Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.29 KB, 19 trang )

Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Đạo đức (Tiết 10)

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
(Tiết 2: Luyện tập - thực hành)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm( bỏ phân vân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài học ghi nhớ
- 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi nhận
- GV nhận xét.
xét, bổ sung.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (BT1/15)
- GV đọc lần lượt từng tình huống trong BT1, HS - HS làm việc cá nhân, dùng phiếu
thông qua phiếu màu bày tỏ thái độ
màu bày tỏ thái độ tán thành hoặc
- GV kết luận :
không tán thành
+ Các tình huống (a), (c), (d) là tiết kiệm thời gian
+Các tình huống: (b), (đ), (e) là không tiết
kiệm


thời gian
Hoạt động 2: Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
(BT 4/16)
- HS đọc yêu cầu BT, trao đổi theo cặp về một việc - Làm việc theo nhóm đôi
làm cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời gian
- GV mời 1, 2 HS trình bày trước lớp
- 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
nhận xét, đặt câu hỏi chất vấn, bổ
+ GV nhận xét, khen ngợi hoặc nhắc nhở HS
sung.
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu
tầm
- HS hoạt động theo tổ
- HS trình bày các tư liệu khen sưu tầm được theo
từng tổ
- Cả lớp trao đổi thảo luận ý nghĩa
- Đại diện tổ giới thiệu về ý nghĩa của các tư liệu của
của tranh vẽ, ca dao, tục ngữ…mà
tố trưng bày
các tổ trình bày
- GV nhận xét.,
- HS lắng nghe và nhắc lại
- Thực hiện tiết kiệm thời ngợi các tổ có sự chuẩn bị
giờ trong sinh hoạt hằng ngày
+ Đọc bài học ghi nhớ
3. Củng cố: cho học sinh đọc lại ghi nhớ.
Một số em đọc ghi nhớ
Liên hệ trong cuộc sống - giáo dục học sinh: nhân
cách trong cuộc sống

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Bài sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- HS áp dụng thực hành tiết kiệm thời gian trong học tập và sinh hoạt

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Khoa học (T 19iết): ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hoá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu câu hỏi ôn tập. Tranh ảnh, mô hình các loại thức ăn
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
Hoạt động 1: HD HS ôn tập
+ Trong quá trình sống con người lấy những gì từ
môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần
được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
+ Kể tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu

hoặc thừa chất dinh dưỡng.
+ Nêu cách phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu
hoá.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn
đuối nước.
+ Đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng mà em đã học.
Gọi đại diện mỗi tổ 2em lên bảng đọc
- GV nhận xét, tổng kết
Hoạt động 2Tổ chức cho HS làm bài tập vào phiếu
học tập
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
-Nhận xét và chốt ý đúng

3.Củng cố:
- Tổ chức trò chơi :Ai nhanh ai đúng

HS
HĐ cả lớp
-HS chú ý lắng nghe
- HS bốc thăm câu hỏi bất kì và
trả lời
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

HĐ nhóm 4:Thảo luận và làm bài
vào phiếu học tập
-Cử thư kí ghi những vấn đề mà
tổ thảo luận
-Thống nhất và ghi vào phiếu
-Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày

-Các nhóm bạn nhận xét ,bổ sung
-Tham gia trò chơi

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài: Nước có những tính chất gì ?

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Khoa học ( Tiết 20)
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (42)
I/ MỤC TIÊU
-Nêu được một số tính chất của nước
-Quan sát ,làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của nước
-Nêu được VD về một số úng dụng tính chất cuẩ nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi nhóm chuẩn bị:
-2 cốc bằng thuỷ tinh giống nhau, 1 tấm kính, 1 khay nước, một số vật dụng chứa nước có
hình dạng khác nhau.
-Vải, bông, giấy thơm, túi ni-lon, đường, muối, cát …. và thìa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Bài cũ:

