác động rất lớn
đến các thành phần
môi trường, đặc
biệt là môi trường
không khí bị ảnh

hưởng rất lớn.
Chính quyền địa
phương và toàn


thì mức này gấp 2 lần nghĩa là 22-24kg bụi.
+ Khu vực khai thác than Hà Tu – Núi Béo:
nồng độ bụi lơ lửng vượt từ 1,03 lần đến 3,82 lần so
với GHCP trong 17/18 đợt quan trắc, nồng độ bụi lơ
lửng trung bình đợt là 576,43g/m3.
+ Khu vực cảng than phường Hà Khánh: vượt từ
1,19 lần đến 3,37 lần so với GHCP trong 1 6/18 đợt
quan trắc, TB đợt là 651,66g/m3.
(Nguồn: Số liệu quan trắc môi trường giai đoạn
2011-2015)
Vận chuyển than, đất đá gây bụi, làm ô nhi m
không khí, đặc biệt là dân cư trong vùng và xuất
hiện các bệnh nghề nghiệp do bụi than gây nên.
- Nồng độ bụi tại các khu khai trường: Nồng độ bụi
tại các khu khai trường đều cao hơn tiêu chuẩn cho
phép từ 11135 lần, đặc biệt là tại các khai trường lộ
thiên và các cửa lò thông gió của các mỏ hầm lò.
- Nồng độ bụi tại các khu bãi than, sàng tuyển: Bụi
tại khu vực bãi than sàng tuyển đều cao hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 12135 lần.
- Nồng độ bụi tại các bãi thải: Bụi chủ yếu tập trung
tại bãi thải của các mỏ lộ thiên. Nồng độ trung bình
tại các bãi thải mỏ lộ thiên cao hơn tiêu chuẩn cho
phép từ 445 lần.
- Nồng độ bụi tại các cảng: Bụi tại các cảng xuất

than cao hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 19 lần, do

Các mỏ than chuyển dần từ khai
thác than lộ thiên sang khai thác
hầm lò theo đúng lộ trình; áp
dụng các hình thức vận chuyển
than từ mỏ đến nơi chế biến,
tiêu thụ đảm bảo không ảnh
hưởng đến cảnh quan, môi
trường; phân vùng không gian
khai thác và vùng phát triển dân
cư, đô thị; sớm hoàn nguyên các
mỏ than không còn hoạt động
khai thác và chuyển đổi mục
đích sử dụng thành các khu
công viên cây xanh, các khu
chức năng phục vụ đô thị… phù
hợp với sự phát triển của du lịch
và dịch vụ. VINACOMIN và
các công ty hoạt động khai thác
than các công ty thuộc các khu
công nghiệp khác phải xây dựng
cơ sở xử lý nước thải riêng đảm
bảo
100%
nước thải từ khai thác mỏ và các
khu công nghiệp phải được xử
lý thích hợp trước khi
xả ra môi trường. Đặc biệt quan
tâm xử lý nước rửa trôi bề mặt

qua
bãi
thải

khai
trường.

ngành
cần

những giải pháp
thiết thực và cấp
bách cho vấn đề
này.


việc phát thải bụi từ các hoạt động bốc xúc, đổ rót
than xuống các băng tải.
- Nồng độ bụi trung bình tại các khu dân cư: Nồng
độ bụi tại các khu dân cư của khu vực lân cận các
mỏ là 0,7mg/m3, cao hơn tiêu chuẩn cho phép gấp 2
lần.
- Khí độc: Hoạt động khai thác, gây nổ mìn khiến 1
lượng lớn khí độc thoát ra từ các vỉa than và đất đá
bao quanh như: CH4, CO, C4H10, H2S...
Tại các khu sàn, nghiền, chế biến than xảy ra
quá trình oxy hóa làm suy giảm lượng oxy cần thiết
để hô hấp, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân, đồng
thời làm môi trường không khí bị ô nhi m một
khoảng rộng lớn, sức khỏe người dân không đảm

bảo. Nhiều cây cối không thể sống trên những vùng
khai thác này.
*Môi trường nước:
Do ảnh hưởng của việc khai thác, vận chuyển,
kinh doanh và đổ thải,…các suối Hà Lầm, suối Hà
Tu, suối Lộ phong bị bồi lấp (0,5-1m), lòng suối bị
thu hẹp, dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ ở nhiều
nơi ảnh hưởng đến sản xuất của các mỏ và đời sống
của dân cư trong khu vực.
Theo thống kê sơ bộ, trong quá trình sản xuất,
mỗi năm các cơ sở sản xuất than thải ra môi trường
khoảng 20 triệu mét khối nước, hàng triệu mét khối
đất đá thải tại, hàng trăm ha thảm thực vật bị phá


hủy. Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ
bồi lấp các sông suối, các thung lũng và đồng ruộng
phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có
mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển
xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, vào mùa mưa lũ
thường gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi trường
kinh tế và môi trường xã hội.
Một vấn đề nổi cộm là hầu hết các nguồn nước
từ các bãi thải khai thác than đều theo các khe suối
đổ ra cửa sông, ra vịnh Hạ Long, gây bồi lắng, làm
ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nước biển ven
bờ.. Trong những đợt mưa lớn, một lượng lớn các
chất thải có hại, bùn cát và dầu mỡ tràn đập được đổ
trực tiếp ra biển. Nước thải ngành than có tính axit
và hàm lượng kim loại nặng cao, là tác nhân và một

trong những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh
học vùng bờ (san hô, thảm cỏ biển….)
Bên cạnh vấn đề ô nhi m bụi trong không khí và
nước thải, rác thải chưa được xử lý triệt để, tại khu
vực khai thác than còn tiềm ẩn nguy cơ tai biến trượt
lở đất đá do gia tăng khối lượng đất đá tại bãi thải
mỏ từ quá trình khai thác.
* Ô nhiễm tiếng ồn:
Ngoài các dạng ô nhi m đã nêu ở trên, hoạt
động khai thác còn gây ô nhi m tiếng ồn nghiêm
trọng. Tại các mỏ lộ thiên, các máy khoan, bãi nổ
mìn, xe vận tải cỡ lớn, các băng tải, búa hơi, máy
gò...là nguồn gây ra tiếng ồn chủ yếu. Trong hầm lò,


