Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.45 KB, 22 trang )

Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp).
- Nhận biết sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (2, 3) trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1. Bài cũ:
- Động từ là gì ? Cho ví dụ.
- Nhận xét .
2. Bài mới:
a/Giới thiệu
- Luyện tập về động từ.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (giảm tải)
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận
- Nhận xét, chốt ý:
+ ...Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây
rung rinh trước gió...
+... Chào mào đã hót
.....Cháu vẫn đang xa
.....Mùa na sắp tàn


Bài 3:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập .
- Gọi một số em trình bày trước lớp .
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Sau khi HS trình bày GV chốt ý đúng
+Một nhà bác học đang làm việc...Bỗng người
phục vụ bước vào( Bỏ từ đang)
+ Nó đang đọc gì thế?
- Truyện đáng cười ở điểm nào?

HS
-2hs

- Hoạt động nhóm 4
- 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài.
- HS các nhóm thảo luận và làm bài vào
phiếu bài tập , dán bài lên bảng lớp
-.Nhận xét kết quả.

- Hoạt động cả lớp
- 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề
- HS đọc truyện vui tìm từ chỉ thời gian
không đúng và thử lại.

3. Củng cố:
- Tổ chức thi đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ theo nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Bài sau : Tính từ.

- Nhận xét tiết học

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Chính tả (Tiết 11) Nhớ- viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ MỤC TIÊU:
 Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
 Làm đúng BT3a,làm được BT2a/b hoặc bài tập CT phương ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a, BT 3a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.KTBC:
2HS lên bảng viết từ do GV đọc
Gọi 2HS lên bảng
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài chính tả: Nhớ - viết 4
khổ thơ đầu trong bài thơ

- gọi 5 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ
- 5 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 4 khổ
thơ đầu bài thơ/SGK
- GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách - HS lắng nghe để viết đúng yêu cầu
trình bày từng khổ thơ
- Yêu cầu HS gấp SGK, viết bài và tự soát lại bài - HS nhớ - viết chính tả : 4 khổ đầu
viết của mình
của bài thơ: Nếu chúng mình có phép
lạ.
- GV chữa bài ( 7-10 bài ) và nhận xét
- HS từng cặp đổi vở, kiểm tra bài cho
nhau, sau đó tự sửa lỗi vào vở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2b:
Hoạt động nhóm đôi, thảo luận.
- Gọi hs nêu yêu cầu của BT
- 1 hs đọc nội dung, yêu cầu BT2b:
Điền dấu hỏi/dấu ngã trên những
chữ in đậm
- GV ghi sẵn BTb vào bảng phụ, yêu cầu 1 hs làm - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của
bài trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào VBT
bạn
Bài tập 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu của BT3: Viết lại các câu sau Hoạt động cá nhân
cho đúng chính tả
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT
- 1 hs đọc nội dung, yêu cầu BT3.
, 1 em làm bài trên bảng phụ.
3.Củng cố.
Biết 1dm2 là đơn vị đo diện tích, liên hệ trong cuộc Liên hệ thực tế.

sống
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà thực hiện những yêu cầu của GV
- Chuẩn bị tiết sau: (tuần 12) Nhớ viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Đạo đức (T11)
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 Củng cố những kiến thức đã học từ bài 1- bài 5
 Thực hành tốt các kĩ năng đã học
 Giáo dục HS thực hành tốt các hành vi đạo đức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Ôn tập

- GV giới thiệu các bài ôn:
- HS nhắc lại tên 5 bài đạo đức đã học
- GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của 5 bài
đã học
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng
Bài tập 1: Xử lí tình huống (Thực hành kĩ năng:
Trung thực trong học tập)
- GV nhận xét, chốt ý
Bài tập 2: Hoạt đông giao lưu (Thực hành kĩ
năng: Vượt khó trong học tập)
- GV tổ chức cho HS tự đưa ra các câu hỏi “Vượt
khó trong học tập” để đố vui giữa các nhóm trong
lớp
Bài tập 3: Đánh dấu + vào ô trống trước cách
giải quyết mà em cho là hợp lí nhất trong mỗi tình
huống dưới đây và giải thích lí do
+ Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình trước lớp.
Em sẽ làm gì:
Bài tập 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (Thực
hành kĩ năng: Tiết Kiệm tiền của)
- Điến các từ ngữ: tiết kiệm, phung phí, công sức
lao động vào chỗ trống trong mỗi câu sau sao cho
phù hợp
- GV chữa bài (8 bài) chốt lời giải đúng
Bài tập 5: Em hãy lập thời gian biểu của mình và
trao đổi với các bạn trong nhóm
- GV gọi 1 số em trình bày thời gian biểu của
mình trước lớp
2. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài..


