Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn TIẾNG VIỆT lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510 KB, 32 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 3”
(PHÂN MÔN TẬP ĐỌC)

TaiLieu.VN

Page 1


MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU

3

PHẦN THỨ NHẤT: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY
HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 (PHÂN MÔN TẬP ĐỌC)

4

ĐẶT VẤN DỀ

4

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:


4

II. THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI

8

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG

9

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

9

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

11

CHƢƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

13

I. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

13

II. VẬN DỤNG

23


PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

29

KẾT LUẬN CHUNG

29

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

30

KIẾN NGHỊ

30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TaiLieu.VN

32
32

Page 2


LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng đi lên của xã hội, đảm bảo đƣợc mục tiêu giáo
dục hiện nay. Việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh là việc làm cấp

thiết, đòi hỏi mỗi giáo viên phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để vận dụng trong quá trình
dạy học của mình nói chung và với phân môn tập đọc nói riêng. Dạy làm sao cho học
sinh biết đọc và đọc hiểu đƣợc cái hay, cái đẹp trong văn, trong đời sống đối với học sinh
tiểu học - đó là một việc làm không dễ. Chính vì thế mà tôi đã tập trung chuyên sâu hơn
về việc nghiên cứu cách: "Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 (Phân môn
tập đọc)".
Nhằm cho việc thực hiện dạy phân môn Tập đọc theo phƣơng pháp đổi mới đƣợc
tốt hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành và của xã hội hiện nay.
Tuy đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những hạn chế
Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiế của các đồng chí.
....., ngày tháng năm

TaiLieu.VN

Page 3


PHẦN THỨ NHẤT:
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
(PHÂN MÔN TẬP ĐỌC)
ĐẶT VẤN DỀ:
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục là con đƣờng cơ bản nhất để hình thành và hoàn thiện con ngƣời mới có
nhân cách, có khả năng lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội. Bất cứ một
chế độ xã hội nào cũng có nền giáo dục phục vụ cho chế độ xã hội đó. Chính vì thế mà
mục tiêu giáo dục của Đảng ta đề ra là: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài". Đào tạo đƣợc những con ngƣời có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ thuật
nghề nghiệp, lao động sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa
xã hôịi, sống lành mạnh, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của đất nƣớc.
1. Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục đào tạo. Đặc biệt mục tiêu của giáo dục tiểu

học là góp phần đào tạo những ngƣời "Lao động, tự chủ và sáng tạo", những ngƣời sẵn
sàng thích ứng với những đổi mới kinh tế - xã hội của đất nƣớc, những ngƣời năng động,
linh hoạt, hài hoà với lối sống ngày càng đa dạng, phức tạp và hoà nhập của xã hội hiện
đại. Đó cũng là những nét đặc trƣng, những điểm mới của mục tiêu giáo dục tiểu học cần
phải quán triệt trong đổi mới phƣơng pháp dạy học.
2. Nhằm đáp ứng những yêu cầu về đổi mới giáo dục tiểu học nhƣ Phó tiến sĩ Đỗ
Đình Hoan đã nói: "Mục tiêu mới của giáo dục tiểu học đã nhấn mạnh đến yêu cầu của
giáo dục tiểu học là góp phần đào tạo những gƣời lao động linh hoạt, năng động, chủ
động, sáng tạo, thích ứng. Yêu cầu này đòi hỏi phải đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu
học".
3. Xuất phát từ nhu cầu phát triển tự thân của giáo dục tiểu học trong điều kiện đổi
mới kinh tế xã hội hiện nay.
4. Bậc tiểu học là một bậc khó nhất về mặt khoa học giáo dục trong tất cả các bậc
học đồng thời vai trò của nó lại vô cùng to lớn, đây là bậc học góp phần cải thiện chất
lƣợng cuộc sống dân cƣ, góp phần cải thiện chất lƣợng đội ngũ ngƣời lao động.

TaiLieu.VN

Page 4


Đào tạo đƣợc những con ngƣời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề
nghiệp, lao động sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nƣớc yêu chủ nghĩa xã
hội, sống lành mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của đất nƣớc.
Trong cuộc sống xã hội, con ngƣời luôn luôn phải giao tiếp với nhau. Có nhiều
cách để giao tiếp: Giao tiếp qua ngôn ngữ nói, giao tiếp qua cử chỉ, giao tiếp qua ngôn
ngữ viết. Giao tiếp đảm bảo thông tin hai chiều giữa hai ngƣời hoặc hai nhóm ngƣời. Góp
phần tổ chức, điều khiển phối hợp hoạt động của một nhóm ngƣời đang hoạt động cùng
nhau. Có nhiệm vụ giáo dục và phát triển nhân cách, giúp con ngƣời lĩnh hội đƣợc các
chuẩn mực đạo đức của xã hội,nắm đƣợc những kinh nghiệm xã hội lịch sử.

Ngôn ngữ nói là cơ sở của ngôn ngữ viết, muốn viết đúng và hay thì trƣớc hết phải
nói đúng nói hay. Trẻ em trƣớc khi đi học đã biết nói những chƣa chính xác, chƣa mạch
lạc nên việc phát triển ngôn ngữ nói và viết trong nhà trƣờng là một việc làm hết sức
quan trọng. Có thể nói Tiếng Việt là môn học bắt buộc suốt bậc tiểu học. Các phân môn
của Tiếng Việt gồm có: Tập viết, tập đọc, chính tả, kể chuyện, tập làm văn, LTVC...
nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ làm công cụ sắc bén để phục vụ cho giao tiếp và
tƣ duy. Do đó phân môn tập đọc có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc dạy và học Tiếng
Việt. Chính vì vì lí do đó tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: "Nâng cao chất lƣợng dạy
học môn Tiếng Việt lớp 3 (Phân môn tập đọc)".
* Lịch sử vấn dề nghiên cứu:
Trƣớc đây, phân môn tập đọc chỉ dừng lại ở rèn đọc thông viết thạo khi học hết bậc
tiểu học. Nhƣng sau đó lại chú ý nhiều đến việc giảng nội dung của bài chứ chƣa chú ý
đến việc đảm bảo song song đọc - hiểu để cảm nhận đƣợc nét đẹp của nội dung, giá trị
nghệ thuật.
Việc học ngày nay bao gồm học chữ, học nghề, học làm ngƣời. Do đó ngƣời học
phải coi trọng tới việc học dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô, phải trau dồi giá trị học và
năng lực xử lý tình huống.
Đọc là một trong 4 kỹ năng thuộc môn Tiếng Việt rèn cho học sinh tiểu học. Kĩ
năng đọc đƣợc rèn luyện tập trung trong tiết tập đọc. Trong kỹ ănng đọc đƣợc chia ra làm
2 kỹ năng nhỏ đó là kỹ năng đọc thàh tiếng và kỹ năng đọc hiểu. Thực tế các tiết dạy trên
lớp giáo viên tiểu học vẫn dùng phƣơng pháp làm mẫu khi rèn đọc thành tiếng và phƣơng
pháp hỏi đáp khi rèn đọc hiểu, mà lâu nay vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định về mặt
phƣơng pháp. Cách dạy này mang tính áp đặt. Học sinh học tập một cách thụ động, nhàm
chán mà hiệu quả tiết dạy không cao. Bản thân giáo viên cũng rất khó khi học sinh đọc