độ ồn cao do âm thanh từ tiếng xe goong, máy khoan
không thể phát tán trong đường hầm.
Theo số liệu đo đạc tại các bãi thải lộ thiên mức
ồn là 83 94dBA khi có hoạt động của ôtô đổ thải,
tại moong khai thác lộ thiên tiếng ồn khi có máy xúc
làm việc và ôtô chạy quanh là 82  87dBA, khu chế
biến than tiếng ồn là 8993dBA và khu hành chính
văn phòng là 72dBA. Số liệu khảo sát tiếng ồn ở các
khu vực đều cho thấy tiếng ồn do hoạt động khai
thác mỏ đã cao gấp nhiều lần quy chuẩn Việt Nam
có khả năng cộng hưởng gây ảnh hưởng xấu đến sức
khoẻ cán bộ công nhân mỏ.
Hoạt động khai thác không chỉ gây ô nhi m
không khí, nước ngầm, phá hủy cấu trúc đất, mà nó
còn khiến nhiều khu danh lam thắng cảnh chịu

nhưng tác động không nhỏ.
* Môi trường đất:
- Xói mòn và bồi đắp đất đá: để sản xuất một 01 tấn
than theo phương pháp lộ thiên cần bóc tách 8-10 m3
đất, thải ra từ 1-3 m3 nước thải mỏ. Đất đá thải từ
các mỏ lộ thiên, hầm lò từ các nhà máy tuyển than.
Về mùa mưa, đất đá từ các bãi thải này bị nước mưa
xói mòn, cuốn trôi làm bồi lắp sông suối, ao hồ chứa
nước và ruộng vườn của các khu dân cư , khu nông
nghiệp, công nghiệp, bồi lắp vùng bờ biển.
Cảnh quan, địa mạo của thành phố Hạ Long thời
gian qua biến động nhanh và với quy mô lớn, chủ


yếu là do khai thác than lộ thiên.
- Làm mất quỹ sử dụng đất:

2

- Thành phố Hạ Long có 2 khu tập kết rác thải sinh
hoạt tập trung quy mô lớn tại phường Hà Khẩu và
phường Hà Khánh được áp dụng công nghệ xử lý
chôn lấp.
- Đã hoạt động từ gần 20 năm nay, đối với bãi rác
Đèo Sen, phường Hà Khánh, TP Hạ Long hiện tiếp
nhận mỗi ngày 200 tấn rác thải sinh hoạt. Do đã quá
tải, diện tích chôn lấp có hạn, nên bãi rác được chất
lên ngày càng cao, lại sử dụng công nghệ chôn lấp,
nên bãi rác này đã gây ô nhi m môi trường nghiêm
trọng, môi trường nước, không khí bị ô nhi m tới

Quá tải
mức báo động đỏ, mỗi ngày có hàng trăm mét khối
bãi
nước thải rỉ rác đen kịt chảy trực tiếp ra moong nước
chôn
Thành Công, từ moong này thoát ra cống Hai Cô và
lấp
chảy thẳng ra vịnh Hạ Long
chất
Theo đúng như quy trình thì khi chôn lấp phải
thải rắn
phân loại, tưới dung dịch amulic để phân hủy rác và
khử mùi, sau đó dung vôi bột khử trùng và diệt ruồi.
Nước thải tại bãi rác phải được thu về hệ thống bể
chứa để xử lý, đạt nước thải loại B trước khi thải ra
môi trường. Tuy nhiên, việc xử lý tại bãi rác Đèo
Sen chưa triệt để gây ảnh hưởng đến môi trường của
người dân sống quanh khu vực. Theo quy định với
những bãi rác có công suất từ 20 000 – 50 000
tấn/năm như bãi rác Đèo Sen thì khoảng cách đến
khu dân cư phải từ 3 – 5km; nhưng trên thực tế
khoảng cách từ bãi rác này đến khu dân cư xung

Ước tính lượng rác thải
phát sinh (2020) của thành phố
Hạ Long là 224,5 tấn/ngày
(Theo kết quả Báo cáo tóm tắt
quy hoạch môi trường Quảng
Ninh)
Do bãi rác đã đi đến tình

trạng quá tải và gây ô nhi m
môi trường nghiêm trọng nên
vào ngày 1/11/2016 theo chỉ
đạo của UBND tỉnh, 2 bãi rác
Đèo Sen và Hà Khánh sẽ bị
dừng hoạt động và đóng cửa.
Sau đó, rác thải của thành phố
được tập kết về Khu liên hợp xử
lý chất thải rắn tại xã Vũ Oai,
huyện Hoành Bồ.
Cùng với đó, thành phố tiếp
tục đầu tư cải tạo lại một số
đoạn mương thoát nước ngoại
vi của khu vực bãi rác, hồ xử lý
nước rỉ rác để đảm bảo cho việc
thoát nước, không để nước mưa
chảy vào hồ xử lý. Đồng thời
gia cố đắp đất ở chân điểm rác,
tăng cường lượng đất phủ ở
những khu vực dừng đổ rác.
Thực hiện hút bùn và bổ sung vi