- HS nối tiếp trả lời. Lớp theo dõi, lăng
nghe, nhận xét
+ Hoạt động cá nhân – cả lớp
- HS lắng nghe
+ Hoạt động nhóm - cả lớp
- Các nhóm hoạt động giao lưu: hỏi
đáp, đố vui, diễn tiểu phẩm,…
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- HS làm bài trên phiếu bài tập
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- HS làm bài trên phiếu, 1 em làm bài
ở bảng phụ
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét việc sắp xếp
- Vài em nhắc lại.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét tiết học
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Kể chuyện (Tiết 11)

BÀN CHÂN KÌ DIỆU (107)
I/ MỤC TIÊU:
-Nghe,quan sát tranh minh hoạ, HS nối tiếp nhau kể lại được câu chuyện Bàn chân kì
diệu (do GV kể).
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghi lực và
có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng
-2 em lên bảng trả lời bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: GV kể chuyện “Bàn chân kì
diệu”
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả. kết - HS lắng nghe GV kể chuyện và giới
hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký.
thiệu
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - HS lắng nghe và quan sát tranh minh
phóng to trên bảng.
hoạ
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1, 2 3/SGK
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT
a) Kể câu chuyện theo nhóm
- Yêu cầu hs luyện kể theo nhóm 3 em: mỗi em - Làm việc theo nhóm (3 em): luyện kể

nối tiếp nhau kể theo 2 tranh minh hoạ, sau đó kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
toàn câu chuyện và trao đổi về những điều mà câc
em học được từ tấm gương của Nguyễn Ngọc Ký.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Mỗi nhóm, cá nhân khi kể xong đều nói điều mà - HS thi kể chuyện trước lớp. - Lớp
mình học được từ anh Nguyễn Ngọc Ký
theo dõi, nhận xét
- GV chốt ý: .
- HS lắng nghe và nhắc lại.
3: Củng cố.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
HS chú ý lắng nghe và trả lời.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
Bài sau: Tìm và đọc kỹ một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực, để
cùng các bạn thi kể trước lớp.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Khoa học (Tiết 21)
BA THỂ CỦA NƯỚC (44)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí

-Làm thí nghiệm về sự chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị theo nhóm: Chai nhựa, lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, nước đá
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng
- 2 em trả lời
- GV nhận xét,
- Lớp theo dõi, nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
+ Nêu 1 số ví dụ về nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước sông, nước
suối, nước giếng…
+ Theo em nước còn tồn tại ở những dạng nào?
- HS phát biểu nhiều ý kiến
khác nhau
Bước 2: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình + Hoạt động nhóm - cả lớp
3 (GV đổ nước nóng vào cốc cho các nhóm), quan sát
và nói lại hiện tượng vừa xảy ra.
- GV chốt ý HĐ2:
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng

chuyển thành thể rắn và ngược lại
- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm SGK, quan sát hình vẽ 4, + Hoạt động nhóm đôi - cả
5/trang 45, thảo luận trả lời câu hỏi:
lớp
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp theo dõi, nhận xét
- GV chốt ý HĐ3
- HSlắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Tổ chức HS làm việc nhóm đôi:
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở
- Vẽ sơ đồ theo yêu cầu
3. Củng cố
- Gọi vài hs lên bảng trình bày về sơ đồ sự chuyển thể - HS trình bày. Lớp theo dõi,
của nước và điều kiện nhiệt độ chuyển thể đó
nhận xét
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung


Khoa học (Tiết 22)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I/ MỤC TIÊU: HS biết :Mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ trang 46, 47/
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng
- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận
- GV nhận xét
xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự hình thành mây
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình - HS làm việc nhóm đôi
vẽ và đọc mục 1, 2, 3/SGK. Sau đó vẽ lại và trình
bày cho nhau nghe về sự hình thành của mây.
- GV gọi đại diện một số cặp dán bức vẽ lên bảng và - Đại diện một số cặp trình bày
trình bày trước lớp.
trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét
- GV chốt ý HĐ2
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 3:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp

Tìm hiểu sự hình thành mưa
- GV tiến hành tương tự hoạt động 2 để tìm hiểu: - Các đám mây được bay lên cao
Nước mưa từ đâu ra?
hơn nhờ gió. Càng lên cao càng
lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp ...
- GV gọi hs lên bảng nhìn vào hình vẽ minh hoạ và - 2, 3 HS nối tiếp trình bày.
trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước
- GV chốt ý HĐ3
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi đóng vai: “Tôi là ai”
+ Hoạt động nhóm - cả lớp
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 em, HS hội - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
ý và phân vai như sau: giọt nước, hơi nước, mây của GV
trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp
- Các nhóm đóng vai trước lớp. Lớp
theo dõi, nhận xét
3. Củng cố
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Liên hệ trong thực tế
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
Bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Lịch sử (Tiết 11):
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG (30)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS hiểu:
-Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
-Nêu được vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều nhà Lý, có
công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Nam-Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1 Bài cũ:Gọi 2HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- 2 HS lần lượt trả lời.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nhà Lý - sự nối tiếp của nhà Lê
- Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK từ “Năm 1005 đến nhà Lý - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp theo
bắt đầu từ đây”, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
dõi SGK
- GV chốt ý HĐ2
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 3: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh - Hoạt động nhóm - cả lớp
thành là Thăng Long
- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng và yêu - 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu,

cầu hs chỉ vị trí của vùng Hoa Lư (Ninh Bình), Cả lớp theo dõi.
Thăng Long (Hà Nội ngày nay) trên bản đồ.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn “Mùa xuân 1010…màu - Làm việc theo nhóm (4 em), thảo
mỡ này” để thảo luận, lập phiếu so sánh dựa vào gợi luận, lập phiếu so sánh.
ý sau:
- Đại diện các nhóm dán bản so
sánh lên bảng
- Đại diện 1, 2 nhóm trình bày. Lớp
theo dõi, nhận xét
- GV chốt ý HĐ3
- HS lắng nghe và nhắc lại
Hoạt động 4: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý - Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu hs quan sát H2/ trang 31,
- HS quan sát H2: Một số hiện vật
của kinh đô Thăng Long
+ Nhà vua đã xây dựng kinh thành Thăng Long như - HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận
thế nào?
xét.
- GV chốt ý HĐ 4
- HS lắng nghe và nhắc lại
3.Củng cố
- Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Giáo dục lòng biết ơn nhà vua.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Chùa Thời Lý.

Giáo án lớp 4


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Địa lý (Tiết 11):
ÔN TẬP (97)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên
bản đồ địa lí tự nhiên.
-Nêu những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi của Hoàng Liên
Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng –Nhận xét
- 2 em lên bảng trả lời bài cũ
2. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
Hoạt động 2: Vị trí miền núi và trung du

- HS lắng nghe
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp

- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS lần - HS nối tiếp lên bảng thực hiện

