Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SKKN sử DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP dạy học gây HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH vào GIẢNG dạy một số bài học TRONG CHƯƠNG TRÌNH địa lý bậc THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.72 KB, 29 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG
THÚ, PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG
DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ BẬC
THPT"

1


PHẦN MỘT
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội, của chính sách mở cửa
và nền kinh tế thị trƣờng đang tác động và làm thay đổi mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực của
cuộc sống, trong đó có giáo dục.
Thực tế cho thấy xu hƣớng của giáo dục ngày nay đang có sự thay đổi nhanh chóng theo
chiều hƣớng thực dụng của nền kinh tế và yêu cầu xã hội, chính vì lẽ đó trong hệ thống
giáo dục có nhiều môn học không đáp ứng đƣợc nhu cầu của điều kiện nền kinh tế xã hội
nên phần lớn học sinh không chú ý đến việc học tập các môn học đó, trong đó có môn
Địa lí.
Mặt khác, cũng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội đã tác động vào ý thức
của con ngƣời, đặc biệt là học sinh tạo cho các em có những nhận thức cao, cũng nhƣ tính
sáng tạo trong học tập và tiếp cận kiến thức. Vì thế trong quá trình dạy học có nhiều giáo
viên không tiếp cận, không đổi mới, sáng tạo mà vẫn giữ lối dạy học thụ động (đọc chép,
thuyết trình) đã gây ra sự nhàm chán trong môn học, đặc biệt là với môn học Địa lí.
Việc tìm ra các phƣơng pháp dạy học gây hứng thú và phát huy tính chủ động, sáng tạo
của học sinh là rất cần thiết đối với môn Địa lí trong điều kiện giáo dục hiện nay. Nhƣng
để áp dụng thành công các phƣơng pháp này đòi hỏi cả ngƣời dạy và ngƣời học phải có
một vốn kiến thức nhất định để tiếp cận và thực hiện phƣơng pháp.


Với đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng trình sách giáo khoa địa lí trung học phổ thông
và tình hình thực tế của trƣờng THPT Bá Thƣớc, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng
trong nhiều năm đã cho thấy tính tích cực và hiệu quả trong quá trình “sử dụng một số
phƣơng pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh ở môt số bài
học trong chƣơng trình Địa lí bậc THPT”. Hôm nay bản thân tôi mạnh dạn đƣa ra để
đồng nghiệp cùng tham khảo.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
iệc nghiên cứu đề tài nhằm tạo ra một cái nhìn mới về sự thay đổi phƣơng pháp giảng
dạy và học tập của giáo viên và học sinh, đồng thời tạo ra sự hứng thú, tích cực trong quá
trình học tập bộ môn địa lí, cũng nhƣ đem lại những hiệu quả tốt cho công tác giảng dạy
của giáo viên trong thời kì mới.

2


Nghiên cứu đề tài còn nhằm thúc đẩy sự phát triển tƣ duy, trí tuệ của học sinh trong quá
trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi và khám phá đối tƣợng nghiên cứu môt cách chủ
động nhất, tích cực.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
o thời gian có hạn nên đề tài chỉ đề cập đến những nội dung cơ bản nhất của ba
phƣơng pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh đó là (Phƣơng
pháp thảo luận, phƣơng pháp đặt vấn đề, phƣơng pháp đóng vai) áp dụng ba phƣơng
pháp trên vào việc thiết kế giáo án và giảng dạy ở một số bài trong chƣơng tình Địa lí bậc
THPT.
PHẦN HAI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.
I. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ- PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH.

I. 1. Quan niệm về dạy học gây hứng thú
Hứng thú là kết quả của sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, nó phản ánh một
cách khách quan, tích cực thái độ của cá nhân với những đối tƣợng đang tồn tại trong
hiện thực. Chính vì vậy, tạo hứng thú trong quá trình học tập là tác động vào môi trƣờng
dạy học, tác động vào chủ thể giáo dục sự hƣng phấn, tính gợi ý, kích thích sự tƣ duy, tìm
kiếm để dẫn đến sự khám phá và thoả mãn với ý thức và nhận thức của bản thân chủ thể
về các sự vật, hiện tƣợng khách quan.
I. 2. Quan niệm tích cực.
Là hoạt động của cá nhân tự chiếm lĩnh tri thức, tự hoạt động trong nhận thức nhằm phát
triển tƣ duy sáng tạo của bản thân( tích cực là sự nỗ lực của bản thân để hoàn thành một
nhiệm vụ đạt kết quả cao nhất). Có ba mức độ tích cực: Bắt chƣớc, tìm tòi và sáng tạo.
-

-

Hƣớng dẫn
Tổ chức
Điều khiển
kkkekkkkkk
kkkhieån

GV

KT

Khái niệm mối
liên hệ quy
luật…..

HS

3


-Làm việc cá nhân (nghiên cứu
tìm tòi, khám phá)
-Trao đổi, thảo luận (hợp tác)
-Tự đánh giá và phán xét điều
chỉnh.

MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÝ HƢỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH
I. 3. Dạy học gây hứng thứ-phát huy tính tích cực cho học sinh.
Dạy học gây hứng thú- phát huy tính tích của học sinh là giáo viên áp dụng những
phƣơng pháp dạy học nhằm kích thích sự hƣng phấn, thích thú, tính tự giác năng động
của học sinh, qua đó học sinh chiếm lĩnh tri thức, phát triển tƣ duy của mình
- Học sinh hoạt động dựa trên việc tổ chức của giáo viên (đặt câu hỏi, yêu cầu nhận
vai….học sinh quan sát thông qua thầy, bạn, nghe và hoài nghi, suy nghĩ, có thái độ, quan
điểm riêng, cùng trao đổi, tìm kiếm kiến thức từ các nguồn)
- Dạy học thế nào để học sinh làm nhiều, giáo viên làm ít.
* Công việc thiết kế bài giảng theo hƣớng tích cực.

GV

làm

Làm

học

- Đòi hỏi phải có sự đầu tƣ trí tuệ, thời gian của giáo viên. sinh
- Sử dụng phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng của mình dạy.


- Giáo viên phải có trình độ nhất định khi áp dụng phƣơng pháp
và phƣơng tiện dạy học.

4


- Có sự đầu tƣ về phƣơng tiện dạy học tốt, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của
học sinh.
I. 4. Các hình thức dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh.
+ Làm việc cá nhân.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Làm việc theo lớp.
I. 4. 1. Dạy học cá nhân:
Tổ chức đề cao việc cá thể hoá học tập của học sinh ton trọng phẩm chất năng lực của
mỗi em, tạo cơ hội cho các em phát huy hết sở trƣờng, rèn luyện cho các em kĩ năng tự
học, tự hoạt động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực sự làm việc với các bài tập: tranh ảnh, bản đồ, sơ
đồ, bảng số liệu thống kê…để thu thập kiến thức cần nắm, và trả lời các câu hỏi, thực
hiện các bài tập, các chủ đề do giáo viên đặt ra. Trong quá trình làm việc, giáo viên
hƣớng dẫn trực tiếp, góp ý, sửa chữa.
* Điều kiện tiến hành:
- Học sinh phải có đủ phƣơng tiện học tập cần thiết phù hợp với mỗi bài học.
- Giáo viên soạn các phiếu học tập trên đó ghi rõ các bài tập, nhiệm vụ cụ thể, hƣớng
dẫn cho các em dựa vào đó để làm việc.
Hình thức dạy học cá nhận rất đa dạng, ngoài phiếu học tập còn có một số hình thức khác
nhƣ: làm bài tập và trả lời một số câu hỏi trong SGK. Hoạt động này giúp các em nắm
đƣợc kiến thức qua hoạt động độc lập, rèn luyện kĩ năng địa lí, làm quên với phƣơng
pháp tự học, tự nghiên cứu.
I. 4. 2. Dạy học theo nhóm:

Là hình thức đề cao vai trò sự hợp tác của hoạt động tập thể và đề cao vai trò của cá
nhân trong tập thể.
Qua dạy học nhóm giúp các em rèn luyện kĩ năng biết lắng nghe, biết thể hiện để lựa
chọn, tiếp nhận hiểu biết của ngƣời khác, biết trình bày hiểu biết của mình cho ngƣời
khác nghe bằng nhiều hình thức, tập dƣợt công tác tổ chức điều khiển, tập ghi chép chọn
lọc, thống kê và sử lí thông tin.
Dạy học theo nhóm gồm 4 bƣớc sau:
- Chia nhóm.

5


- Giao nhiệm vụ cho nhóm, điều khiển và gợi ý học sinh làm bài.
- Học sinh báo cáo kết quả làm việc trƣớc lớp.
- Giáo viên bổ xung, kết luận ý đúng, nhận xét đánh giá.
* Các hình thức dạy học theo nhóm:
+ Thảo luận về một vấn đề học tập.
+ Tìm hiểu, điều tra một vấn đề thực tế hay trao đổi xung quanh một đề tài.
+ Đóng vai để thể hiện và truyền tải nội dung của đối tƣợng thông qua xây dựng cốt
truyện.
+ Ôn tập tổng kết kiến thức, sau một chƣơng hay một phần chƣơng trình.
+ Thực hiện một bài tập, nhiệm vụ học tập với bản đồ, bảng số liệu hay khảo sát một số
vấn đề thực tế.
+ Tổng kết một hoạt động.
+ Xây dựng kế hoạch phƣơng án hoạt động.
I. 4. 3. Dạy học theo lớp:
Là hình thức cơ bản, phổ biến từ trƣớc song phù hợp với kiểu dạy học đề cao vai trò của
giáo viên, tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức đã đƣợc chuẩn bị sẵn bằng các phƣơng
tiện dạy học, bằng các bài tập thực hành.
II. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY TÍNH

TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH.
II. 1. Phƣơng pháp thảo luận.
II. 1. 1. Khái niệm.
Là phƣơng pháp giáo viên cấu tạo bài học (hay một phần bài học) dƣới dạng các bài tập
nhận thức hay các vấn đề kế tiếp nhau, nêu lên để học sinh mạn đàm, trao đổi với nhau,
trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho một nhóm trƣớc toàn lớp. Trong phƣơng pháp
này học sinh giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia trao đổi, thảo luận, giáo viên giữ vai
trò nêu vấn đề, gợi ý, thiết kế, định hƣớng và tổng hợp.
Phƣơng pháp thảo luận trong dạy học là một dạng của phƣơng pháp hợp tác. Các hoạt
động của mỗi cá nhân trong lớp đƣợc tổ chức, phối hợp theo chiều đứng (Thầy - trò) và
theo chiều ngang (Trò - trò) để đạt đƣợc mục tiêu chung. Phƣơng pháp ngoài việc giúp
cho giáo viên đánh giá đƣợc kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp làm việc của học sinh,
còn giúp cho giáo viên hiểu đƣợc thái độ của học sinh.
6


II. 1. 2. Đặc điểm:
- Phƣơng pháp thảo luận mục đích khuyến khích sự phân tích một vấn đề, hay các ý
kiến khác nhau của học sinh trong những trƣờng hợp nhất định , nó mang lại sự thay đổi
thái độ của những ngƣời tham gia.
- Phƣơng pháp thảo luận thƣờng đƣợc tiến hành ở học sinh lớn tuổi cuối cấp.
- Thảo luận là một phƣơng pháp không chỉ diễn ra ở trong lớp mà còn diễn ra ở ngoài
lớp (sân trƣờng, ở nhà theo nhóm bạn học, ở ngoài thực địa khi đi thực tế).
- Kết quả của bất kì một cuộc thảo luận nào cũng phải dẫn đến một kết quả, một kết
luận hay một giải pháp, hoặc một sự khái quát trên cơ sở ý kiến đã trình bày.
II. 1. 3. Các hình thức và kĩ thuật thực hiện.
- Thảo luận nhóm:
Chia lớp thành một số nhóm (Từ 6 -8 ngƣời) mỗi nhóm đƣợc giao một hay một số vấn đề
cụ thể có yêu cầu về nội dung, thời gian, cách tiến hành….sau khi thảo luận nhóm xong
giáo viên tổ chức thảo luận toàn lớp bằng cách mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày

kết quả thảo luận đƣợc tiến hành theo bốn bƣớc sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị thảo luận:
Chia nhóm, cử nhóm trƣởng, thƣ kí và vị trí chỗ ngồi.
Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể để tất cả các học sinh trong lớp đều hiểu, trong
quá trình thảo luận yêu cầu các thành viên trong nhóm tập trung thảo luận đóng góp ý
kiến sôi nổi có ghi chép cẩn thận và có tổng hợp ý kiến.
Bƣớc 3: Tiến hành thảo luận:
Học sinh trao đổi bàn bạc, phân tích vấn đề không tranh cãi.
Giáo viên quan sát các nhóm, theo dõi, uốn nắn lệch lạc và điều chỉnh đúng hƣớng chú ý
phát hiện các điểm đã thống nhất và các điểm còn tranh luận chƣa đƣa đến kết quả của
từng nhóm.
Giáo viên không giải đáp các thắc mắc ngay mà hƣớng cho học sinh hƣớng đi và nguồn
huy động kiến thức (số liệu, tƣ liệu) cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề.
Bƣớc 4: Tổng kết thảo luận:
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

7


Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp nêu ý kiến khác với kết quả thảo luận của
nhóm bạn (nếu có) hoặc đề xuất kết quả hợp lí hơn.
Giáo viên tổng kết làm rõ các nội dung, nhận thức và uốn nắn những sai sót, sửa chữa
những lệch lạc, giải đáp thắc mắc hoặc làm sáng tỏ các vấn đề lý thú nảy sinh trong quá
trình thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm xuất phát và nhóm chuyên sâu:
Bƣớc 1: Chuẩn bị thảo luận:
Chia lớp thành các nhóm học sinh, mỗi nhóm khoảng 5 ngƣời, mỗi ngƣời đƣợc đánh số
thứ tự từ 1 đến 5, các nhóm này đƣợc gọi là nhóm xuất phát.
Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