Lượng
chất
thải sinh hoạt quá
lớn dẫn đến việc
quá tải tại các bãi
chôn lấp chất thải
rắn. Chất thải
không được phân

loại, không qua xử
lý mà chỉ dùng
phương pháp chôn
lấp thông thường
đã làm ô nhi m
nghiêm trọng các
môi trường đất,
nước, không khí và
ảnh hưởng đến môi
trường sống của
các khu dân cư
xung quanh.
Các bãi chôn
lấp chất thải chưa
được thực hiện
triệt để theo quy
định, lượng rác
thải quá lớn làm
phát sinh mùi hôi
thối,
nước
rỉ
rác,…gây ô nhi m


3

Nuôi
trồng
thủy

hải sản

quanh chỉ vài trăm mét, điều này gây ảnh hưởng rất sinh thế hệ mới để nâng cao
lớn đến người dân xung quanh đây.
chất lượng công tác xử lý rác và
Vào những ngày mưa bão, mực nước trong bể nước rỉ rác.
chứa nước rỉ thải rềnh lên, chảy tràn vào nhà dân,
gây ngập úng ruộng, vườn. Cùng với đó, nhiều
người dân bắt đầu mắc các bệnh về đường hô hấp,
tiêu hóa, ngoài da, nhiều người thường xuyên bị
chóng mặt, nhức đầu… không rõ nguyên nhân.
+ Bãi chôn lấp CTR Hà Khẩu xử lý được khối
lượng rác trong năm 2013 là 33.1173.407 tấn rác
thải;
+ Bãi chôn lấp CTR Đèo Sen xử lý được
58.141.410 tấn rác thải trong năm 2013.
- hệ thống nước thải từ bãi rác này được tích tụ tài
nhiều hồ chứa đen đặc, sau đó được lưu thông qua
một hệ thống cống lớn và chảy ra vịnh Hạ Long.
- Mức biến động của nồng độ bụi đo được tại các
khu vực này khá lớn, xu hướng tăng dần về các
tháng cuối năm; mức biến động lớn nhất của nồng
độ bụi đo được là tại khu vực bãi rác Hà Khẩu, dao
động từ 35, 4µg/m3 - 203µg/m3.

VSMT lớn.
Để giải quyết
vấn đề này, UBND
thành phố cần đưa
ra các biện pháp

thu gom và phân
loại rác thải ngay
tại nguồn, xây
dựng các nhà máy
xử lý rác thải để
giảm sức ép lên
các bãi chôn lấp,
quy hoạch các hệ
thống xử lý nước rỉ
rác tại bãi chôn
lấp,…

Hoạt động NTTS có nguy cơ gây ô nhi m nguồn
nước mặt do xả nước thải khi thay rửa các hồ điều
hòa, ao nuôi, cùng các dư lượng thức ăn chăn nuôi
thải ra là nguồn gây ô nhi m môi trường nước mặt,
nước biển. Việc xây dựng đầm ao NTTS ở vùng cửa
sông, ven biển dẫn đến những thay đổi về nơi sống
của quần xã sinh vật, độ muối, lắng đọng trầm tích
và xói lở bờ biển. Hơn nữa, tại một số khu vực nuôi
tôm, cá tập trung, việc xả thải các chất hữu gây phú

Sản lượng nuôi
trồng thủy sản tăng
cao qua các năm.
Đã hình thành
được các vùng
nuôi trồng thủy sản
tập trung sản xuất
theo hướng hàng

hóa (cả nước ngọt

Thời gian qua, TP Hạ Long
đã tập trung và phát triển nuôi
nhuy n thể, nuôi tôm và cá
biển, Sản lượng nuôi trồng đạt
233 tấn (số liệu năm 2015). Mặt
khác, thành phố cũng đã sản
xuất được 48 triệu con tôm
giống và 20 triệu con giống các
loại thuỷ sản khác.


dưỡng, chất độc vi sinh vật (mầm bệnh) và các chất
sinh hoạt bừa bãi làm cho môi trường suy thoái,
bùng nổ dịch bệnh.
Các phương thức nuôi trồng thủy sản thâm canh,
bán thâm canh, đặc biệt nuôi công nghiệp, nguồn
nước thay tháo sẽ gây nhi m mặn và ô nhi m các
vùng phụ cận. Hơn nữa, nguồn thức ăn dư thừa lắng
chìm gây ô nhi m nền đáy làm vật nuôi nhi m bệnh
chết hàng loạt, tạo điều kiện phát triển quá mức của
các tảo, sinh vật phù du, dẫn đến sự thiếu hụt nồng
độ oxi trong nước, từ đó tích đọng nhiều độc tố trong
đất (nền đáy ao). Ngoài ra, sự phát triển của tảo, các
phytoplankton có thể làm giá trị pH nước tăng lên,
làm trạng thái pH của đáy ao thay đổi. Sự tích đọng
các chất bẩn trong nền đáy ao và bản thân môi
trường nước ao cũng tạo ra các loại khí độc như
H2S, NH3, SO2,... không chỉ gây độc cho môi

trường nước mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường
không khí.