lượt lên bảng xác định: Dãy Hoàng Liên Sơn; đỉnh
yêu cầu. Lớp theo dõi, nhận xét
Phan-xi-păng; các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành
phố Đà Lạt
Hoạt động 3: Đặc điểm thiên nhiên
+ Hoạt động nhóm - cả lớp
- Yêu cầu hs đọc nội dung và gợi ý ở câu hỏi 2/SGK, - Làm việc theo nhóm (4 em)
thảo luận nhóm hoàn thành bảng hệ thống:
Đặc điểm thiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
nhiên
Địa hình
- Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều - Vùng đất cao, rộng lớn gồm các
đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, cao nguyên xếp tầng cao thấp
hung lũng thường hẹp và sâu. khác nhau.
Khí hậu
- Ở những nơi cao lạnh quanh - Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và
năm, các tháng mùa đông có mùa khô
khi có tuyết rơi
Hoạt động 3: Con người và các hoạt động sinh hoạt, + Hoạt động cá nhân - cả lớp
sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây
Nguyên.(10 phút )
- GV kẻ sẵn khung bảng hệ thống kiến thức trên bảng - HS quan sát bảng hệ thống và
lớp và nêu yêu cầu, cách thức làm việc.
lắng nghe GV phổ biến yêu cầu.
3. Củng cố. gọi HS nhắc lại ND bài ôn tập
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Luyện từ và câu (Tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (106)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
-Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3)SGK
* HS giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết nội dung BT 1- Bảng phụ ghi sẵn BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ.
+ Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở - 2HS trả lời
nhà và ở trường.
- Lớp theo, nhận xét.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: đọc thầm các câu văn, - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
gạch chân bằng bút chì dưới các động từ được bổ làm bài vào bài vở BT
sung ý nghĩa
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
- HS tự chữa bài
Bài tập 2:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của BT2
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của
BT2
- GV gợi ý cách làm: Cần chọn từ điền vào ô trống - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, thảo
sao cho khớp nghĩa 3 từ (đã, đang, sắp)
luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 HS làm bài trên phiếu, trình bày bài làm - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm
trên bảng.
của bạn.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
- HS tự chữa bài
Bài tập 3:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc BT 3
- 1 HS đọc mẫu chuyện vui “Đãng
trí. Lớp theo dõi SGK
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT3. Sau đó - HS nối tiếp phát biểu - Lớp theo
yêu cầu HS đọc thầm, phát hiện những từ chỉ thời dõi, nhận xét

gian dùng không đúng trong mẩu chuyện và chữa lại -HS giỏi đặt câu có sử dụng từ bổ
cho đúng và giải thích cách sữa của mình
sung ý nghĩa thời gian cho động từ
3. Củng cố.
Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
Nhắc HS sử dụng đặt câu khi làm văn
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- về kể lại câu chuyện vui Đãng trí cho người thân nghe. Về nhà xem lại BT 2,3.
- Bài sau: Tính từ

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Luyện từ và câu (Tiết 22)
TÍNH TỪ (110)
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được tính từ là từ miêu tả ,đặc điểm ,tính chất của sự vật .
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (BT1a), biết đặt câu với tính từ (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1/Luyện tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS

1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại BT 2,3/Tiết: - 2 HS lên bảng làm lại BT 2,3
Luyện tập về động từ
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận xét
Bài tập 1, 2:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung, yêu - 1 HS đọc thầm truyện Cậu HS ở Áccầu BT1 và BT2
boa, 1 HS đọc yêu cầu BT2. Cả lớp
theo dõi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trình bày ý kiến - Làm việc nhóm đôi.
-GV nêu KL chung
- HS nối tiểp trình bày - Lớp theo dõi,
nhận xét
Bài tập 3:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT3 và suy nghĩ trả - HS phát biểu. Lớp theo dõi, nhận xét.
lời.
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài tập 1
- 2 HS đọc tiếp nối nhau bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT

- 1 HS làm bài bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào VBT
- GV chữa bài , chốt lời giải đúng:
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của
bạn trên bảng phụ.
Bài tập 2:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu văn của mình trước - HS nối tiếp đọc câu văn của mình
lớp và nói rõ tính từ đã sử dụng trong câu văn đó.
trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét
- Chốt ý:
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại.
- Liên hệ khi dùng từ đặt câu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tính từ (TT)