Mỗi học sinh trong nhóm đƣợc giao nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn mỗi ngƣời đƣợc giao đọc
và nghiên cứu một phần trong nội dung bài và suy nghĩ cách trả lời.
Bƣớc 3: Tiến hành thảo luận:
Những ngƣời có số giống nhau trong các nhóm khác nhau tìm đến nhau thành lập một
nhóm mới. Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, cùng trao đổi, thảo luận một nhiêm vụ
giống nhau.
Bƣớc 4: Tổng kết thảo luận:
Tất cả các thành viên trở về nhóm ban đầu (nhóm xuất phát) để thông tin lại những gì mà
mình học đƣợc từ nhóm chuyên sâu:
- Thảo luận ghép đôi: (tuân thủ theo 4 bƣớc)
Trƣớc hết thảo luận ở hai ngƣời ngồi gần nhau sau đó ghép hai ngƣời thành nhóm 4
ngƣời, tiếp tục thảo luận ghép 8, 16….cuối cùng là thống nhất toàn lớp thảo luận.
- Thảo luận toàn lớp: (tuân thủ theo 4 bƣớc)
Do giáo viên chủ trì điều khiển học sinh đóng góp ý kiến, thảo luận một bài hay là một
phần của bài học, giáo viên chuẩn bị kĩ hệ thống các câu hỏi và tiến hành thảo luận giải
quyết từng vấn đề cụ thể một.
II. 1. 4. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp thảo luận:
Ưu điểm:
- Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, thông qua suy nghĩ, phát hiện
những kiến thức mới trong khi thảo luận.

8


- Kĩ năng: Hình thành và phát triển kĩ năng trình bày, tranh luận, thuyết trình, bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự nghiên cứu.
- Thái độ: Giáo viên có thể thấy đƣợc thái độ, quan điểm của học sinh, năng lực của học
sinh trong quá trình thảo luận.
Nhược điềm:
- Tốn nhiều thời gian, lƣợng kiến thức ít nếu nhƣ học sinh không năng động.

- Dễ rơi vào làm việc tập trong ở một bộ phận học sinh tích cực, gây ốn ào kém hiệu
quả.
- Tạo ra hiện tƣợng một bộ phận học sinh ỷ lại cho ngƣời khác, thiếu trách nhiệm trong
đóng góp ý kiến nếu nhƣ giáo viên tổ chức không tốt và học sinh của lớp không năng
động.
II. 1. 5. Điều kiện thảo luận:
- Không gian thảo luận chuẩn bị sẵn, có phòng thảo luận (chuyên dụng) càng tốt.
- Giáo viên giữ vai trò tổ chức điều khiển cho học sinh.
- Đòi hỏi nhiều phƣơng tiện trực quan khác nhau.
- Cần nhiều thời gian thảo luận.
- Giáo viên phải có kiến thức vững chắc chuyên sâu về vấn đề cần thảo luận.
II. 1. 6. Khả năng kết hợp với các phƣơng pháp khác:
Có thể kết hợp với nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ:
- Thuyết trình, minh hoạ.
- Nêu vấn đề.
- Điều tra.
II. 2. Phƣơng pháp đặt vấn đề (Tranh luận).
II. 2. 1. Khái niệm:
- Phƣơng pháp đặt vấn đề là một phƣơng pháp dạy học gây hứng thú, phát huy tính tích
cực của học sinh trong đó các vấn đề đƣợc đặt ra thƣờng nảy sinh từ một đến hai chiều
hƣớng tƣ duy đối lập nhau của cùng một vấn đề, một sự vật hiện tƣợng đang tồn tại, đòi
hỏi phải có những dẫn chứng, những kiến thức đúng đắn nhằm lí luận và đi đến giải
quyết vấn đề đó.

9


- Phƣơng pháp đặt vấn đề cũng là một dạng của phƣơng pháp hợp tác. Các thành viên
trong một nhóm có cùng chung quan điểm và nhận định về vấn đề đặt ra và cùng nhau
suy nghĩ, tƣ duy để tìm ra những luận chứng đúng đắn dựa trên sự lập luận để nhằm bảo