Mục tiêu của tỉnh Quảng
Ninh nói chung và thành phố
Hạ Long nói riêng là mở rộng
các hình thức nuôi trồng nhằm
khai thác triệt để những tiềm
năng lợi thế diện tích mặt nước,
bãi triều; nâng cao năng suất
nuôi trồng thủy hải sản nơi đây.
Song song với việc nuôi trồng
cần có những giải pháp quản lý
hiệu quả về các mặt.
+ Hình thành các vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung,
theo hướng trang trại
+ Khuyến khích áp dụng
phương thức nuôi giúp hạn chế
ô nhi m môi trường nuôi như
nuôi theo VietGAP, nuôi kín
trong ao đầm và nuôi hở ở lồng
bè, giàn treo, nuôi nhuy n thể,
rong biển bãi triều

và nước mặt, nước
lợ). Hình thành
vùng nuôi, đang
phát triển nhiều đối
tượng nuôi chủ lực

của Thủy sản cả
nước như: Tôm sú,
tôm chân trắng, cá
rô phi, cá biển,
nhuy n thể và các
hải sản khác
Công tác quản
lý nhà nước hoạt
động NTTS có
nhiều tiến triển:
Đã xây dựng quy
hoạch phát triển
nuôi trồng thuỷ
sản; Công tác kiểm
tra, kiểm soát vùng
nuôi, quan trắc
cảnh báo môi
trường vùng nuôi,
kiểm tra điều kiện
các cơ sở sản xuất,
kinh doanh giống
và thức ăn, chế
phẩm sinh học trên
địa bàn tỉnh được
quan tâm triển khai
thực hiện.


Tuy nhiên bên
cạnh đó còn tồn tại

những hạn chế
như: năng suất
nuôi trồng thủy sản
còn thấp, chưa phát
huy hết tiềm năng
diện tích nuôi
trồng thủy sản,
chưa tự chủ động
được con giống.

4

Du lịch là một trong những hoạt động kinh tế
mũi nhọn đem lại những lợi ích kinh tế to lớn cho
tỉnh Quảng Ninh. Ước tính, từ năm 2005-2014,
lượng khách quốc tế đến tham quan TP. Hạ Long
tăng gần gấp đôi, từ 1,4 triệu khách lên tới xấp xỉ 2,6
triệu khách; lượng khách nội địa cũng tăng từ 1,5
triệu khách tới 3,2 triệu khách du lịch (theo Sở
VHTTDL, 2014). Tuy nhiên, du lịch lại đang trở
thành một vấn nạn đối với thành phố khi lượng
Du lịch khách tham quan quá lớn kéo theo các vấn đề làm
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường
như: việc xây dựng các nhà hàng, khách sạn, nhà
bè… phục vụ khách du lịch, lượng rác thải du lịch
lớn, các dịch vụ ăn uống đồ thủy hải sản, các hoạt
động tham quan danh lam, di tích,…
1.Việc xây dựng ồ ạt, tràn lan nhà hàng, khách
sạn để phục vụ nhu cầu của khách du lịch đã chiếm
phần lớn diện tích đất và không theo nội dung quy

hoạch xây dựng thành phố.

Ngày 30/5/2015, HĐND
tỉnh Quảng Ninh đã ban hành
Nghị quyết 142/NQ-HĐND
thông qua Quy hoạch Tổng thể
phát triển du lịch tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 với mục tiêu xây
dựng Quảng Ninh trở thành một
trung tâm du lịch quốc tế, một
địa chỉ du lịch hàng đầu của
quốc gia với hệ thống cơ sở vật
chất đồng bộ, hiện đại; sản
phẩm du lịch đa dạng, phong
phú, có chất lượng cao, đậm đà
bản sắc, có năng lực cạnh tranh
với các nước trong khu vực và
quốc tế.

Các dự án xây
dựng các khu nghỉ
dưỡng, nhà hàng,
khách sạn năm sao,
các khu chung cư
cao cấp đã bước
đầu đi vào thực
hiện và đem lại
những kết quả khả
quan (Sun group

với dự án công
viên Đại dương Hạ
Long, Vin group
với dự án Trung
tâm Thương mại
Vincom
center,
khu tổng hợp nghỉ
dưỡng khách sạn
Phấn đấu đến năm 2020, ressort 5 sao tại


Các nhà hàng, khách sạn hầu hết đều ở quy mô vừa
và nhỏ, chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải
hoặc đã có nhưng đơn giản, không đạt yêu cầu.
2. Các dịch vụ ăn uống cung cấp đồ ăn thủy
hải sản phục vụ khách du lịch với lượng lớn, một
phần nhỏ là các loại hải sản quý đã kích thích việc
đánh bắt thủy hải sản quá mức, lâu dài dẫn đến suy
giảm đa dạng sinh học.
3. Hoạt động tham quan, du lịch các khu di
tích, danh lam thắng cảnh:
Theo khảo sát của JICA (2013), các hoạt động
không phù hợp và các hành vi du lịch thiếu ý thức đã
dẫn tới sự gia tăng rác thải, tình trạng phá hoại và vẽ
bậy trên các hang động cùng với sự suy giảm đa
dạng sinh học nói chung. Hơn thế nữa, nghiên cứu
cho thấy, vào những tháng du lịch cao điểm như mùa
hè, có ngày lượng khách du lịch tham quan các động
Thiên Cung và Đầu Gỗ lên tới 5.500 lượt/ngày (theo