- 2 HS trả lời
- Lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Phát hiện màu và mùi vị của
nước
- GV yêu cầu các nhóm bày các vật dụng
đã chuẩn bị như H1 và H2 ra bàn
Bước 1: Yêu cầu làm việc theo nhóm:
Quan sát, trả lời các câu hỏi:
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm. GV tóm tắt ghi nội
dung vào bảng tổng hợp sau:
- GV chốt ý: Nước trong suốt không màu,
không mùi, không vị.
Hoạt động 3: Phát hiện hình dạng của
nước
- GV yêu cầu các nhóm bày các dụng cụ
(1 chai, 1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi ni lông, 1
khay nước, 1 thau) đã chuẩn bị ra bàn
- GV yêu cầu các nhóm đọc phần thí
nghiệm 1, 2/43 SGK và thực hành như
hướng dẫn, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 4: Nước thấm qua một số
vật và hoà tan một số chất
- GV nêu lần lượt các câu hỏi, hs trả lời:
3. Củng cố:

- HS lắng nghe

- Các nhóm báo cáo tình hình chuẩn bị
trước lớp.
- Làm việc theo nhóm
- HS nối tiếp trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhìn bảng, nói lại tính chất của
nước được phát hiện trong HĐ2
- HS lắng nghe

- HS tự kiểm tra lại dụng cụ làm thí
nghiệm
- Hoạt động nhóm 4: thực hành thí
nghiệm và thảo luận ý kiến:
+ Hoạt động cá nhân – cả lớp

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Ba thể của nước.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Lịch sử (Tiết 10)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
-Nắm được nhũng nét chính về cuộc kháng chến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
-Tường thuật sơ lược về cuộc kháng chiến
-Lê Hoàn lên ngooi vua là phù hợp vơi yêu cầu của nhân dân ,giới thiệu đôi nét về Lê Hoàn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Lớp
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời:
theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hoàn cảnh nước ta trước khi + Hoạt động cá nhân - cả lớp
quân Tống xâm lược
- GV gọi 1 HS đọc đoạn: “Năm 979 ….nhà Tiền - HS đọc thầm
Lê”
- GV nêu câu hỏi SGK
-HS trả lời câu hỏi
- GV chốt ý HĐ2
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến chống quân + Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
Tống lần thứ nhất
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm thảo luận - HS làm việc theo nhóm. Đại diện

các câu hỏi SGK
các nhóm trình bày:
- GV gọi 1 HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc - 1 HS kể lại 2 trận đánh lớn giữa
kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta quân ta và quân Tống
trên lược đồ phóng to
- HĐ4: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần - HS lắng nghe và nhắc lại
thứ nhất thắng lợi đã giữ vững nền độc lập nước
nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng
tin vào sức mạnh và tiền đề của dân tộc.
3. Củng cố:
- Gọi 2 hs đọc lại nội dung ghi nhớ SGK
- 2 hs đọc lại nội dung ghi nhớ SGK
IV/HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Địa lý (Tiết 10)

Trường Tiểu học Quế Trung

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (93)


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
-Nêu được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí, khí hậu,có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch
+Chỉ được vị trí Đà Lạt trên lược đồ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:GV nêu câu hỏi
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét
- Lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thành phố Đà Lạt nổi tiếng về rừng + Hoạt động cá nhân - cả lớp
thông và thác nước
- Yêu cầu hs đọc mục 1/SGK và quan sát H1/bài 5 - HS nối tiếp trả lời. - Lớp theo dõi,
(Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên), tranh ảnh nhận xét, bổ sung
trang 94 để trả lời các câu hỏiSGK
Hoạt động 3: Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ + Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
mát
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi: Dựa vào lược - Làm việc theo nhóm đôi
đồ H3/SGK trang 95 và mục 2 để thảo luận theo gợi
ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ - HS nối tiếp trình bày kết quả thảo
mát?
luận. - Lớp theo dõi, nhận xét

+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc
nghỉ mát, du lịch?
- Chốt ý HĐ3
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- HS dựa vào vốn hiểu biết, quan sát hình 4, trả lời -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
các câu hỏiSGK
- GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh tư liệu sưu - Đại diện các nhóm giới thiệu
tầm được về thành phố Đà Lạt theo nhóm
tranh ảnh tư liệu sưu tầm được về
thành phố Đà Lạt
- Nhận xét, chốt ý HĐ4: Ở Đà Lạt có khí hậu mát
mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển. Đà - HS lắng nghe và nhắc lại
Lạt có nhiều rau quả nổi tiếng với nhiều sản phẩm
ngon đẹp, có giá trị kinh tế cao.
3.Củng cố.
- Cho HS nêu lại nội dung bài.
- HS thực hiện
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