vệ quan điểm của mình, cũng nhƣ đi đến thuyết phục nhóm đối lập.
II. 2. 2. Đặc điểm:
Phƣơng pháp đặt vấn đề thƣờng đƣợc sử dụng nhằm mục đích giải quyết một vấn đề
thông qua sự tranh luận của các nhóm, các nhóm từ đó nhằm làm kích động mạnh đến tƣ
duy của học sinh, buộc học sinh phải dùng tƣ duy và trí tuệ của mình để tìm cơ sở bảo vệ
cho quan điểm của mình.
- Phƣơng pháp đặt vấn đề thƣờng đƣợc thiết kế theo dạng câu hỏi giả định (có hay
không) kích thích tƣ duy với nhiều trạng thái nhận thức khác nhau, nhƣng chủ yếu nhằm
nảy sinh mâu thuẫn đối lập giữa hai trƣờng phái “có” và “không” từ đó đòi hỏi phải đi
giải quyết mâu thuẫn đó để thoả mãn sự nhận thức vấn đề.
- Phƣơng pháp đặt vấn đề cũng có thể diễn ra ở ngoài lớp học, ở những buổi học nhóm,
những buổi hội thảo….
- Kết quả của sự tranh luận có thể không đi đến cái đích cần tìm nhƣng dựa trên cơ sở
đó giáo viên giải thích để đi đến nhận định chung nhất một quan điểm đúng đắn của vấn
để cần tìm hiểu. Qúa trình tƣ duy của học sinh của các nhóm lúc này sẽ dễ dàng hình
thành nhận thức đúng đắn về vấn đề đã đƣợc tranh luận thông qua nhiều ý kiến, nhiều
luận cứ sát thực.
II. 2. 3. Các hình thức và kĩ thuật thực hiện:
Điểm hay nhất của phƣơng pháp này là nó diễn ra một cách tự nhiên, có thể trong lúc
giáo viên vào bài, vào đề mục, cũng có thể diễn ra trong lúc một học sinh nào đó đang
giải quyết một vấn đề nào đó liên quan đến nội dung chính của phần cần tìm hiểu.
Trong bài học địa lí có một số vấn đề có thể làm xuất hiện hai (hoặc nhiều) cách giải
quyết khác nhau. Giáo viên có thể nêu ra các khả năng giải quyết, sau đó đặt câu hỏi
chung cho toàn lớp và lấy ý kiến (bằng cách đƣa tay) để phân loại số em theo cách này,
số em theo cách khác. Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi "Tại sao em chọn cách này mà không
chọn cách khác?" để học sinh theo cách khác nhau tranh luận với nhau. Trong quá trình
tranh luận, giáo viên nên có sự gợi ý hƣớng các em vào chủ đề chính, không đi quá xa,
hoặc uốn nắn, sửa chữa kịp thời các ý kiến thiếu chính xác. Kết quả cuối cùng cần có sự
khẳng định của giáo viên trên cơ sở giải thích rõ ràng và lí lẽ thuyết phục, kết hợp với
tổng kết ý kiến của học sinh. (Lƣu ý: có thể có cách giải quyết vấn đề đƣợc nhiều em ủng

hộ hơn, nhƣng chƣa phải là cách đúng nhất).
10


- Đặt vấn đề cho toàn lớp.
* Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Chọn chủ đề đặt vấn đề:
- Việc lựa chọn chủ đề trong loại phƣơng pháp đặt vấn đề là hết sức quan trọng, bởi vì:
+ Chủ đề đƣợc lựa chọn để đặt vấn đề phải bao hàm hai mặt của một vấn đề, làm cho
ngƣời giải quyết nó phải đứng trƣớc một trong hai sự lựa chọn (có cần hoặc không cần).
+ Chủ đề đƣợc lựa chọn thƣờng phải là những phần trọng tâm của bài học mang tính
chất nhận thức cao về bản chất của vấn đề cần nhận định.
Bƣớc 2: Đặt câu hỏi có vấn đề:
- Câu hỏi trong phƣơng pháp đặt vấn đề đƣa ra phải hàm chứa các nhận định mang
chiều hƣớng trái ngƣợc nhau, từ đó hình thành nên hai trƣờng phái có quan điểm và nhận
định khác nhau về cùng một vấn đề đƣợc đặt ra trƣớc đó.
Bƣớc 3: Kích thích và điều khiển học sinh giải quyết vấn đề:
- Khi câu hỏi đƣợc đặt ra, giáo viên phải là ngƣời đóng vai trò khởi sƣớng để kích thích
tƣ duy của học sinh và khuyến khích học sinh nhận định vấn đề và bảo vệ quan điểm của
vấn đề mà mình vừa nhận định.
- Lúc này lớp học sẽ tự động chia ra thành hai nhóm đối lập nhau về quan điểm nhìn
nhận vấn đề, giáo viên phải đóng vai trò là trọng tài ở giữa để điều khiển sự tranh luận
của các bên thông qua những ý kiến lập luận nhằm chứng minh và bảo vệ cho quan điểm
của nhóm mình.
- Khi điểu hành tranh luận giáo viên cần lƣu ý tránh tình trạng tranh luận dẫn đến cãi
nhau…
Bƣớc 4: Kết thúc tranh luận, tổng kết vấn đề:
- Nếu cuộc tranh luận ngã ngũ và tự kết thúc đƣợc theo chiều hƣớng đúng về mặt kiến
thức thì tốt, còn nều cuộc tranh luận không ngã ngũ hoặc không kết thúc đƣợc thì tuỳ
thuộc vào thời gian, tuỳ thuộc vào tính chất và tình hình thực tế của cuộc tranh luận mà

giáo viên tự quyết định kết thúc tranh luận sau đó phân tích vấn đề và kết luận xem bên
nào nhận định đúng và đƣa ra đƣợc nhiều những bằng chứng, những kiến thức để bảo vệ
cho quan điểm của mình. Thông qua đó giáo viên kết luận lại bản chất của vấn đề một lần
nữa để học sinh nắm bản chất của vấn đề.
- Đặt vấn đề theo từng nhóm.
* Các bƣớc tiến hành:
11