TaiLieu.VN

Page 5



thành tiếng còn chƣa lƣu loát thì làm sao học sinh có thể hiểu đƣợc nội dung các tác
phẩm một cách sâu sắc đƣợc.Với chƣơng trình thay sách đòi hỏi học sinh phải có đủ các
kỹ ănng nêu trên nên việc học đối với học sinh là khó, việc dạy đối với giáo viên cũng có
trở ngại nên phải có những phƣơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp, sao cho cuốn hút
đƣợc học sinh vào bài học. Cho nên việc "Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng
Việt lớp 3 (phân môn tập đọc)" là một việc cần thiết sẽ giúp cho việc dạy một tập đọc
lớp 3 sẽ có hiệu quả cao hơn.
* Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Đối tƣợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 3 trƣờng tiểu học ........... - ...................
- Kỹ năng nghe - đọc của học sinh trong giờ tập đọc lớp 3 và trong thực tế.
- Tâm lý và phƣơng pháp giảng dạy trong các giờ tập đọc của giáo viên.
* Mục đích nghiên cứu:
"Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt lớp 3 (phân môn tập đọc)"

* Giả thuyết khoa học:
Phân môn Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng: là "chìa khoá" mở ra kho
tàng kiến thức là công cụ mang lại sự hiểu biết cho con ngƣời; là môn học giúp cho con
ngƣời mở rộng vốn giao tiếp; là nơi ẩn chứa tình cảm về đạo đức cao đẹp của con ngƣời.
Chúng ta phải xác định cho nó một nội dung và phƣơng pháp phù hợp. Đó là những kiến
thức về văn học, lịch sử, tính nhân văn và kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, kỹ năng quan sát,
tổng hợp, chọn lựa, diễn tả... để học sinh nắm bắt và vận dụng một cách sáng tạo.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề trên cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu qua thực tế, những nguyên nhân của những bất cập trong việc dạy học
của giờ tập đọc lớp 3.
- Đề ra đƣợc hƣớng giải quyết cụ thể.
-Thực nghiệm đối chứng để nắm bắt đƣợc kết quả của việc nghiên cứu.

TaiLieu.VN


Page 6


* Địa bàn và khách thể nghiên cứu:
- Nhà trƣờng, giáo viên và học sinh lớp 3 trƣờng tiểu học ............
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đƣợc SKKN tôi đã sử dụng đƣợc một số phƣơng pháp nghiên cứu
sau.
- Nghiên cứu qua các tài liệu phân tích, phân loại, tổng hợp và nghiên cứu qua
thông tin đại chúng.
- Nghiên cứu qua thực tế:
Giáo viên: - Chƣa thực sự chuyên sâu trong việc nghiên cứu học hỏi.
- Tính sáng tạo chƣa cao.
Học sinh: Khả năng nghe còn hạn chế, do tính hiếu động, mải làm việc riêng hoặc
lơ đãng khi nghe cô hoặc bạn đọc. Kĩ năng đọc thì còn nhiều trở ngại và hạn chế hơn:
Đọc thành tiếng thì đọc chậm hoặc ngắc ngứ, chƣa lƣu loát. Có những em đọc thông thạo
nhƣng lại mang dáng vẻ của việc đọc thuộc chữ chứ việc hiểu văn bản đó thì lại rất lúng
túng.
- Nghiên cứu qua thống kê số liệu: Chất lƣợng còn hạn chế, nhất là kỹ năng đọc
hiểu
- Nghiên cứu qua thăm dò ý kiến
Giáo viên: Chƣơng trình và nội dung các bài tập đọc đọc hay, có tranh ảnh minh
hoạ nhƣng giáo viên còn lũng túng trong phƣơng pháp dạy làm sao để lôi cuốn đƣợc học
sinh trong giờ tập đọc.
Học sinh: Lúng túng diễn đạt ý hiểu. Đại đa số các em đều nhìn sách vở trả lời cả
một cụm từ hoặc một câu, một đoạn có trong nội dung của câu hỏi chứ chƣa thoát ly sách
để trả lời đúng theo ý hiểu của mình. gồi học với tâm trạng gò bó.
- Nghiên cứu qua thực nghiệm: Tiến hành dự giờ một tiết khảo sát đối chứng với
một tiết dạy có sự đầu tƣ ở cùng đối tƣợng đã thấy đƣợc sự khác biệt và kết quả học sinh

cũng nhƣ kết quả của giáo viên.
* Đóng góp mới về khoa học SKKN:
- Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách tự học.

TaiLieu.VN

Page 7


- Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động dạy học tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phƣơng pháp
và hình thức tổ chức dạy học truyền thống cũng nhƣ hiện đại để phát huy tối đa các mătỵ
mạnh của từng phƣơng pháp và sự phối hợp chựt chẽ giữa các phƣơng pháp.
II. THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI
- Năm học 2009-2010: Nghiên cứu + Thử nghiệm + Vạn dụng
- Năm học 2010-2011: Tiếp tục vận dụng và chính thức viết SKKN.