TIẾNG VIỆT: Tiết 1:

Trường Tiểu học Quế Trung

ÔN TẬP: TIẾT 1 (96)

I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả
lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc )
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học (phát âm rõ,
tốc độ tối thiểu 75 tiếng /phút , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân
vật).
-Hiểu,cả bài ,biết nhận xét nhân vật trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 . .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Kiểm tra Tập đọc và học thuộc
lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài
- Sau khi bốc thăm HS được xem lại
bài khoảng 1-2 phút
- Gọi tên, HS lần lượt đọc và trả lời 1 câu hỏi về - HS đọc trong SGK hoặc (đọc thuộc
đoạn hoặc cả bài vừa đọc (Kiểm tra 1/3 số HS lòng) theo chỉ định trong phiếu và trả
của lớp: 10em)
lời câu hỏi.
- Nhận xét.

2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc nội dung BT2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- 2 HS làm bài vào phiếu riêng, HS cả
lớp làm bài vào vở
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu: Tìm nhanh - HS đọc yêu cầu bài 3
trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn nào có -HĐ nhóm 4:Làm theo yêu cầu của
giọng đọc
GV
a) Thiết tha, trìu mến
b) Thắm thiết
c) Mạnh mẽ, răn đe
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm (3 hs cùng - HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự
đọc 1 đoạn để so sánh)
khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn
- Nhận xét, tuyên dương
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn
bạn đọc hay nhất
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Một số em nhắc lại.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn các em về luyện đọc thêm ở nhà ôn lại quy tắc viết hoa tên riêng.
- Bài sau: Ôn tập

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VỆT: Tiết 2:
ÔN TẬP: TIẾT 2 (96)
I/ MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài "Lời hứa"với tốc độ :75 chữ /15phút
2. HS viết đúng,đẹp và hiểu nội dung bài viết
3. Nắm được các qui tắc viết hoa tên riêng,bước đầu biết sủa lỗi chính tả trong đoạn viết
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài Lời hứa, kết hợp giải nghĩa từ trung - HS theo dõi bài trong SGK
sỉ
Chấm sửa bài - Nhận xét
- Từng cặp đổi vở kiểm tra bài cho
nhau, sau đó tự sửa bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu hs đọc thầm bài viết, chú ý những từ - Cả lớp đọc thầm và làm theo yêu cầu

ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết và cách trình bày,
cách viết lời thoại
- GV đọc cho hs viết chính tả
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu BT2:
• Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả
lời các câu hỏi SGK

- HS viết chính tả
- HS đọc và nêu yêu cầu BT
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu BT3
- GV hướng dẫn hs lập bảng tổng kết qui tắc
viết tên riêng
- Nêu câu hỏi lần lượt từng trường hợp, HS trả
lời. GV tóm tắt ghi vào bảng tổng kết
3.Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TI.ẾP
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập :tiết 3

- HS đọc và nêu yêu cầu BT
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp

Giáo án lớp 4

- HS nối tiếp trả lời, Lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VIỆT: Tiết 3:
ÔN TẬP:TIẾT 3 (97)
I/ MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1) .
2. Hệ thống hóa các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của
3. :các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Phiếu ghi sẵ :n tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
2. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài
- Sau khi bốc thăm HS được xem lại bài
khoảng 1-2 phút
- GV gọi tên, HS lần lượt đọc và trả lời 1 câu - HS đọc trong SGK hoặc (đọc thuộc lòng)
hỏi về đoạn hoặc cả bài vừa đọc (Kiểm tra 1/3 theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
số HS của lớp: 10em)

- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu, tìm các bài
- HS đọc và nêu yêu câu BT
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng
mọc thẳng (tuần 4,5,6)
- GV gọi hs nêu lần lượt tên các bài tập đọc là - HS nối tiếp trả lời
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- GV cho hs trao đổi theo nhóm đôi, làm bài.
- 2 cặp làm bài trên phiếu BT, HS cả lớp
làm bài vào vở
- GV sửa bài trên phiếu - Nhận xét.
- HS tự sửa bài
- GV mời một số HS thi đọc diễn cảm một số - Các nhóm cử đại diện lên đọc. Nhóm
đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với khác nhận xét
nội dung của bài mà các em vừa tìm
3. Củng cố:
+ Những truyện kể em vừa ôn có chung một - HS phát biểu. Lớp theo dõi, nhận xét
lời nhắn nhủ gì?
- GV chốt ý: Các truyện đều có chung lời - HS lắng nghe và nhắc lại
nhắn nhủ: Chúng em cần sống trung thực tự
trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.(Tiết 4)