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung


Tập làm văn (Tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (109)
I/ MỤC TIÊU:
Xác định được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn:
+ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên thực hành đóng vai trao đổi ý - 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý
kiến với người thân về nguyện vọng muốn học kiến với người thân. - Lớp theo dõi,
thêm 1 môn năng khiếu
nhận xét
- GV nhận xét,
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích đề
a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
+ Hoạt động cả lớp
- GV lưu ý HS xác định rõ ràng Y/C của đề bài
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu
.
của đề bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc
+ Hoạt động cả lớp
trao đổi.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 để tìm đề tài trao đổi
- HS đọc gợi ý 1
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho cuộc trao - HS lần lượt nói nhân vật mình chọn
đổi (chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào
trước lớp.
- GV treo bảng phụ viết sẵn trên một số nhân vật
trong sách, truyện
- Gọi 1 HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao - 1 HS làm mẫu nói nhân vật mình
đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý chọn trao đổi và sơ lược về nội dung
SGK.
trao đổi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận
xét.
Hoạt động 4: HS thực hành đóng vai trao đổi
+ Hoạt động nhóm đôi – cả lớp
- Tổ chức cho HS chọn bạn, thực hành trao đổi, - Làm việc theo cặp
thông nhất dàn ý cuộc trao đổi (viết ra nháp)
- HS theo dõi để nhận xét
-Gọi một số cặp đóng vai trao đổi trước lớp
HS từng cặp đóng vai trao đổi .
- GV nhận xét và bình chọn nhóm trao đổi hay - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn cặp
nhất, tuyên dương, cho HS
xuất sắc nhất.
3. Củng cố.
- giáo dục HS trong cuộc sống.
Trao đổi với người thân.
- Liên hệ thực tế
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Tập làm văn (Tiết 22) MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (112)
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.(ND ghi
nhớ )
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp
(Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết ví dụ minh hoạ cho 2 cách mở bài: Gián tiếp và trực tiếp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong
cuộc sống.- GV nhận xét,
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận xét
Bài tập 1, 2:

+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - 2 HS đọc . Cả lớp theo dõi bạn đọc
1 & 2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- HS phát biểu. Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài tập 3:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3
- HS đọc đề bài tập 3
- GV gợi ý cho HS so sánh cách mở bài thứ hai và - HS nối tiếp phát biểu - Lớp theo dõi,
cách mở bài trước:
nhận xét
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK/113
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài trong - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài
BT1
của truyện Rùa và thỏ
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- Làm bài cá nhân vào vở BT
- GV chữa bài (8 vở), chốt lời giải đúng:
Bài tập 2:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu hs đọc,thảo luận theo cặp, xác định cách - HS làm việc theo nhóm đôi, thực
mở bài của truyện và sau đó kể cho nhau nghe câu hiện yêu cầu của GV
chuyện theo cách mở bài gián tiếp
3.
Củng cố.

HS thực hiện
Liên hệ thực tế để viết theo đoạn văn theo cách
gián tiếp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện “Hai bàn tay” hướng GV
Bài sau: Kết bài trong bài văn kể chuyện.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Tập đọc (Tiết 21)
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (104)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,xác định dọng đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt
khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời câu hỏi sgk)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt nhịp
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ: GV phát bài kiểm tra giữa kì và - HS chú ý lắng nghe
nhận xét

2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Hướng dẫn luyện đọc
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV hướng dẫn HS phân đoạn
- HS dùng bút chì vạch phân đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài: - HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc của HS và - HS đọc thầm mục chú giải và giải nghĩa các
hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú từ đó
thích cuối bài: Trạng, kinh ngạc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Tổ chức cho HS đọc lần lượt từng đoạn - HS đọc và suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. Lớp
và tìm hiểu nội dung bài bằng phương theo dõi, nhận xét, bổ sung
pháp đàm thoại:
c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc thích - HS đọc nối tiếp đoạn. Lớp theo dõi, nhận xét,
hợp, thể hiện được nội dung bài:
tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung
bài đọc

- Tổ chức thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp theo dõi,
biểu trước lớp “Thầy phải kinh ngạc … nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất
thả đom đóm vào trong”)
3.Củng cố.
+ Truyện đọc Ông Trạng thả diều giúp em - HS phát biểu
hiểu ra điều gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Thứ tư

Trường tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 8/11/2014
Ngày giảng: 11/11/2014