TaiLieu.VN

Page 8


PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Việc dạy đọc trong nhà trƣờng phải đạt mục đích tạo năng lực cảm nhận cho học
sinh. Hiểu theo nghĩa rộng, ănng lực này là khả năng rung động cảm thụ với cái đẹp, là
năng lực tạo ra cái đẹp trong cuộc sống. Năng lực này đƣợc tạo ra trong quá trình chuyển
năng lực văn hóa của dân tộc, của loài ngƣời vào trong mỗi trẻ em.
Quan niệm về kỹ năng cho tới nay vẫn còn có những ý kiến khác nhau, xong về cơ

bản đã thống nhất cho rằng: Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động hay
một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh
nghiệm đã có để thực hiện hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện
thực tế đã cho.
Trong nhà trƣờng, kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh thể hiện ở khả năng
thực hiện có hiệu quả các hoạt động ngôn ngữ trong học tập và giao tiếp ở tất cả các mặt
tiếp nhận tạo lập phát ngôn (ngôn bản) bằng cả hai hình thức tồn tại của ngôn ngữ nói và
viết. Nghe và nói là khả năng tiếp nhận và tạo lập phát ngôn ở dạng viết. Nghe và đọc là
hai kỹ năng tiếp nhận phát ngôn nói và viết là hai kỹ năng tạo lập phát ngôn.
Mỗi kỹ năng đọc, viết, nghe, nói bao gồm các kỹ năng thành phần. Kỹ năng đọc
bao gồm: kỹ năng đọc to, rõ ràng, diễn cảm; kỹ năng đọc lƣớt để tìm ý; kỹ năng đọc
thông hiểu các tầng nghĩa của văn bản.
Kỹ năng viết gồm: Kỹ năng viết các kiểu chữ, cỡ chữ, kỹ năng sử dụng chính xác
và linh hoạt các dấu câu; kỹ năng rút gọn hay mở rộng thành phần câu; kỹ năng thêm ý
mới cho đoạn hoặc bài viết: kỹ năng sắp xếp trình tự câu; kỹ năng xem xét lại bài viết...
Kỹ năng nói bao gồm: kỹ năng nói đủ to, rõ ràng; kỹ năng nói thành câu, thành bài;
kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào lúc gặp mặt, khi chia
tay, nhờ cậy, yêu cầu, giới thiệu về bản thân, gia đình, lớp học... kể lại câu chuyện đã
đọc, đã nghe, đã chứng kiến ...
Cho nên việc rèn luyện 4 kỹ năng này là rất cần thiết:
- Cùng diễn đạt một nội dung nào đó bằng phƣơng tiện ngôn ngữ, có thể sử dụng
dạng nói hoặc dạng viết tuỳ theo yêu cầu, mục đích, đối tƣợng, điều kiện, hoàn cảnh giao
tiếp. Song ngôn ngữ dạng nói và dạng viết có những sự khác biệt. Về từ vựng,ngôn ngữ
dạng nói thƣờng ngắn gọn và thƣờng không gọt rũa bằng ngôn ngữ dạng viết; về ngữ

TaiLieu.VN

Page 9



pháp, cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ nói miệng thƣờng rắc rối, biến hoá hơn cấu trúc
ngữ pháp của dạng viết. Hai dạng tồn tại của ngôn ngữ còn khác biệt nhau cả những điểm
nằm ngoài bản thân hệ thống ngôn ngữ. Muốn dạy đọc và viết có hiệu quả cần dựa trên
ngôn ngữ dạng nói. Điều đó sẽ giúp trẻ sống cởi mở, tác phong linh hoạt, mạnh dạn, tự
tin hơn trong giao tiếp ở môi trƣờng sống và học tập của mình.
- Sống giữa cộng đồng ngôn ngữ, khả năng nghe và nói của mỗi ngƣời dần hình
thành. Nhƣng theo các nhà ngôn ngữ học, khi con ngƣời mới chỉ biết dùng ngôn ngữ của
mình. Họ mới chỉ sử dụng ngôn ngữ khẩu ngữ theo thói quen và kinh nghiệm cá nhân,
phụ thuộc vào những tình huống giao tiếp cụ thể. Để thực sự hoà nhập với cộng đồng xã
hội mỗi ngƣời đều cần phát huy cao nhất khả năng nghe, nói, đọc, viết để có thể tiếp nhận
và tạo lập các ngôn ngữ mang tính xã hội, tính văn hóa, khoa học một cách chủ động, có
kỹ năng, kỹ xảo.
- Tình hình dạy tiếng mẹ đẻ trong trƣờng phổ thông nói chung và trƣờng tiểu học
nói riêng ở nhiều nƣớc hiện nay có nhiều đổi mới. Trƣớc đây nhiều nƣớc trong đó có Việt
Nam quan niệm dạy tiếng mẹ đẻ là cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học để trên
cơ sở đó học sinh có thể phát triển các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói. Thực tế đã chứng
minh cách dạy này làm cho học sinh thấy nặng nề khi phải nắm bắt quá nhiều kiến thức
lý thuyết không mấy ích dụng trƣớc những đòi hỏi thiết thực của giao tiếp đời sống.
Nhiều quốc gia đã phải điều chỉnh lại chƣơng trình.

TaiLieu.VN

Page 10


CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI
Những năm gần đây, do ngày càng nhận thức tầm quan trọng của phƣơng pháp dạy
học trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, các cấp quản lý đã có định hƣớng đổi mới
phƣơng pháp dạy học vừa kế thừa phƣơng pháp dạy học truyền thống vừa đổi mới
phƣơng pháp sao cho học sinh là trung tâm, học sinh là trung tâm, học sinh phải độc lập,