BQLVHL, 2009) khiến cho lượng CO2 tăng và làm
hủy hoại các nhũ đá và măng đá.
4. Hoạt động du lịch của tàu, thuyền:
Số lượng thuyền du lịch đã tăng 1,6 lần từ 329
thuyền (2006) lên 527 thuyền (2013). Cùng với việc
phục vụ khách du lịch, trung bình mỗi ngày, lượng
rác thải và chất thải thực phẩm thải ra trên một
thuyền vào khoảng 50-100kg (JICA, 2013). Tuy
nhiên, phần lớn các tàu không có hệ thống thu gom
và xử lý chất thải lỏng, các loại chất thải rắn đôi khi
được xả trực tiếp ra biển. Hoạt động của các tàu làm
khuấy động lớp trầm tích dưới đáy biển, làm vẩn đục
nứơc và ảnh hưởng tới các sinh vật biển. Cộng thêm

tổng số khách du lịch đạt 10,5
triệu lượt (4 triệu lượt khách
quốc tế); tổng doanh thu đạt
30.000 tỷ đồng; tạo việc làm
cho 62.000 lao động trực tiếp.
Đến năm 2030, tổng số
khách du lịch đạt 23 triệu lượt
(10 triệu lượt khách quốc tế);
tổng doanh thu đạt 130.000 tỷ
đồng; tạo việc làm cho 120.000
lao động trực tiếp.
Để phát triển du lịch đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, UBND tỉnh xác định sẽ
tập trung nguồn lực đầu tư và
xây dựng hạ tầng du lịch tại 4

vùng du lịch trọng điểm của
tỉnh. Cụ thể, vùng du lịch Hạ
Long sẽ tập trung đầu tư tại
Tuần Châu, khu vực Bãi Cháy
và khu vực Hồng Gai.
Trong đó, tại Tuần Châu,
ưu tiên đầu tư số một là hoàn
thiện cảng tàu du lịch quốc tế,
nhằm nâng cao khả năng kết nối
với các vùng du lịch khác. Tại
Bãi Cháy, sẽ đầu tư hệ thống
khách sạn cao cấp có thương

Đảo Rều, my way
với dự án Times
Garden - khu hỗn
hợp chung cư cao
tầng và nhà phố
thương mại mua
sắm cao cấp).
Tuy
nhiên,
song song với phát
triển thành phố để
thu hút khách du
lịch, BQLVHL cần
quan tâm và giải
quyết các vấn đề
bức thiết tồn tại
trong ngành du lịch

như: thu gom và
xử lý rác thải du
lịch hiệu quả; bảo
dưỡng, tu bổ các di
tích, danh lam
thắng cảnh, tránh
làm hao hụt, đổ
vỡ,…; thắt chặt
quản lý các cơ sở
kinh doanh dịch vụ
du lịch,…


ô nhi m dầu từ động cơ cũng là một nguyên nhân hiệu quốc tế như khu nghỉ
dẫn tới ô nhi m bề mặt nước.
dưỡng biển cao cấp tại đảo Rều;
nhóm nhà hàng cao cấp đạt tiêu
chuẩn quốc tế; khu mua sắm
phức hợp, chuỗi cửa hàng dịch
vụ… Khu vực Hồng Gai sẽ đầu
tư phát triển tuyến đi bộ leo núi
Bài Thơ và hệ thống chiếu sáng;
bảo tàng Hải Dương học…

5

TP Hạ Long là địa phương duy nhất trên địa bàn
tỉnh có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với 4 nhà
máy xử lý nước thải. Tuy nhiên, do quy hoạch thiếu
đồng bộ, đến nay TP Hạ Long còn tồn tại nhiều hệ

thống cống hỗn hợp (cả thoát nước bề mặt và nước
thải sinh hoạt) mà chưa có hệ thống cống chuyên
biệt.
Hệ
Hiện 4 trạm xử lý nước thải tập trung trên địa
thống
bàn TP Hạ Long gồm: Nhà máy xử lý nước thải
thoát
(XLNT) Bãi Cháy công suất thiết kế 3.500m3/ngày
nước,
đêm phục vụ thu gom nước thải sinh hoạt cho một
xử lý phần khu vực Bãi Cháy (chủ yếu tuyến đường Hạ
nước
Long từ khách sạn Bạch Đằng đến vị trí kết thúc tại
thải
trạm bơm khu hồ Hùng Thắng); Nhà máy XLNT Hà
Khánh có công suất thiết kế 7.200m3/ngày đêm thu
gom và xử lý nước thải của các phường Hồng Gai,
Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Cao Xanh và
một phần phường Hồng Hải; Trạm XLNT Vựng
Đâng (Dự án Cienco 5 - Yết Kiêu) công suất
2.000m3/ngày đêm nhưng hiện đang xử lý
600m3/ngày đêm và trạm XLNT khu đô thị Cột 5 -

UNBD Thành phố Hạ Long
đã thành lập kế hoạch trong
khuôn khổ dự án “Bảo vệ môi
trường thành phố Hạ Long” sử
dụng vốn vay ưu đãi ODA của
Chính phủ Nhật Bản, sẽ triển

khai thực hiện Tiểu dự án
“Thoát nước và xử lý nước thải
thành phố Hạ Long”. Dự án này
sẽ thu gom toàn bộ nước thải
trên về Trạm XLNT Hà Phong,
không để nước thải chưa qua xử
lý xả ra Vịnh.
Cụ thể từ nay đến 2025,
thành phố sẽ xây dựng mở rộng
hệ thống cống thu gom và
XLNT tại các khu vực đô thị
chưa có hệ thống thoát nước.
Ngoài ra, việc thực hiện Tiểu dự
án này còn giảm thiểu tình trạng
úng ngập trong đô thị, chống