- Tuân thủ theo 4 bƣớc nhƣ đặt vấn đề cho toàn lớp nhƣng ở hình thức này mỗi nhóm
đƣợc đặt riêng một vấn đề để nhận định và trình bày quan điểm của nhóm để cùng giải
quyết.
II. 3. Phƣơng pháp đóng vai.
II. 3. 1. Khái niệm:
Đóng vai là phƣơng pháp, trong đó HS đóng các vai khác nhau thể hiện các sự vật, hiện
tƣợng địa lí trong mối quan hệ của chúng, từ đó nắm kiến thức bài học.
II. 3. 2. Đặc điểm:
Phƣơng pháp đóng vai đƣợc đặc trƣng bởi một hoạt động với các nhân vật giả định, mà
trong đó, các tình thế trong thực tiễn cuộc sống đƣợc thể hiện tức thời thành những hành
động có tính kịch. Các hành động có tính kịch đƣợc xuất phát từ chính sự hiểu biết, óc
tƣởng tƣợng và trí sáng tạo của các em, không cần phải qua tập dƣợt hay dàn dựng công
phu.
II. 3. 3. Hình thức và kĩ thuật thực hiện:
- Phƣơng pháp đóng vai đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Nêu bối cảnh, mục tiêu, yêu cầu, tạo không khí đóng vai.
+ Lựa chọn vai.
+ Theo các vai trình diễn.
+ Cho HS thảo luận xung quanh nội dung các vai diễn, rút ra những kết luận cần thiết
phù hợp với nội dung bài học.
(Chú ý: Nếu thời gian còn nhiều, có thể cho một số HS khác thay một số vai trình diễn,

hoặc lặp lại nội dung đóng vai với một "kíp" HS khác).
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC NGÀY NAY
1. Thực trạng chung:
Trên thực tế hiện nay, ở không ít các trƣờng, các giáo viên dạy môn Địa Lí vẫn còn sử
dụng phổ biến các phƣơng pháp dạy học truyền thống (chủ yếu là thuyết trình, đọc
chép…) tạo cho học sinh lối tiếp thu thụ động chán nản.
Nhiều giáo viên cung cấp kiến thức tràn lan thiếu chắt lọc, thiếu sự đầu tƣ về giáo án.
Ít sử dụng bản đồ, tranh ảnh, ít sử dụng các phƣơng pháp mới, dẫn đến việc tạo cho học
sinh một tâm lí nhàm chán, ngại học.
12


2. Thực trạng của trƣờng THPT Bá Thƣớc:
Đối với trƣờng THPT Bá Thƣớc, do đặc thù của một trƣờng miền núi cao nên lâu nay
nhiều giáo viên không chỉ ở bộ môn địa lí có quan điểm là (học sinh miền núi chỉ cần dạy
theo phƣơng pháp truyền thống là phù hợp) nên đã không tích cực trong quá trình tìm tòi
và đổi mới phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với sự phát triển chung của nền giáo dục,
cũng nhƣ sự phát triển tƣ duy của học sinh nên tạo cho học sinh sự nhàm chán khi học bộ
môn.
Do đó việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học để tạo hứng thú học tập cho học sinh là rất
cần thiết trong thời điểm hiện nay.
CHƢƠNG III
SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ, PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀO GIẢNG DẠY Ở MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
I. Phƣơng pháp thảo luận:
I. 1. Chƣơng trình địa lí lớp 12.
Bài 18: Đồng Bằng Sông Cửu Long (Tiết 2)
Tổ chức thảo luận nhóm (cả lớp chia thành hai nhóm) mục 1:

* Kiến thức cơ bản:
- Điều kiện phát triển lƣơng thực thực phẩm của đồng bằng sông Hồng.
- Điều kiện phát triển:

Điều kiện tự nhiên:

Đất
Khí hậu
Tài nguyên nƣớc.
Sinh vật.

Điều kiện kinh tế-xã hội:

Dân cƣ-lao động-t.trƣờng.
Chính sách phát triển.
Trình độ thâm canh.
Cơ sở VCKT.

* Giáo viên chuẩn bị:

13


- Bản đồ tự nhiêu, kinh tế, bảng số liệu, tranh ảnh, lƣợc đồ phóng to (SGK) phiếu học
tập
PHIẾU HỌC TẬP
1Điều kiện phát triển
a, Điều kiện tự nhiên

b, Điều kiện kinh tế – Xã hôi


+………………………………………
………………………………………
……………

+…………………………………
…………………………………
…………

………………………………………
………………………………………
…………...

…………………………………
…………………………………
……………

+………………………………………
………………………………………
………..

+…………………………………
…………………………………
…………

………………………………………
………………………………………
………...

…………………………………

…………………………………
……………

+………………………………………
………………………………………
………..

+…………………………………
…………………………………
…………

………………………………………
………………………………………
…………...

…………………………………
…………………………………
……………

+………………………………………
………………………………………
………..

+…………………………………
…………………………………
…………

….……………………………………
………………………………………
………...