sáng tạo và tự phát hiện vấn đề rồi giải quyết vấn đề trong quá trình học tập của mình.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học của bộ môn Tiếng Việt là phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh, tạo cơ hội để có thể rèn luyện cho học sinh cả 4 kỹ năng
sử dụng Tiếng Việt. Điểm mấu chốt để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động,kỹ
năng học sinh đã tích luỹ, rèn tập đƣợc có liên quan đến nội dung bài học sao cho học
sinh tự thấy có nhu cầu bộc lộ, để tạo thế chủ động cho học sinh trong việc tiếp thu bài.
Muốn vậy giáo viên phải tổ chức các hoạt động sao cho phong phú về hình thức và chất
lƣợng nội dung.
Nhƣng trong tực tế, giờ tập đọc chƣa phải 100% tiết dạy đạt đƣợc nhƣ vậy. Các tiết
dạy ứng dụng công nghệ thông tin còn ít. Mặc dù cách dạy đó rất hay cuốn hút đƣợc học
sinh ở hình ảnh sống động nhƣng cũng chƣa phải đã là có hiệu quả mĩ mãn, bởi mỗi dạng
bài, mỗi tiết học, mỗi đối tƣợng... chúng ta phải biết phối hợp hài hoà các phƣơng pháp
thì mới tránh đƣợc sự nhàm chán. Còn các tiết dạytheo phƣơng pháp truyền thống thì tẻ
nhạt: Đọc - Hỏi - Trả lời. Công việc chính chỉ có vậy.
+ Đối với học sinh:
- Đọc chƣa biết ngắt nghỉ hơi đúng dẫn đến đọc rời rạc, ngắc ngứ.
- Khi nghe bạn đọc thì học sinh chƣa thật tập trung, còn khi mình đọc thì chủ yếu là
đọc phát ra tiếng đúng.
- Phần đọc hiểu thì thực sự là sự khó khăn. Câu hỏi dễ thì phụ thuộc hoàn toàn
trong sách, đọc cả câu, cả đoạn, thậm chí trả lời còn thừa vì không hiểu, không biết chắt
lọc. Còn câu hỏi khó thì ngồi chờ bạn phát biểu.
+ Đối với giáo viên:
- Nếu là tiết dạy hội giảng hoặc có ngƣời dự thi thì quá trình đó là một tiết diễn.
Còn bình thƣờng thì học sinh luyện đọc đơn thuần. Khi tìm hiểu bài thì giáo viên hỏi học sinh trả lời.

TaiLieu.VN

Page 11



- Sự sáng tạo việc tổ chức trò chơi trong học tập và sự tham khảo học hỏi còn nhiều
hạn chế. Một mặtvì không có thời gian.Một phần vì ngại và cũng không biết ở đâu mà
sƣu tầm để về áp dụng.
Với mục đích của đề tài: "Nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt lớp 3
(phânmôn tập đọc)".
- Giáo viên: Thực hiện tốt việc thay sách, chú trọng vào phân môn tập đọc lớp 3 để
nâng cao chất lƣợng dạy học. Áp dụng việc tổ chức trò chơi trong học tập vào dạy phân
môn Tập đọc để làm thay đổi không khí trong giờ tập đọc không để tình trạng nặng
nề,nhàm chán nhƣ trƣớc, nhằm nâng cao chất lƣợng học tập hơn nữa.
- Học sinh: Nâng cao chất lƣợng về cách đọc, cách ứng xử giao tiếp đơn giản, trau
dồi thái độ ứng xử có văn hóa, hình thành trách nhiệm trong công việc, bồi dƣỡng tình
cảm lành mạnh, tốt đẹp qua học tập môn Tập đọc.

TaiLieu.VN

Page 12


CHƢƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Mục tiêu cơ bản của Tiếng Việt là "Giao tiếp có hiệu quả". Các phƣơng pháp dạy
Tiếng Việt phải hƣớng tới mục đích tối ƣu hoá quá trình dạy học Tiếng Việt, góp phần
thực hiện mục đích của giáo dục tiểu học. Để nâng cao chát lƣợng của việc dạy tập đọc
lớp 3 đƣợc tốt thì trƣớc tiên chúng ta phải nắm chắc những vấn đề chủ yếu của phân môn
tập đọc đó là:
1. Mục tiêu của phân môn tập đọc lớp 3:
Đối với môn Tiếng Việt ở tiểu học, mục tiêu đƣợc đặc biệt chú trọng là hình thành
và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (Nghe - Nói - Đọc - Viết) để học
tập và giao tiếp trong môi trƣờng hoạt động của lứa tuổi.
Bộ sách Tiếng Việt mới đã chú ý đến vấn đề nêu trên. Điều này có đƣợc là nhờ ở

nhiều yếu tố hệ thống chủ điểm dạy học của bộ sách khá phong phú, việc sắp xếp nội
dung dạy học đã cố gắng phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh, hệ thống câu hỏi,
bài tập, tạo đƣợc hứng thú học tập cho các em ngữ liệu dạy học đƣợc lựa chọn công phu.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết
sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngƣời, về văn hóa, văn học củ Việt Nam và nƣớc
ngoài.
- Bồi dƣỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt.
2. Nội dung chƣơng trình SGK:
* Nội dung chƣơng trình SGK (phân môn Tập đọc lớp 3) đƣợc phân phối nhƣ sau:
+ Nội dung: Truyện văn miêu tả, văn bản khoa học, nghị luận và văn bản thông
thƣờng. Có tác phẩm văn hóa nƣớc ngoài hoặc nội dung về nƣớc ngoài hoặc ngƣời nƣớc
ngoài.
+ Chƣơng trình: 2 tiết/tuần
+ SGK (chủ điểm): Măng non (tuần 1 và 2: Mái ấm (tuần 3 và 4); Tới trƣờng (tuần
5 và 6); Cộng đồng (tuần 7 và 8); Ôn giữa kỳ I (tuần 9); Quê hƣơng (tuần 10 và tuần 11);
Bắc - Trung - Nam (tuần 13 và 13); Anh em một nhà (tuần 14 và 15); Thành thị - nông

TaiLieu.VN

Page 13


thôn (tuần 16 và 17); Ôn và KTCK I (tuần 18);BVTQ (tuần 19 và 20); Sáng tạo (tuần 21
và 22); Nghệ thuật (tuần 23 và 24); Lễ hội (tuần 25 và 26); Ôn giữa kỳ II (tuần 27); Thể
thao (tuần 28 và 29);Ngôi nhà chung (tuần 30; 31; 32); Bầu trời - Mặt đất (tuần
32;33;34); ôn và KTCH II (tuần 35).
3. Phƣơng pháp dạy học:
Các phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt phải hƣớngtới mục đích tối ƣu quá trình dạy
học Tiếng Việt, góp phần thực hiện mục đích của giáo dục tiểu học. Trong dạy học tập