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ tư

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 29/10/2014

TIẾNG VIỆT: Tiết 4:
ÔN TẬP: TIẾT 4 (98)
I/ MỤC TIÊU:
1. Nắm được một số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm: Thương
người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ.
2. Nắm được tác dụng của dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết BT3
-GV kẻ sẵn mẫu BT1 lên bảng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Hãy nhắc lại các chủ điểm đã học từ đầu - HS trả lời: Thương người như thể
năm học đên nay.
thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi
cánh ước mơ.
2. Hoạt động 2:5 Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu BT

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- GV yêu cầu hs mở SGK, xem lại 5 bài - HS xem lại bài theo yêu cầu của GV
MRVT đã học thuộc 3 chủ điểm trên
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài vào - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
VBT
bài vào vở
- GV chấm sửa bài (5 vở) - chốt lời giải
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- GV tổ chức cho các nhóm chơi điền tiếp sức - Hoạt động nhóm: Chơi tiếp sức thi đua
nhanh các thành ngữ, tục ngữ đã học trong giữa các nhóm (mỗi chủ điểm 3 nhóm
mỗi chủ điểm trên
cùng tham gia trò chơi)
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt lời giải:
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân
- HS làm bài vào VBT
- GV gọi HS lần lượt trình bày, nêu ví dụ.
- HS nối tiếp trình bày. Lớp theo dõi, bổ
sung hoàn chỉnh ý
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS trình bày lại - 2 HS nối tiếp trình bày. Lớp chú ý lắng
nội dung bảng tổng kết về 2 dấu câu đã học
nghe
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS nhắc lại
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau (tiết 5).

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VIỆT: Tiết 5:
ÔN TẬP:TIẾT 5 (98)
I/ MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1)
2. Nhận biết được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách,
cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 – Bút dạ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của tiết học
2. Hoạt động 2: Kiểm tra TĐ và HTL
- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài
- Gọi tên, HS lần lượt đọc và trả lời 1 câu hỏi
về đoạn hoặc cả bài vừa đọc (Kiểm tra 1/3 số
HS của lớp: 10em)
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3
em), nhóm trưởng phân công mỗi em đảm
nhận 2 bài đọc như nội dung yêu cầu
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
bài
- Nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài
- Gọi hs lần lượt trình bày, GV tóm tắt ghi
bảng theo mẫu (phiếu học tập )
3. Củng cố:
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi
cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều
gì?
- Chốt ý: Con người cần sống có ước mơ, cần
quan tâm đến giấc mơ của nhau. Những ước
mơ cao đẹp sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi
vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam tầm
thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh

HS
- HS lắng nghe
- Sau khi bốc thăm HS được xem lại bài
khoảng 1-2 phút
- HS đọc trong SGK hoặc (đọc thuộc
lòng) theo chỉ định trong phiếu và trả lời
câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- Các nhóm làm việc, cử thư kí ghi nội

dung vào phiếu BT
- HS nối tiếp trình bày. Lớp theo dõi, nhận
xét bài làm của bạn
- HS đọc lại nội dung (6 em đọc 6 dòng)
- HS nêu yêu cầu BT3/SGK
- Từng cặp thảo luận làm bài vào VBT
- HS nối tiếp trình bày. Lớp theo dõi, bổ
sung.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe

IV/HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: tiết 6

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VIỆT: Tiết 6:
ÔN TẬP: TIẾT 6 (99)
I/ MỤC TIÊU:
1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học
2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu mục tiêu tiết học
2.Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập
: Gọi 2 hs nối tiếp đọc đoạn văn (BT1) và
Bài tập 1, 2 yêu cầu của BT2

HS
.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

- Lưu ý: Ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1
tiếng và yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm sửa bài (7 vở) - Chốt lại lời giải đúng
của BT