Tập đọc (Tiết 22)
CÓ CHÍ THÌ NÊN (108)
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng,chậm rãi.
-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi

gặp khó khăn(-Trả lời các câu hỏi SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Có chí thì nên” và trả lời các - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
câu hỏi
- GV nhận xét,
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Hướng dẫn luyện đọc
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu tục ngữ trong - HS nối tiếp từng câu tục ngữ trong
bài
bài (2 lượt)
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc của HS và hướng - HS đọc thầm mục chú giải và giải
dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài: nghĩa các từ đó
nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng các từ:
- HS lắng nghe
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng và đọc thầm, đối - HS làm việc theo cặp dưới sự hướng
thoại, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK dẫn của GV. Sau đó HS nối tiếp phát
dưới sự hướng dẫn của GV. Sau đó GV chốt ý biểu. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
đúng:
hoàn chỉnh ý.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc - Luyện đọc theo cặp
diễn cảm toàn bài (theo như phần hướng dẫn luyện
đọc)
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng và thi đọc thuộc - HS nối tiếp đọc thuộc lòng. Lớp theo
lòng từng câu, cả bài trước lớp
dõi, nhận xét, bình chọn người đọc hay
nhất
3. Củng cố.
- Giáo dục HS phải có ý chí, giữ vững mục tiêu đã Nêu tên các bạn vượt khó trong học
chọn, không nản chí khi gặp khó khăn.
tập
- Liên hệ trong lớp, trong cuộc sống
- Liên hệ bản thân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ
- Bài sau: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Môn: Kĩ thuật

Trường tiểu học Quế Trung

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2, 3)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách khâu viền đường mép vãi bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu đường viền bằng mép vải, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị
dúm.
- Khâu viền đường gấp mếp vải, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II.CHUẨN BỊ:
- Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm.
- Chỉ khác màu vải.
- Kim, kéo, phấn, thước.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
GV
1. Bài cũ.
- Nêu thao tác kĩ thuật.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tiết 2, 3
* HĐ3:
HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện
thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố các bước:
• Bước 1: Gấp mép vải.

• Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng
hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
*HĐ4
Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
• Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật.
• Khâu viền bằng mũi khâu đột.
• Mũi khâu tương đồi đều, phẳng.
• Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn.
• GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
3. Củng cố. Nhận xét tiết học.

HS
HS trả lời.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu
viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.

- HS tự đánh giá sản phẩm.
-Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá của GV
đã HD để đánh giá

-Nhận xét ,tuyên dương những em HS
có sản phẩm đều,đẹp .

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

Chuẩn bị bài sau: Thực hành khâu may đột thưa (tt)

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Thứ hai

Trường tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 8/10/2015
Ngày giảng: 09/10/2015

Môn: Toán -Tuần: 11
Tiết( 51) NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …CHIA CHO 10, 100, 1000…
I.MỤC TIÊU:Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…
- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10, 100,
1000 , …
- Bài tập cần làm: bài 1a, cột 1,2; 1b cột 1,2; bài 2(3 dòng đầu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, bảng con...
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Bài cũ:
HS làm bài

Tính chất kết hợp của phép nhân
-HS sửa bài
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-HS nhận xét
- GV nhận xét
2. Bài mới:
Giới thiệu: Tính chất kết hợp của
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10
hoặc chia số tròn chục ch10
-Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm
vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
-Vài HS nhắc lại.
a.Hướng dẫn HS nhân với 10,100,100
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách
làm -Yêu cầu HS nhận xét để rút ra nhận xét -350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
-HS làm tính nhẩm SGK
b.Hướng dẫn HS chia cho 10,100...:
- GV ghi bảng: 350 : 10 = ?
-3 HS nêu lại nhận xét chung về
- Yêu cầu HS trao đổi tìm cách
nhân(chia)
Hoạt động 2: Thực hành
với 10,100,1000,...
Bài tập 1a,b:HĐ nhóm đôi (cột 1,2)
-HS làm bài
- Nhắc lại nhận xét của bài học .
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
- HS làm bài-HS đổi vở sửa bài .

Bài tập 2:HĐ cá nhân
Yêu cầu Hsnêu yêu cầu của bài tập 2
-Hướng dẫn HS làm bài
3. Củng cố.
Nhắc lại cách nhân chia nhẩm.
Cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm, chia
nhẩm cho số 10, 100, 1000…
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Thứ ba

Trường tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 8/11/2015
Ngày giảng:10/11/2015

Toán (Tiết 52)-Tuần: 11
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

- Bài tập cần làm: 1a,2a.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.Bài cũ:
-2 HS phát biểu cách nhân (chia)với
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
10,100,1000,...
- GV nhận xét
- HS sửa bài
2.Bài mới:
- HS nhận xét
- Giới thiệu: Tính chất kết hợp của phép
nhân
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu
thức.
- GV viết bảng hai biểu thức:
-2HS lên bảng làm bài –HS dưới lớp làm bài
- (2 x 3) x4 và 2 x ( 3 x 4)
vào bảng con
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai -HS so sánh kết quả của hai biểu thức.
biểu thức từ đó rút ra kết luận
-Hai biểu thức đó có giá trị bằng nhau
Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu
thức vào ô trống.(5 phút )
GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng và -Hoạt động cả lớp
cách làm(tổ chức hoạt động cả lớp ).

- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi - HS thực hiện.
gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) HS so sánh,rút ra kết luận:
x c và a x (b x c), các HS khác tính bảng -(axb)xc=a x(bxc)
con.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:HĐcả lớp
-Gọi1HS nêu yêu cầu của bài
1HSđọc to yêu cầu của bài –xác định yêu
-Hướng dẫn HSlàm bài
cầu của đề bài
-Nhận xét
-1HS lên bảng làm bài -HSdưới lớp làm bài
Bài tập 2:HĐnhóm đôi
vào bảng con
- Yêucầu HS nêucách làm bài thuận -Vài HS nhắc lại
tiện nhất.
- HS quan sát mẫu-HS làm bài
- Ở cách này có thể nhân nhẩm được - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
nên rất tiện lợi.
-nhận xét
3. Củng cố
Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của
HS nhắc lại.
phép nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Toán( tiết 53)
Bài: NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU.
-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Bài tập cần làm: bài 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-1bài tậpdànhcho HSgiỏi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1.Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-HS sửa bài
- GV nhận xét
-HS nhận xét
2.Bài mới:
-HS chú ý lắng nghe
 Giới thiệu:
HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là
chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 -HS thảo luận tìm cách tích khác nhausau đó nêu cách làm
=?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm những -Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên

phải của tích này.
cách tính khác nhau
-3HS nhấc lại cách nhân
HĐ 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. -2 HS nêu lạicách làm
HĐ 3: Thực hành)
Bài tập 1:
- Phát biểu cách nhân một số với số có tận -4HS phát biểu lại quy tắc
-HĐ cả lớp : làm bài vào bảng con
cùng là chữ số 0 .
Bài tập 2:
- Phát biểu cách nhân các số có tận cùng là -4HS nêu lại cách nhân-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
chữ số 0 .
-Nhận xét bài
3. Củng cố
HS liên hệ làm bài.
- Vận dụng để tính nhẩm tính nhanh
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Về làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Đề – xi - mét vuông

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn


Thứ năm

Trường tiểu học Quế Trung

Ngày soạn: 8/11/2015
Ngày giảng: 12/11/2015

Tuần: 11-Môn: Toán( tiết 54)
Bài: ĐỀ – XI - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- Biết Đề -xi mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Đọc và viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đề -xi mét vuông
Biết được 1 dm2 = 100 cm2 .
- Bước đầu biết được chuyển đối từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Bài tập cần làm 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 dm đã chia thành 100 ô vuông mỗi
ô vuông có diện tích 1cm2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
1. Bài cũ.
Củng cố đơn vị cm2
- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm 2
(biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)
- Yêu cầu HS phân biệt cm2 và cm
2. Bài mới.
 Giới thiệu:
HĐ1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- GV giới thiệu : để đo diện tích người ta

còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông .
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên
bảng phụĐề-xi-mát vuông là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1 dm .
-GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 dm2 = 100
cm2
HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1:HĐcả lớp
- GV yêu cầu tất cả HS tự đọc thầm các
số đo của bài 1, sau đó gọi một số HS đọc
trước lớp.
Bài tập 2Hđcá nhân:
- GV yêu cầu HS tự viết tất cả các số đo
trong bài tập 2 ra bảng con để dễ kiểm tra
được cả lớp.
Bài tập 3:HĐ cá nhân
-Cho HS làm bài vào vở
-chấ bài,nhận xét
3. Củng cố
Liên hệ trong thực tế dm2.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mét vuông