đọc, các phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến trong môn Tiếng Việt nhƣ phƣơng pháp phân
tích ngôn ngữ, phƣơng pháp luyện theo mẫu, phƣơng pháp giao tiếp đều có mặt tích cực.
Để xác định nhiệm vụ của dạy học cần làm rõ "Đọc là gì?".
Tập đọc là phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành
năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ 4 kỹ năng đọc bộ phận cũng là
4 yêu cầu về chất lƣợng của đọc: Đọc đúng - đọc nhanh - đọc có ý thức - đọc hay. Cần
phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ và nhiều tầng bậc khác nhau. Đầu tiên đọc là giải mã
chữ - âm một cách sơ bộ. Tiếp theo đọc là phải hiểu nghĩa của từ, tìm đƣợc các từ "Chìa
khoá" hoặc "Câu trọng yếu, câu chốt", Biết tóm tắt nội dung của đoạn, biết phát hiện ra
những yếu tố đánh giá đƣợc giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Nhƣ vậy, lúc
này, biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh đƣợc văn
bản ở các tầng bậc khác nhau.
a. Đối với giáo viên:
* Giáo viên phải nắm đƣợc mục tiêu cụ thể từng giờ tập đọc để xác định đƣợc nội
dung và hình thức tổ chức cho từng giờ tập đọc.
Mục tiêu của giờ học là cái đích mà thầy trò cần đạt đƣợc sau giờ học, nó sẽ đƣợc
cụ thể hoá thành các nội dung dạy học. Để tiến hành dạy một giờ Tập đọc, giáo viên cần
có kỹ năng đầu tiên vô cùng quan trọng, đó là kỹ năng xác định mục tiêu của giờ học
nghĩa là xác định đƣợc khi giờ học kết thúc: học sinh phải có khả năng gì, kỹ năng gì?
hiểu thêm đƣợc gì so với trƣớc giờ học. Còn mục tiêu của giờ học trong bài soạn, chủ thể
phải là học sinh chứ không phải là giáo viên, giáo viên phải có khả năng tự xác định đƣợc
mục tiêu, nội dung dạy học thì mới có thể chủ động lựa chọn phƣơng pháp dạy học, chủ
động tiến hành từng bƣớc lên lớp cho đến khi đạt đến mục đích cuối cùng mỗi giờ học.
* Giáo viên phải có kỹ năng đọc thành thục vì một trong 3 phƣơng pháp dạy học
quan trọng nhất ở tiểu học là phƣơng pháp luyện đọc theo mẫu. Vì vậy không biết làm
mẫu thì không thể tiến hành giờ dạy đƣợc.

TaiLieu.VN

Page 14



* Giáo viên phải có sự hiểu biết về chƣơng trình, SGK...
* Giáo viên phải tìm hiểu vốn đọc của học sinh, đặc điểm, trình độ của học sinh.
* Giáo viên phải biết cách sử dụng phƣơng tiện dạy học trong giừo tập đọc nhƣ:
bảng phụ, con chữ, phấn mầu, phiếu học tập, đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học...
Các phƣơng tiện đồ dùng góp phần không nhỏ để tạo ra hiệu quả dạy tập đọc.
* Giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi và phiếu bài tập không nên dập khuân một
cách máy móc vào các câu hỏi đã có trong sách. Giáo viên phải xác định đúng mục tiêu
bài dạy phải xem xét và đánh giá đúng trình độ nhận thức của học sinh có thể sử dụng
câu hỏi mọt cách phù hợp cho từng đối tƣợng của học sinh.
Phƣơng pháp dạy tập đọc mới đòi hỏi chúng ta phải xây đựng giờ học thành một hệ
thống việc làm mà việc thực chúng nhƣ một logic tất yếu sẽ đem lại kết quả giờ học ở
phía học sinh. Chính vì vậy bài tập rất quan trọng trong dạy học tập đọc... Để tiến hành
một giờ dạy, giáo viên cần phải xây dựng đƣợc hệ thống bài tập thích hợp. Khi xem xét
hệ thống câu hỏi, bài tập chúng ta cũng có thể dễ dàng hình dung đích của giờ dạy, trình
tự lên lớp của giáo viên cũng nhƣ dự tính đƣợc kết quả củamột giờ tập đọc.
Khi xây dựng bài tập đọc hiểu, chúng ta phải xác định đƣợc mục đích, cơ sở xây
dựng bài tập, phải có lời giải phẫu, phải dự tính đƣợc khó khăn, sai phạm của học sinh
mắc phải khi giải bài tập và biết chuyển đổi hình thức bài tập khi cần thiết. Mục đích của
bài tập là những kiến thức, kỹ năng ta cần đem đến cho học sinh. Giáo viên phải xây
dựng bài tập sao cho đáp án của nó chính là kiến thức cần đạt đƣợc, sao cho trong quá
trình giải bài tập, học sinh có đƣợc kỹ năng chúng ta cần hình thành.
Nhƣ vậy để xây dựng đƣợc bài tập, phải xây dựng đƣợc mục đích và cơ sở của nó.
Cơ sở khoa học đảm bảo cho bài tập có khả năng thực thi, có tính vừa sức. Tính khoa học
đòi hỏi ngƣời soạn thảo bài tập phải biết sâu sắc mặt nghĩa và mặt âm thanh của văn bản
để khi ra bài tập ó còn mang tính thú vị lối cuốn đƣợc học sinh.
* Giáo viên phải tổ chức đƣợc các trò chơi trong giờ dạy tập đọc để tránh sự nhàm
chán, gây đƣợc hứng thú trong giờ học. Từ những vấn đề cơ bản đó chúng ta nghiên cứu
cụ thể từng bài dạy để lựa chọn cách thức tổ chức trò chơi cho phù hợp với nội dung, phù

hợp thời lƣợng, phù hợp với thời gian, phù hợp về đối tƣợng học sinh. Đối với lớp 3 ta có
thể tổ chức những trò chơi sau:
- Trò chơi tìm nhanh đọc đúng: phù hợp với các bài tập đọc văn bản thông thƣờng,
thông tin ngắn gọn nhƣ tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách, thời khoá biểu, thời