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp
làm bài vào vở
- HS tự sửa bài

Bài tập 3: GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ ghép?
+ Thế nào là từ láy?
- Yêu cầu hs tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ
láy, 3 từ ghép


- HS tiếp nối trả lời

- Chấm sửa bài (5 vở) - Nhận xét

- Từng cặp đổi vở kiểm tra bài cho nhau,
sau đó tự sửa bài
- HS tiếp nối trả lời

Bài tập 4: GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ?
+ Thế nào là động từ?
- Yêu cầu hs tìm trong đoạn văn trên 3 danh
từ, 3 động từ.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở

-GV chấm sửa bài (5 vở) - Nhận xét
3. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.

- HS nhắc.

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập tiết 7.

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VIỆT: Tiết 7: KIỂM TRA: ĐỌC - HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa kì I(như ở tiết 1)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV làm sẵn đề kiểm tra phát cho từng HS làm bài
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
-GV in và phát đề kiểm tra cho từng HS (SGK/101)
-Yêu cầu hs đọc thật kĩ bài văn Quê hương/SGK trang 100 để dựa vào nội dung bài đọc,
chọn câu trả lời đúng.
-GV hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề bài, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng hoặc đánh dấu chéo vào ô trống).
-Tiến hành phát đề cho HS làm bài
IV/ ĐÁP ÁN:
 Câu 1: Ý b (Hòn Đất)
 Câu 2: Ý c (Vùng biển)
 Câu 3: Ýc (Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)
 Câu 4: Ý b (Vòi vọi)
 Câu 5: Ý b (Chỉ có vần và thanh)
 Câu 6: Ý a (Oa oa, da dẻ,vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi,
tròn trịa)
 Câu 7: Ý c (thần tiên)
 Câu 8: Ý c (3 từ: Sứ, Hòn Đất, Ba Thê)


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

TIẾNG VIỆT: Tiết 8: KIỂM TRA: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
(Thời gian làm bài: 30 phút)
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra viết theo kiến thức ki năng giữa học kì I
-nghe viết đúng bài chính tả 75chuwx /15 phút
-Biết viết một bức thư ngắn đúng nội dung .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn phần sườn bài chung của một bức thư (nội dung ghi nhớ của tiết:
Viết thư - Tuần 3)
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chính tả (nghe - viết): Viết trong thời gian 10 phút
 GV đọc, HS viết bài trong thời gian khoảng 10 phút (tốc độ yêu cầu cần đạt: 70
chữ/15 phút)
Bài viết:
Chiều trên quê hương
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời
vợi. Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước
giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,
là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
2. Tập làm văn: Làm bài trong 30 phút

 HS được phép lựa chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước
của mình.
Đề 2: Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) kể chuyện có nội dung liên quan đến các
chủ điểm đã học

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ 2

Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 27/10/2014

Tuần 10-Môn: Toán(tiết 46)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- bài tập cần làm 1,2,3,4a
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ,bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV

HS
1. Bài cũ: - Thực hành vẽ hình vuông
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-Sửa bài
- GV nhận xét
-Nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
-Chú ý lắng nghe
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng -Tổ chức HĐ nhóm đôi
mỗi hình.
- HS làm bài
Bài tập 2:
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
- Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình quả
tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích . -HĐ nhóm 4: Nhận dạng đường cao hình
Bài tập 3:
tam giác
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh -Đại diện nhóm trình bày
AB = 3 cm.
Bài tập 4a:
-HĐ cả lớp : Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có vào bảng con
chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ -HS chú ý lắng nghe HD của GV
nhật.
-Tự làm bài vào vở
-KT bài 2 tổ

-Nhận xét bài
-HS sửa bài
3. Củng cố:
Một số em nhắc lại.
- Nhắc lại nội dung tiết học
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ ba

Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 28/10/2014

Tuần: 10 Toán(tiết 47) BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- bài tập cần làm 1a,2a,3b,4
II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ ,bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1. Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a: Tổ chức HS hoạt đông nhóm đôi
Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép
cộng , phép trừ .
Bài tập 2a:
-Tổ chức HĐ nhóm 4:
-Gọi các nhóm lên bảng trình bày
-Nhận xét,chốt ý
Bài tập 3b:GV hướng dẫn
b) Trong hình vuông ABCD , cạnh DC
vuông góc với cạnh AD và BC.Trong hình
vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh
BC và cạnh IH . Mà DC và CH là một bộ
phận của cạnh DH ( trong hình chữ nhật
AIHD ) . Vậy cạnh DH vuông góc với các
cạnh AD , BC , IH .
Bài tập 4:HD tóm tắt bài
-HD học sinh làm bài
-Chấm bài 2tổ :2 và 3
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.