Giáo án lớp 4

HS
- HScủng cố đơn vị đo cm2
- HS phân biệtcm và cm2


-HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát hình vuông có cạnh 1 dm, tiến
hành đo cạnh.
-Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông
1 cm2 (100 cm2)
HS tự nêu:Viết tắt là dm2
-HS nhắc lại
-5HS đọc ghi nhớ
-HS đọcthầm -3HSđọc to
-HS nhận xét.
- HS làm bài trên bảng con
- HS nhận xét và sửa bài
-HS làm bài vào vở
-HS sửa bài

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Thứ sáu

Ngày soạn: 8/11/2015
Ngày giảng: 13/11/2015

Tuần: 11-Môn: Toán( tiết 55)
Bài: MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU:

-HS biết đọc , viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông .
- Biết 1 m2 = 100 dm2ø và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến
cm2 dm2 m2
- bài tập cần làm 1,2(cột 1), 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 m đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuôngcó
diện tích 1dm2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV

1. Bài cũ.
- Đêximet vuông
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu mét vuông .
- GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài
dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị
m2.
- GV treo bảng có vẽ hình vuông
- GV giúp HS rút ra nhận xét:
1 m2 = 100 dm2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Hđ cá nhân
- Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
Bài tập 2 (cột 1):HĐcả lớp
- Điền sốthích hợp vào chỗ trống
Bài tập 3:HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.

-Tổ chức làm bài vào vở

HS
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát,chú ý lắng nghe
- HS nhận xét, bổ sung.
1 m2 = 100 dm2
1 dm2 = 100 cm2
1 m2 = 10 000 cm2
-HS xác định yêu cầu của bài
-Tự làm bài bài trên bảng con
-Hs đọc đề và xác định yêu câu của bài
-Làm bài vào bảng con
- Nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình
chữ nhật?
- 2 HS lên bảng lớp làm
- Cả lớp làm bài vào vở
-HS nhận xét bài-sửa bài

3. Củng cố
- Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Hs nêu.

Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng


Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Môn: Kĩ thuật-Tuần: 11
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi
xách, bao gối...).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1.Bài cũ:
Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1.
HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.

- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở
mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi
khâu đột thưa.Đường khâu được thực hiện ở
mặt phải mảnh vải.
* Hoạt động 2:
Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố
Nhận xét tiết học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Chuẩn bị: Tiết 3.

Giáo án lớp 4

HS

- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường
gấp mép vải và đường khâu viền trên
mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường
dấu.
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp
mép bằng mũi khâu đột.


Nguyễn Thị Kim Sen


Phòng GD&ĐT Nông Sơn

Trường tiểu học Quế Trung

Môn: An toàn giao thông
BIỂN BÁO HIÊU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.
Yêu cầu.
- Hiểu thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
+ Ý nghĩa: Tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông.
- Nhận biết nội dung của biển báo hiệu ở khu vực trường học, nhà thường gặp.
- Khi đi có ý thức chú ý tới biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng theo biển báo giao thông.
II.
Chuẩn bị
- 23 biển báo (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học), 28 tấm bìa.
III. Hoạt động dạy học
GV
HS
1.
Khởi động: Ôn tập
Nêu, nhắc lại 11 biển báo
2.
Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập
Yêu cầu học sinh dán biển về biển báo hiệu đã thấy, nói ý nghĩa. (11 tên).

Em nào chọn sai bị phạt nhảy lò

-

Lên bảng
dán biển báo nói tên, nói ý
nghĩa.
Nhận xét bổ
sung.

HĐ2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
- Đưa biển số 110-112
- Nhận xét hình dáng màu sắc của biển báo? Thuộc Trả lời hình
nhóm biển báo nào?
vẽ và nội dung, đặc điểm, ý
- Biển báo số 208, 209, 233- Thuộc nhóm nào? Nội
nghĩa.
dung hiệu lệnh gì?
Đại diện
trình bày, nhận xét bổ sung.
HD3: Trò chơi biển báo.(HĐ nhóm).
Chia lớp làm
- Hỏi lần lượt các nhóm
5 nhóm
- Nhận xét cùng lớp – khen thưởng nhóm đúng
Quan sát 1
phút- nhớ tên
Nhắc bạn trả
lời.
3. Củng cố. Tóm tắt nội dung.

IV.

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Đi đường tuân theo biển báo

Giáo án lớp 4

Nguyễn Thị Kim Sen



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×