TaiLieu.VN

Page 15


gian biểu, thông báo của thƣ viện vƣờn chim, nội quy đảo khỉ, dự báo thời tiết… một học
sinh nêu yêu cầu về một thông tin trong bài - học sinh đội bạn phải tìm nhanh đƣợc thông
tin đó.
Ví dụ: Bài DS học sinh: học sinh nêu: STT 9 - học sinh đội bạn phải đọc đƣợc tên
của gƣời ở STT đó và các thông tin kèm theo nhƣ nam, nữ, ngày sinh… - Trò chơi này
rèn thói quen làm việc tập trung, phối hợp nhiều hoạt động để ứng xử kịp thời (tai nghe,
mắt nhìn,miệng đọc…)
- Trò chơi đọc thơ truyền điện dành cho bài học thuộc lòng thể thơ. Hai đội bốc
thăm dành quyền đọc trƣớc. Em ở đội 1 đọc dòng hoặc câu thơ đầu theo yêu cầu của
trọng tài, đọc xong câu của mình chỉ ngƣời ở đội bạn. Đội kia cũng tiếp tục truyền điện
đối nhƣ vậy. Với yêu cầu đọc đúng và đọc kịp thời gian không để thời gian chết. Nếu
điều kiện không đạt đƣợc đó xảy ra tức là ngƣời đó bị điện giật và đội đó không đƣợc
quyền chỉ định nữa.
- Trò chơi này giúp các em luyện trí nhớ và phản xạ nhanh, kịp thời, góp phần cảm
nhận về ý câu thơ trong bài.
- Trò chơi đọc văn tiếp sức: GV cần chuẩn bị đồng hồ bấm giây,mỗi thành viên
trong đội chỉ đọc một câu liên tiếp nhau không vấp váp, không thừa từ, thiếu, không đọc
nhầm sang câu khác; không để thời gian chết khi chuyển tiếp từ ngƣời trƣớc sang ngƣời
sau; thời gian đọc - Căn cứ vào đó mà phân thắng - thua giữa các đội (trò chơi này có thể
dùng đƣợc ở các bài thuộc văn bản xuôi).

- Trò chơi này giúp cho không khí lớp học sôi nổi; luyện tác phong nhanh nhẹn, tập
trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa các bạn trong nhóm với nhau khi đọc thành
tiếng từng câu tiếp nối. Các em phảo chú ý làm việc và đặc biệtlà rèn cho các em cách
ngắt câu và hình thành về câu.
- Trò chơi đọc thơ tiếp sức cũng dƣới hình thức nhƣ vậy nhƣng dƣới dạng văn bản
là thơ.
- Trò chơi ghép các dòng thơ thành bài: giáo viên phải chuẩn bị các băng giấy, mỗi
băng là một dòng thơ. Trò chơi này phù hợp với các dạg bài thơ 4 tiếng hoặc 5 tiếng. Ví
dụ bài : "Gọi bạn", trọng tài xáo trônh băng giấy và để úp, mỗi thành viên trong nhóm rút
một băng chờ khi có lệnh mới đƣợc lật băng giấy và gắn đúng vị trí băng giấy của mình
theo nội dung bài thơ. Nhóm nào nhanh, đúng, gắn đẹp nhóm đó thắng cuộc - Trò chơi
này rèn tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, có ý thức thuộc bài.

TaiLieu.VN

Page 16


- Trò chơi biết một câu, đọc cả đoạn: Một học sinh của nhóm A đọc một câu bất kỳ
- học sinh của nhóm B phải đọc cả đoạn có câu văn đó (hoặc nhóm B đọc đồng thanh).
Sau đó lại đổi lại - Trò chơi này luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung, chú ý, tập đọc
thành tiếng rõ ràng, rành mạch đoạn văn tìm đƣợc.
- Trò chơi nhớ nhanh, đọc đúng: giáo viên chuẩn bị các phiếu chỉ ghi từ đầu hoặc
một câu đầu của khổ thơ. Một đội lên nhận phiếu về trao cho bạn ở đội kia và ngƣời nhận
phiếu phải đọc hết nội dung của khổ thơ đó. Cứ lần lƣợt hết số ngƣời tƣơng ứng với số
phiếu - trò chơi này luyện trí nhớ, ứng xử nhanh.
- Trò chơi thi đọc theo vai hoặc thi đọc đồng thanh: học sinh chuẩn bị các thẻ đánh
giá A; B; C để nghe và đánh giá đội đọc. Đội nào đƣợc nhiều phiếu A đội đó nhất; nhiều
phiếu B đội đó nhì; nhiều phiếu C đội đó đứng thứ ba. Trò chơi này rèn kỹ năng đọc
thầm; đọc thành tiếng; sự phối hợp nhịp nhàng và cách đánh giá đúng chính xác.

- Thi đọc thuộc lòng theo phiếu cũng là hình thức bốc thăm nhƣng có thể dùng tên
gọi khác để thay đổi gây sự hồi hộp chờ đợi trong học sinh. Trò chơi này có tác dụng
luyện trí nhớ và lấy một số từ ngữ làm điểm tựa để thông qua đó học sinh rèn thêm về
câu, đoạn, khổ thơ.
- Trò chơi: nghe đọc đoán tên bài: sử dụng cho dạng bài tập đọc - kể chuyện. Đại
diện nhóm A đọc một đoạn bất kỳ để nhóm B đoán tên bài - Trò chơi này luyện kỹ năng
nghe hiểu và nhớ tên truyện kể đã học.
- Trò chơi hái hoa luyện đọc: giáo viên chuẩn bị lọ hoa nhựa, cài phiếu có tên bài
hoặc tên đoạn hoặc từ đầu tiên của đoạn- học sinh lấy bất kỳ phiếu cài trong hoa để xem
yêu cầu và đọc - Lớp đánh giá. Trò chơi rèn kỹ năng đọc đúng và rành mạch, diễn cảm.
- Trò chơi Hỏi - Đáp: Hình thức đặt câu hỏi giống nhƣ trò chơi thi đặt câu hỏi
nhƣng có thêm phần trả lời. Tức là một đội hỏi, một đội đáp -Nhóm nào trả lời đúng
nhóm đó đƣợc quyền hỏi để nhóm kia trả lời - Trò chơi này rèn khả năng tƣ duy linh
hoạt, sáng tạo; Luyện cách đặt câu hỏi nhanh nhạy, thông minh, cách trả lời câu hỏi đúng
ý và diễn đạt rõ ràng, nâng cao ý thức làm việc tập thể trong nhóm, tổ.
- Thi đặt câu hỏi về bài đọc: Yêu cầu không đƣợc đặt giống câu hỏi trong SGK mà
chỉ dựa vào nội dung của bài mà đặt các câu hỏi ở dạng: Ai? Cái gì? Con gì? Là gì? Làm
gì? Thế nào? Ra sao? Ở đâu? Bao giờ? Nhƣ thế nào? Vì sao? Để làm gì? Hết giờ nhóm
nào đặt đƣợc nhiều câu hỏi đúng và hay nhóm đó thắng - trò chơi này rèn khả năng tƣ
duy linh hoạt, sáng tạo; Luyện cách đặt câu hỏi nhanh nhạy, thông minh, đúng ý và diễn
đạt rõ ràng, dễ hiểu, nâng cao ý thức làm việc tập thể trong nhóm, tổ.