…………………………………
…………………………………
……………

14


* Tổ chức thảo luận trên lớp:
Bƣớc 1: Chuẩn bị thảo luận:
Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy một nhóm trƣởng và một thƣ kí, hai bàn ngồi đối diện với
nhau hợp thành một nhóm.
Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ:
Chia nhóm thảo luận: chia lớp thành hai nhóm lớn, tiến hành phát phiếu học tập:
Nhóm 1: (Bên tay phải) Thảo luận phần điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng?
Nhóm 2: (Bên tay trái) Thảo luận phần điều kiện kinh tế-xã hội của đồng bằng sông
Hồng?
Thời gian thảo luận 5 phút.
Tiến hành thảo luận theo nhóm, 2 bàn hợp thành một nhóm nhỏ.
Bƣớc 3: Tiến hành thảo luận:
- Giáo viên quan sát theo dõi quá trình thảo luận.
- Hƣớng dẫn sai lệch trong quá trình thảo luận.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc.
Bƣớc 4: Tổng kết thảo luận:
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên tổng kết giải thích, minh hoạ kiến thức thông qua sơ đồ kiến thức chuẩn bị
trƣớc:
- Kết hợp hệ thống các câu hỏi gắn với từng nội dung cụ thể:
I. 2. Chƣơng trình địa lí 11.
Bài: 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)

Tiết: 23: Tự nhiên-dân cƣ và xã hội.
Mục 2: Điều kiện tự nhiên.
a. Thiên nhiên đa dạng nhƣng có sự khác biệt giữa miền Đông và miền Tây
Tổ chức thảo luận nhóm (cả lớp chia thành hai nhóm)
.* Kiến thức cơ bản:
- So sánh đặc điểm tự nhiên của hai miền Đông – Tây.

15


- Các kiến thức so sánh:

- Vị trí
- Địa hình.
- Khí hậu.
- Sông ngòi.
- Tài nguyên khoáng sản.

- Giá trị kinh tế của tự nhiên hai miền.
* Giáo viên chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên, lƣợc đồ tự nhiên, lát cắt Đông – Tây phóng to.
- Phiếu học tập, bảng số liệu thống kê (Khoáng sản, chiều dài của sông….)
PHIẾU HỌC TẬP
2. Điều kiện tự nhiên:
a. Thiên nhiên đa dạng nhƣng có sự khác nhau giữa hai miền Đông Tây
Đ²
Miền

Miền Đông


Miền Tây

Vị trí

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………

…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………

………………………………

Địa hình

16


………………………………
…………

………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………

………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………


………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
…………

Tài nguyên ………………………………
KS
………………………………
…………

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………

Khí hậu


Sông ngòi

………………………………
………………………………
…………
Nhận xét

………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
………………………………
17


………………………………
………………………………
…………
………………………………
………………………………
…………

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
……


* Tổ chức thảo luận trên lớp:
Bƣớc 1: Chuẩn bị thảo luận:
Bên tay phải của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đông.
Bên tay trái của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây.
Mỗi nhóm nhỏ cử cho thầy một nhóm trƣởng và một thƣ kí nhóm, mỗi bàn hợp thành
một nhóm.
Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ:
Chia nhóm thảo luận: Chia lớp thành hai nhóm lớn tiến hành phát phiếu học tập:
Nhóm 1: (Bên tay phải) của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Đông, trong đó:
+ Bàn 1: - Xác định vị trí.
+ Bàn 2: - Địa hình.
+ Bàn 3: - Khí hậu.
+ Bàn 4: - Sông ngòi.
+ Bàn 5: - Tài nguyên khoáng sản.
Sau khi thảo luận xong, các tổ tiến hành đánh giá giá trị tự nhiên của Miền Đông về giá
trị kinh tế củ tự nhiên hai miền.
Nhóm 2: (Bên tay trái) của thầy tìm hiểu cho thầy đặc điểm miền Tây (Tƣơng tự nhƣ
những nội dung của nhóm 1).
Thời gian thảo luận là 5 phút.
Tiến hành thảo luận theo nhóm, 1 bàn hợp thành một nhóm nhỏ.
Bƣớc 3: Tiến hành thảo luận:
- Giáo viên quan sát, theo dõi quá trình thảo luận.

18


- Hƣớng dẫn sai lệch trong quá trình thảo luận.
Bƣớc 4: Tổng kết thảo luận:
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ
xung.

- Giáo viên tổng kết và giải thích, minh hoạ kiến thức thông qua sơ đồ kiến thức:
- Kết hợp hệ thống các câu hỏi gắn với từng nội dung cụ thể.
Lưu ý: giáo viên phân tích và chốt từng nội dung một sau khi học sinh trình bày xong.
Kết quả thảo luận:
Đ²
Miền

Miền Đông

Vị trí

-Phía đông tiếp giáp TBD,

Miền Tây

-Nam tiếp giáp các nƣớc ĐNA, Nam
A
-Tây tiếp giáp với vùng kinh tế phía
Tây.
-Bắc LBN, Mông Cổ
Địa
hình

- Một dải đồng bằng ven biển: bốn
đồng bằng lớn:Đông Bắc, hoa Bắc,
Hoa Trung, Hoa Nam đất đai màu
mỡ.

-Địa hình phần lớn địa hình
hoang mạc và núi cao hiểm

trở-> ít có giá trị kinh tế, chủ
yếu chăn nuôi.