Vấn đề xây
dựng hệ thống
thoát nước, xử lý
nước thải và vận
hành có hiệu quả
đang là một thách
thức lớn đối với
TP. Hạ Long.
Mặc dù là địa
phương duy nhấtcó
hệ thống xử lý
nước thải hiện đại,
tuy nhiên khi hoạt
động không đem

lại hiệu quả cao,
còn gặp nhiều vấn
đề bất cập do sự
quy hoạch thiếu
đồng bộ ngay từ
khi xây dựng.
Hệ thống thoát


Cột 8 (Dự án Licogi) công suất 1.200m3/ngày đêm
xong mới xử lý được 200m3/ngày đêm. Lý giải việc
trạm XLNT Vựng Đâng và trạm XLNT Cột 5 - Cột
8 mới chạy 1/3 công suất, đại diện Ban Công ích của
thành phố cho rằng do tỷ lệ lấp đầy của các khu đô
thị mới chưa nhiều nên chưa có đủ nước thải để trạm
hoạt động đạt công suất.
Với 4 nhà máy XLNT như vậy, nhưng hiện chỉ
có trên 30% nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành
phố được xử lý trước khi đổ ra biển. Như vậy, nhiều
khu vực không có hệ thống xử lý nước thải; đặc biệt
nước thải chưa qua xử lý của nhiều nhà hàng, khách
sạn không được đấu nối vào hệ thống xử lý nước
thải của các nhà máy, trạm xử lý, mà xả trực tiếp ra
biển.
Vấn đề ngập úng, lụt nước khi mưa to, kéo dài
cũng đang là một báo động nghiêm trọng đối với
thành phố Hạ Long. Mặc dù là một địa phương có
tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng nhanh nhưng thành
phố Hạ Long lại đang tồn tại 205 điểm ngập lụt và
sạt lở. Nhiều tuyến đường cứ mưa là ngập, hàng

trăm hộ dân nằm trong nguy cơ sạt lở cao. Nổi bật
nhất là trận lụt lịch sử vào cuối tháng 7, đầu tháng 8
năm 2015 đã làm 17 người bị thiệt mạng, gây thiệt
hại gần 3.000 tỷ đồng. Gần một năm sau, một trận
mưa không lớn và cũng không kéo dài vào ngày 5-72016, đã làm tê liệt hoàn toàn một số tuyến đường
trên địa bàn tỉnh, làm 2 người thiệt mạng. Nhiều nhà
dân bị đổ kè, nhiều gia đình nằm trong tình trạng
nguy hiểm. Sau mưa lũ, các tuyến đường ngập trong
bùn đất, từ trong nhà ra đến ngoài ngõ đâu đâu cũng

ngập úng trong nội thị và vùng
lân cận do nước mưa, nâng cao
sức khoẻ cộng đồng, hạn chế
nguồn phát sinh dịch bệnh..
Dự án hoàn thành sẽ góp phần
không nhỏ vào bảo vệ môi
trường biển Vịnh Hạ Long
không bị ô nhi m bởi nước thải
trực tiếp đổ ra biển bằng cách
xây dựng hệ thống cống thu
gom và xử lý nước thải tại các
khu vực đô thị chưa có hệ thống
thoát nước, đồng thời thoát
nước mưa, tránh tình trạng ngập
úng cục bộ.

nước của thành
phố hoạt động kém
hiệu quả khi có
mưa lớn, mưa kéo

dài dẫn đến nước
lụt, ngập úng cục
bộ, ảnh hưởng đến
môi trường và cuộc
sống của người
dân.
UBND thành
phố Hạ Long cần
phải quy hoạch lại
các hệ thống thoát
nước và xử lý nước
thải để đạt được
hiệu quả cao nhất.


thấy bùn... Mưa lớn cuốn trôi theo đất đá từ dự án
sân golf của Tập đoàn FLC đang thi công trên đồi
tràn xuống vùi lấp toàn bộ hệ thống thoát nước, gây
ngập úng cục bộ trong nhiều giờ, có nơi ngập đến
hơn 1m. Điều đáng nói là, ngoài những khu vực đã
từng bị ngập úng năm 2015, thì nay lại xuất hiện
nhiều điểm ngập lụt mới như khu vực: QL18 đoạn
qua KCN Cái Lân, ngã ba Vườn Đào, đường Hoàng
Quốc Việt (Bãi Cháy)…

6

Y tế

TP. Hạ Long có tổng cộng 7 bệnh viện và trạm y

tế quy mô lớn, nhỏ với lượng nước thải, rác thải y tế,
chất thải thông thường thải ra hàng ngày rất lớn.
Theo báo cáo của Sở Y tế, lượng rác thải thông
thường phát sinh trong năm 2015 ước tính khoảng
1.636 tấn; trong đó, rác thải do các cơ sở y tế tuyến
tỉnh khoảng 1.197 tấn, còn lại của tuyến huyện và
xã. Rác thải y tế chiếm 60%-70% lượng rác thải
thông thường tại bệnh viện, bao gồm: bông băng,
gạc, bơm tiêm nhựa, bộ phận cắt bỏ trong phẫu
thuật… Nếu không được thu gom, xử lý triệt để, đây
sẽ là mầm mống gây dịch bệnh và làm ô nhi m môi
trường bệnh viện cũng như khu vực dân cư lân cận.
Để xử lý các loại rác thải y tế, hầu hết các bệnh
viện trên địa bàn thành phố đã đầu tư xây dựng hệ
thống lò đốt rác với dây chuyền công nghệ hiện đại
và thực hiện xử lý đúng theo các quy định, từ: Phân
loại, thu gom, vận chuyển, bảo quản, lưu giữ đến xử
lý. Rác thải sau khi được vận chuyển từ các khoa
phòng sẽ được lưu trữ trong buồng lạnh để xử lý tại
các kho chứa rác hoặc các vị trí quy định. Đối với