Giáo án lớp 4

-

HS
HS sửa bài HS nhận xét
HS chú ý lắng nghe

-

HĐ nhóm đôi
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
- HS làm bài theo nhóm 4
- Cử đại diện lên bảng trình bày
- Nhận xét
-HS làm bài vào vở
-HS sửa bài

- HS tóm tắt ( bằng sơ đồ )
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS nhắc lại.

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Thứ năm

Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 30/10/2014
Tuần: 10 Toán(tiết 49) BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành tính nhân.
- Bài tập cần làm 1,3a.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ,bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1.Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một
chữ số (không nhớ)
- GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS
khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách
đặt tính và cách tính.

Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một
chữ số (có nhớ )
- GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các
HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách làm:Nhân theo thứ tự từ
phải sang trái:
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:HD HS làm bài
-Tổ chứcHĐ cả lớp
Bài tập 3a:
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các
dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính
cộng, trừ sau.
3. Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện
phép tính nhân.

HS
- HS sửa bài
- HS nhận xét
-HS chú ý lắng nghe

- HS đọc.
- HS nêu cách đặt tính và tính
HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân
không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện
phép tính nhân không cần nhớ.
Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ
vào kết quả lần nhân liền sau.

-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép
tính
-Chú ý nghe HD –HĐ cá nhân :Làm
bài vào bảng con
-Nêu cách tính giá trị biểu thức
-HĐ nhóm 4:Làm bài
- Một số em nhắc lại.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Thứ sáu

Trường Tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 31/10/2014

Tuần: 10 -Môn: Toán(tiết 50)
BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

-


I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Bài tập cần làm: 1, 2 (a,b)
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ. Nhân với số có một chữ số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
- HS sửa bài
2.Bài mới:
- HS nhận xét
 Giới thiệu:
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu -HS chú ý lắng nghe
thức
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các
phép tính :
-HS tính.-so sánh kết quả
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một
7 x 5 và 5 x 7
tích thì tích đó không thay đổi.
- Yêu cầu HS nhận xét các tích .
-Vài HS nhắc lại
- Nhận xét các thừa số của các tích đó

Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng - HS làm bài
cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
Hoạt động 3: Thực hành
quả
Bài tập 1:Tổ chức HĐcả lớp
- HD HS làm bài
Bài tập 2a,b:
-2HS lên bảng làm bài
- HD vận dụng T/C giao hoán để làm bài
-HS nêu nhận xét
3. Củng cố
-HS làm bài theo nhóm 4
- Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi -Đại diện các nhóm nhận xét,sửa bài
tính chất nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
-HS chú ý lắng nghe
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000…Chia cho 10, 100, 1000….

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn


Trường Tiểu học Quế Trung

Môn: Kĩ thuật-Tuần: 10
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
II.CHUẨN BỊ:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi
xách, bao gối...).
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1.Bài cũ:
Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
1. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở
mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi
khâu đột thưa.Đường khâu được thực hiện ở
mặt phải mảnh vải.
* Hoạt động 2:
Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4

yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác
khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng
khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn
khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
3. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2,3.

Giáo án lớp 4

HS

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về
đường gấp mép vải và đường khâu viền
trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường
dấu.
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường
-gấp mép bằng mũi khâu đột.

- HS nhắc lại.


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD-ĐT Nông Sơn

Trường Tiểu học Quế Trung

Toán (tiết 48)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU.
Kiểm tra vào các ND sau:
- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp.
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số, không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối
lượng.
- Nhận biết góc vuông, nhọn, tù, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông
góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải bài toán tìm số trung bình cộng. Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy kiểm tra.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Cho HS làm bài theo thời gian quy định của trường.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×