TaiLieu.VN

Page 17


Tóm lại: Các trò chơi nêu trên,mỗi trò chơi có một tác dụng riêng nhƣng nó những
điểm chung nhất là:
- Gây hứng thú học tập cho học sinh.

- Không khí lớp học sôi nổi.
- Tính tập thể cao
- Nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học
- Tính tích hợp các phân môn trong Tiếng Việt, trong TNXH nhiều.
- Sự chuẩn bị không có sự phức tạp, dễ làm, đơn giản, không tốn kém, dùng đƣợc
trong nhiều năm.
* Giáo viên cũng cần chú ý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu sau:
- Học sinh phải tập trung cao độ để có kết quả đánh giá đúng.
- Hƣớng dẫn học sinh biết nhận xét kết quả của bạn rèn sự vô tƣ, khách quan, công
bằng, tự đánh giá kết quả của bản thân trong quá trình luyện tập trên lớp.
- GV chỉ là ngƣời nêu nhận xét chung để chốt lại và biểu dƣơng những học sinh
thực hiện tốt.

b. Đối với học sinh:
* Học sinh phải tìm hiểu đƣợc từ ngữ trong bài. Xác định đƣợc từ quan trọng để
tìm hiểu đó là những từ có tín hiệu nghệ thuật, giàu màu sắc biểu cảm nhƣ các từ láy, từ
đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng, có sự chuyển nghĩa văn chƣơng, những từ có kết hợp bất
thƣờng, những từ bộc lộ cảm xúc.
+ Các thao tác học sinh cần thực hiện để tìm từ mới, từ quan trọng trong bài là:
- Đọc to hoặc đọc thầm toàn bài
- Đánh dấu các từ chƣa biết nghĩa trong từng câu bằng cách loại bỏ các từ đã biết
nghĩa
- Chọn và đánh dấu những từ quan trọng trong bài
- Tìm các từ ngữ, hình ảnh có giá trị nghệ thuật

TaiLieu.VN

Page 18



+ Làm rõ nghĩa của từ qua các thao tác:
- Tìm nghĩa của từ qua từ điển
- Tìm nghĩa của từ qua hình vẽ, biểu bảng
- Tìm nghĩa của từ bằng cách đoán nghĩa từ đƣa vào các từ khác đã biết trong văn
bản .
- Cần sử dụng nhiều biện pháp giải nghĩa khác nhau và cần biết lựa chọn biện pháp
giải nghĩa cho phù hợp với từng từ, phù hợp với vai trog của từ trong văn bản. Các biện
pháp giải nghĩa ở tiểu học là giải nghĩa bằng trực quan, giải nghĩa bằng ngữ cảnh, giải
nghĩa bằng đồng nghĩa, trái ghĩa, giải nghĩa bằng cách phân tích các yếu tố cấu tạo từ,
giải nghĩa bằng cách rút ra các nghĩa chung của một nhóm từ, giải nghĩa bừng cách miêu
tả sự vật, giải nghĩa bằng định nghĩa.
+ Học sinh phải biết tìm câu đoạn: Những câu quan trọng thƣờng có nghĩa hoàn
chỉnh mang tính độc lập cao không bị phụ thuộc vào những câu khác; Những câu trực
tiếp bộc lộ tƣ tƣởng chủ đề của tác phẩm.
Trong các văn bản nghệ thuật, các câu có biện pháp tu từ, những câu có nghĩa hàm
ẩn cần đƣợc chú ý vì nó là những câu quan trọng.
Đoạn là một phần của văn bản bao gồm một số câu liên kết với nhau chặt chẽ thể
hiện cùng một tiểu chủ đề cho nên học sinh cần biết dựa vào câu chủ đề và diễn đạt lại ý
câu chủ đề bằng lời của mình, cũng cần biết đặt tên cho đoạn và rèn kỹ năng tổng hợp,
khái quát khi luyện đọc hiểu.
+ Tìm hiểu nộ dung chính và mục đích thông báo của văn bản.
Làm rõ ý chính của văn bản học sinh phải làm các côg việc sau:
- Ghi nhớ sự kiện chính, ý chính của từng đoạn.
- Phân tích để làm rõ lập luận của ngƣời viết.
- Tổng hợp ý của các đoạn theo lập luận của ngƣời viết thành ý chung của bài.
Những biệp pháp nêu trên sẽ giúp học sinh có kỹ năng đọc cần thiết để đọc các loại văn
bản khác nhau, giúp các em đọc hiểu đƣợc các văn bản.
Nhƣ vậy: Đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học đƣợc thể
hiện ở chỗ:
- Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách tự học.


TaiLieu.VN

Page 19


- Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động dạy học tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng mức, đúng chỗ, đúng lúc các phƣơng pháp
và hình thức tổ chức dạy học truyền thốg cũngnhw hiện đại để phát huy tối đa các mặt
mạnh của từng phƣơng pháp và sự phối hợp chựt chẽ giữa các phƣơng pháp.
4. Hình thức tổ chức dạy học:
a. Quy trình dạy học mộtbài Tập đọc lớp 3:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hƣớng dẫn luyện đọc kếtv hợp giải nghĩa từ
- HS đọc câu lần 1 - hƣỡng dẫn tìm từ khó đọc - hƣớng dẫn học sinh luyện
đọc từ khó theo cá nhân - nhóm - đồng thanh lớp đọc
- Hƣớng dẫn luyện đọc câu lần 2
- HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới
- Hƣớng dẫn học sinh đọc câu khó trong đoạn - hƣớng dẫn đọc đoạn
- HS đọc đoạn theo nhóm
- Học sinh đọc đoạn trƣớc lớp
- Học sinh đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại -HTL (nếu có)
e. Củng cố - Dặn dò

b. Quy trình soạn giảng (Thời gian 35 phút)
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị

TaiLieu.VN

Page 20


- Giáo viên:
- Học sinh
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hƣớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc câu lần 1 - tìm từ khó đọc - học sinh luyện đọc từ khó theo cá nhân
theo nhóm - đồng thanh đọc
- Hƣớng dẫn luyện đọc câu lần 2 - lƣyện đọc đúng
- HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới
- Hƣớng dẫn đọc câu trong đoạn - hƣớng dẫn đọc đoạn
- HS đọc đoạn theo nhóm
- HS đọc đoạn trƣớc lớp
- HS đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại -HTL (nếu có)
e. Củng cố - Dặn dò

GV chốt lại nội dung chính của bài, có thể dƣới hình thức tổ chức trò chơi để gây
hứng thú cho học sinh.
- Nhận xét đánh giá giờ học, động viên khích lệ học sinh kịp thời.
II. Vận dụng:
1. Bài soạn minh hoạ:

TaiLieu.VN

Page 21


"Thực nghiệm" và "Thí nghiệm" là một bƣớc làm không thể không có đối với các
nhà nghiên cứu đề tài khoa học dù là nhỏ hay lớn. Do vậy dạy thực nghiệm ở đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục cũng là một bƣớc quan trọng.
Để chứng minh những điều đã nêu ở trong đề tài, tôi đã tiến hành soạn hai giáo án
ở hai lớp khácnhau và 2 phƣơng pháp khác nhau.
1. Dạy theo phƣơng pháp truyền thống kết hợp với bài "Ngày khai trường" dạy ở
lớp 3A.
2. Dạy teo hình thức áp dụng công nghệ thông tin bài "Một trường tiểu học ở vùng
cao" dạy lớp 3B
Dạy theo phƣơng pháp truyền thống kết hợp đổi mới
Tập đọc - Lớp 3
NGÀY KHAI TRƢỜNG
1. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý những từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai: nhƣ là, hớn hở, nắng mới, lá cờ,
năm xƣa, gióng giả…
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trongbài thơ: tay bắt mặtmừng, gióng giả
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Niềm vui sƣớng của học sinh trong ngày khai

trƣờng.
3. Thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ
III. Hoạt động dạy học:
PHƢƠNG PHÁP

TaiLieu.VN

NỘI DUNG

Page 22


VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Ổn định:

Hát

2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc

- Mỗi em kể một đoạn của câu
chuyện Bài tập làm văn

- 1 HS trả lời câu hỏi 4
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: (bằng tranh)
+ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài


- Tay bắt mặt mừng (HS thể hiện
- Hƣớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải bằng hành động) -GV giảng giải
thêm cho rõ hơn khi thể hiện nét
nghĩa từ
mặt.
a. Đọc nối tiếp từng dòng thơ:
- Rèn phát âm

Nhƣ là, hớn hở, nắng mới, lá cờ,
năm xƣa, gióng giả…

b. Đọc từng khổ thơ trƣớc lớp

Gặp bạn/ cƣời hớn hở/

- Hƣớng dẫn cách đọc ngắt giọng

Đứa/ tay bắt mặt mừng/
Đứa/ ôm vai bá cổ/

- Giải nghĩa từ Gióng giả bằng cách đặt Tiếng trống trong ngày khai
câu
trƣờng thật gióng giả.
c. Đọc từng khổ thơ trog nhóm
d. Thi đọc theo nhóm 4-6. Đại diện các
nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng
khổ thơ, cả bài.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
e. Cả lớp đọc ĐT


TaiLieu.VN

Page 23


Đƣợc mặc quần áo mới; gặp
HS đọc thầm khổ 1;2;3;4 và trả lời câu thầy cô bè bạn, ngôi trƣờng,
nghe thấy tiếng trống, lá cờ reo
hỏi 1
vui.
+ Hƣớng dẫn HS tìm hiểu bài

HS đọc thầm khổ 1;2;3;4 và trả lời câu Thấy bạn nào cũng lớn; các thầy
hỏi 2
cô nhƣ trẻ lại, sân trƣờng vàng
nắng mới, lá cờ bay nhƣ reo.
HS đọc thầm khổ 5 và trả lời câu hỏi 3

Tiếng trống trƣờng nhắc nhở em
.. (thúc giục).

+ Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HTL từng khổ thơ, cả bài
- Thi đọc thuộc: Tổ chức trò chơi "Đố
bạn" bằng cách đƣa ra từ hoặc tiếng đầu
mỗi câu thơ để học sinh đọc câu đó hoặc
đƣa thẻ từ có tiếng từ của đầu dòng thơ HS đứng theo thứ tự câu rồi đọc câu
củamình tiếp nối câu của bạn.
- Các nhóm cử đại diện thi tài.

4. Củng cố:
- Nội dung bài thơ nói lên đièu gì?

Niềm vui sƣớng của HS trong
ngày khai trƣờng.

5. Dặn dò:

-Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.

Lớp 3: Dạy theo hình thức áp dụng công nghệ thông tin bài "Một trƣờng tiểu học
vùng cao"
Tập đọc

TaiLieu.VN

Page 24


MỘT TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Sủng Thài, lặn lội, Sùng Tờ dìn, Liên đội trƣởng,…
- Biết đọc, phân biệt của vị khách với lời Dìn trong đoạn thoại đối thoại
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu tên địa danh và những từ ngữ trong bài : Sủng Thài, trƣờng nội trú , cải
thiện,…)
- Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của học sinh một trƣờng nội trú vùng cao qua

lời giới thiệu của một học sinh: Cuộc sống của học sinh miền núi còn khó khăn nhƣng
các bạn rất chăm học, yêu trƣờng và sống rất vui.
- Bƣớc đầu biết giới thiệu mạnh dạn, tự nhiên về trƣờng học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cảnh sinh hoạt và học tập của một trƣờng nội trú vùng caovà trƣờng nội trú của
tỉnh.
- Máy tính và đèn chiếu - Bản đồ
III. Các hoạt động dạy học
PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC
TỔ CHỨC

NỘI DUNG

1. Ổn định tổ chức

Hát

2. KTBC:

- Rừng Việt Bắc có gì đẹp?

- 3 - 4 HS đọ thuộc lòng 10 dòng đầu - Ngƣời cán bộ về xuôi nhớ cái
bài thơ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về gì?
nội dung đoạn đọc
HS+GV nhận xét
2. Bài mới:

TaiLieu.VN

Page 25



×