Dự báo đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030, với tốc độ
phát triển ngành Y tế tỉnh,
lượng rác thải y tế sẽ tiếp tục
tăng khoảng 20-30% so với số
lượng rác hiện nay.


rác thải nguy hại, bao gồm các loại chất thải lây

nhi m, chất thải giải phẫu và chất thải rắn nguy hại
khác được đựng trong các thùng màu đen, dán nhãn
cảnh báo và được xử lý bằng lò đốt tại chỗ.
Tuy nhiên, xây dựng lò đốt rác thải y tế chỉ là
giải pháp mang tính giai đoạn, chưa thực sự bền
vững. Bởi, phần lớn các cơ sở y tế trên địa bàn thành
phố đều nằm trong khu vực dân cư, nội thành, nội
thị, trong khi đó, lượng rác thải y tế nguy hại phát
sinh ngày càng nhiều. Thêm vào đó, chi phí vận
hành, duy tu, bảo dưỡng của lò đốt rác cao; tuổi thọ
lò lại không bền. Hiện kinh phí đầu tư cho hoạt động
quản lý chất thải thường xuyên chưa được giao mà
các đơn vị phải tự bảo đảm nên gây nhiều khó khăn
về mặt kinh phí để xử lý rác thải y tế cho các đơn vị
y tế trên địa bàn...

7

Công
nghiệp
(ngoài
than)

Hiện nay các hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công - Nguồn nước thải công nghiệp
nghiệp trên địa bàn thành phố đã thải vào môi trường chủ yếu phát sinh từ ngành công
một lượng lớn các loại chất thải khác nhau.
nghiệp chế biến thực phẩm, sản
xuất đồ uống với hàm lượng cao
- Môi trường nước: Nước thải công nghiệp là
các chất hữu cơ và dinh dưỡng.

nguồn gây ô nhi m nước mặt chính. Trên cơ sở điều
Các ngành công nghiệp khai
tra, tổng hợp các tài liệu các nguồn thải công nghiệp
thác than, đóng tàu, cơ khí
trên địa bàn thành phố Hạ Long, xác định có 16
luyện kim, sản xuất vật liệu xây
nhóm nguồn thải với 138 cơ sở sản xuất công
dựng, cảng là các nguồn phát
nghiệp.
sinh rất lớn các chất thải nguy
(Nguồn: Điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ hại, trong đó có các kim loại
liệu về các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh nặng.

Phát triển công
nghiệp là nhiệm vụ
hàng đầu để nước
ta thực hiện mục
tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, chính
công nghiệp, khai
thác khoáng sản là
các ngành kinh tế
gây tác động mạnh
nhất
đến
môi


Quảng Ninh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, - Hiện tại ở Hạ Long chưa có

2013).
bãi chứa cũng như công nghệ
xử lý chất thải công nghiệp.
Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc
Phần lớn chất thải công nghiệp
rất nhiều vào việc nước thải đó có được xử lý hay
phát sinh từ các nhà máy, xí
không. Hiện tại chỉ có KCN Cái Lân có trạm xử lý
nghiệp nhỏ đều chôn lấp tại các
nước thải. Các thành phần gây độc cho môi trường
bãi rác của địa phương.
được phát tán vào các nguồn nước mặt bao gồm: các
kim loại nặng, độc hại như Cadimi (Cd), Chì (Pb), - Từ nay đến 2020, tải lượng khí
Mangan (Mn)…, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh thải tại các KCN có xu thế tăng
dưỡng, chất rắn lơ lửng, các chất thải nguy hại, các lên, các nhà máy trong các KCN
mầm bệnh gây bệnh truyền nhi m cho cộng đồng.... cần có các biện pháp giảm thiểu
Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào lượng khí thải này bằng cách
ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong nâng cao công nghệ sản xuất,
KCN.
tạo dải cây xanh ngăn cách giữa
- Thành phần nước thải chủ yếu bào gồm: các chất lơ KCN và khu đân cư...
lửng (SS), chất hữu cơ ( hàm lượng COD, BOD),
Môi trường đất ở thành phố Hạ
các chất dinh dưỡng (hàm lượng tổng Nito và tổng
Long nói chung đang bị ảnh
Photpho) và kim loại nặng.
hưởng do các vấn đề xói mòn,
Công nghiệp chế biến thực phẩm nói chung tạo ra
suy thoái và rửa trôi. Quỹ đất
một lượng nước thải lớn với đặc trưng có hàm lượng

nông nghiệp đang được sử dụng
amoni, ni tơ rất cao, từ đó dẫn đến nhu cầu oxy hoá
vào các mục đích khác ngày
học và sinh học trong nước cũng cao.
càng nhiều. Khai thác than và
Một vấn đề vẫn còn tồn tại hiện nay nhiều loại chất
vật liệu xây dựng đang làm cho
thải công nghiệp phát sinh như: đất trợ lọc, phoi vụn
diện tích đất ô nhi m tăng lên.
sắt, gỉ sắt trong công nghiệp đóng tàu; các chất thải
Hiện trạng xói mòn, rửa trôi và
như cặn dầu thải, ắc quy thải, bóng đèn huỳnh
suy thoái đất có chiều hướng gia

trường, tài nguyên,
sức khỏe, an toàn
và trật tự xã hội.
Có thể nói, ô
nhi m môi trường
luôn đồng hành với
phát triển các dự
án công nghiệp và
khai thác khoáng
sản.
Tỷ lệ công nghiệp
hiện đại trong các
lĩnh vực sản xuất
công nhiệp của
thành phố cũng
như cả nước còn

khoảng cách khá
xa so với các quốc
gia khác trong khu
vực, do vậy, để sản
xuất các mặt hàng
công nghiệp của
thành phố vẫn cần
tiêu thụ nhiều
nguyên liệu và
năng lượng, do đó
thải ra nhiều chất


quang. Song trên thực tế trên địa bàn TP Hạ Long tăng mạnh
chưa có khu vực để xử lý chất thải công nghiệp và
chất thải nguy hại (hiện tại phải chuyển đi tỉnh ngoài
để xử lý). Do đó, trong quá trình vận chuyển cũng
gây ô nhi m môi trường.
- Môi trường không khí:
Các khu vực tập trung hoạt động sản xuất công
nghiệp cũng là những nơi có nồng độ bụi cao, vượt
ngưỡng cho phép của QCVN.
Các KCN, nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện…là
những nguồn gây ô nhi m môi trường không khí
nghiêm trọng. Ví dụ: - KCN Cái Lân có nồng độ bụi
lơ lửng vượt GHCP trong hầu hết các thời điểm quan
trắc (316µg/m3 - 504µg/m3).
- Trong quá trình hoạt động của nhà máy nhiệt điện,
tiếng ồn và rung động phát sinh từ hoạt động của hệ
thống các máy bơm và mô tơ điện. Tiếng ồn, rung

động do các phương tiện giao thông vận tải đó là
tiếng ồn phát ra từ động cơ và do sự rung động của
các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả động cơ.
- Môi trường đất: Chất thải gây ô nhi m môi trường
đất có thể thông qua các hình thức:
+ Thông qua môi trường không khí: Các ngành công
nghiệp như hoá chất, nhiệt điện, xi măng, hoặc các
hoạt động giao thông vận tải đã thải vào không khí
các chất như khói, bụi, khí (CO2, CO, SO2, NO2,
H2S...). Thông qua cơ chế lý, hoá, các chất thải có

thải hơn, trong khi
vấn đề xử lý chưa
triệt để, gây ô
nhi m môi trường.
Trong những năm
gần đây, một số
KCN, cụm công
nghiệp đã hoàn
thành
hạng
mục xây dựng
công trình xử lý
nước
thải
tập
trung. Tuy nhiên,
tỷ lệ này còn rất
thấp và hiệu quả
hoạt động không

cao dẫn đến tình
trạng nước thải của
các KCN vẫn được
thải ra. Tại không
ít KCN, hệ thống
xử lý khí thải của
các cơ sở sản xuất
còn hạn chế, sơ
sài, phần lớn chỉ
mang tính đối phó
ngoài với thải


thể được biến đổi thành các chất độc, ngưng tụ theo
nước mưa rơi xuống gây ra tác hại cho đất, đặc biệt
tại những khu vực có hoạt động khai thác khoáng
sản than, đá, sét, quặng sắt... như Đông Triều, Uông
Bí, Hạ Long, Cẩm Phả.
+ Thải trực tiếp vào đất: Các chất thải từ hoạt động
công nghiệp được thải trực tiếp vào đất và làm
nhi m bẩn đất.
+ Thông qua môi trường nước: Việc xử lý nước thải
từ các xí nghiệp, nhà máy chưa triệt để khiến các
chất thải vô cơ (các kim loại nặng, các hợp chất nitơ,
photpho, lưu huỳnh, các cặn lắng...), các chất hữu cơ
(chất hữu cơ tổng hợp, chất thơm mạch vòng,
polychrorin), các dung môi (dầu mỡ, chất tẩy rửa,...)
theo nước thải tưới vào đồng ruộng, ngấm vào đất
gây ô nhi m môi trường đất.


lượng ô nhi m cao

- Chất thải rắn: Hiện nay, chất thải rắn công
nghiệp chủ yếu là đất đá thải từ khai thác than. Đối
với các ngành công nghiệp khác, lượng chất thải rắn
thải ra không lớn.

8

Giao
thông
vận tải

Hoạt động giao thông vận tải trong thời gian qua
đã góp phần thực hiện các chỉ tiêu phát triển KTXH
của thành phố. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn gây ra
các vấn đề ô nhi m và sự cố môi trường do: tiếng
ồn, bụi và khí thải, chất thải rắn, sụt lở…
- Môi trường không khí:

Với mật độ các loại phương tiện
giao thông lớn, chất lượng nhiều
loại phương tiện chưa đảm bảo
và hệ thống đường giao thông
vẫn đang trong quá trình hoàn
thiện khiến cho thải lượng ô

Hầu hết các tuyến
giao thông chính
trên địa bàn tỉnh

đều có dấu hiệu ô
nhi m bụi và tiếng
ồn. Lượng khí thải,


×