Khí
hậu

- Khí hậu gió mùa ôn đới và cận Khí hậu ôn đới và cận nhiệt
nhiệt ven biển: một phần khí hậu đới lục địa.
nhiệt đới
-Lƣợng mƣa thấp khí hậu khắc
- Lƣợng mƣa dồi dào thuận lợi cho nghiệt
phát triển kinh tế

Sông
ngòi

-Dày đặc chảy trên địa hình tƣơng Nơi bắt nguồn của nhiều con
đối bằng phẳng có giá trị lớn cho sông dốc, chảy về phía đông
ph¸t triĨn nông nghiệp, giao thông.
có giá trị thuỷ điện

Tài

- Tài nguyên phong phú: Than, sắt, Tài nguyên phong phú đang ở
19


nguyên khí đốt… đã khai thác nhiều.
KS


dạng tiềm năng. Dầu mỏ, khí
đốt, than

Đánh
giá
chung

Là miền có điều kiện tự nhiên
khó kăn, địa hình núi cao hiểm
trở, khí hậu khắc ngiệt, sông
ngòi dốc, tài nguyên phong
phú nhƣng ở dạng tiềm năng.
dân cƣ phân bố thƣa thớt

- Là miền có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, địa hình bằng phẳng, khí
hâu ôn hoà, sông ngòi dày đặc có
giá trị KT cao, dân cƣ phân bố dày
đặc là trung t©m kinh tÕ - chính trị
lớn.

I. 3. Chƣơng trình địa lí lớp 10.
Tiết 27 - Bài 24: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƢ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƢ VÀ ĐÔ
THỊ HOÁ (Địa 10, Chƣơng trình CB)
Sử dụng phƣơng pháp thảo luận trong dạy học mục III (Đô thị hoá).
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được đặc điểm và ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển
kinh tế- xã hội và môi trường
- Phương pháp: Thảo luận
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Chia lớp thành các nhóm thích hợp. Mỗi nhóm được phát một phiếu học tập và điền

vào phiếu các nội dung cần thiết, trên cơ sở ý kiến trao đổi, thảo luận toàn nhóm.
Phiếu học tập
Mục III. Đô thị hoá. Bài: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC HÌNH THÁI QUẦN CƯ VÀ ĐÔ
THỊ HOÁ
1. Phân tích bảng số liệu SGK: Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn thời kì 1900 - 2000
(đơn vị: %), nhân xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong
giai đoạn 1900 - 2000:
a) Tỉ lệ dân thành thị:....................................................................................
b) Tỉ lệ dân nông thôn:...................................................................................
2. Quan sát hình 24.1 (Lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới năm 2000), nhận xét và giải
thích, ghi vào bảng sau:

20


Tỉ lệ dân thành Khu vực, châu lục
thị
Cao nhất

.............................................................................................

Thấp nhất

............................................................................................

3. Kể những biểu hiện chứng tỏ lối sống của cư dân nông thôn nhích lại gần lối sống
thành thị:
- Tỉ lệ số dân không làm nông nghiệp (thay đổi như thế nào?)................................
- Cấu trúc các điểm dân cư (thay đổi như thế nào?).................................................
- Các biểu hiện khác:................................................................................................

4. Đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ có những ảnh hưởng như thế nào
đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
.......................................................................................................................................
+ Treo sản phẩm của các nhóm lên bảng, đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình. Giáo viên hướng dẫn học sinh toàn lớp so sánh, phân tích và xác nhận kết
quả đúng.
II. Phƣơng pháp đặt vấn đề: (tranh luận).
II. 1. Sử dụng phƣơng pháp tranh luận vào soạn giảng bài 10 : Trung Quốc - tiết
2: Kinh tế.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu đƣợc đặc điểm của nền kinh tế Trung Quốc với nhiều tiến bộ
xong còn phải tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa.
- Phƣơng pháp: Tranh luận.
* Hoạt động 1: Đặt câu hỏi có vấn đề cho toàn lớp:
Trung Quốc là một trong các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có nhiều tiến bộ trong quá
trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt trong giai đoạn: nền kinh tế đã đạt được những
thành tựu lớn trên nhiều lĩnh vực. Vậy trong quá trình phát triển kinh tế của mình Trung
Quốc có cần tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế nữa hay không? Vì sao.
* Hoạt động 2: Kích thích tƣ duy của học sinh toàn lớp để các em có những quan điểm
nhận thức trái ngƣợc nhau.

21


- Những em có cùng quan điểm sẽ tập trung thành một nhóm, toàn lớp hình thành hai
nhóm:
+ Nhóm 1: Gồm những em có quan điểm nhận thức là “cần tiếp tục”.
+ Nhóm 2: Gồm những em đồng quan điểm là “không cần tiếp tục”.
- Giáo viên là ngƣời trung gian làm trọng tài dẫn dắt, điều khiển hai nhóm tranh luân:
đƣa ra những bằng chứng lập luận để bảo vệ quan điểm của nhóm mình.
* Hoạt động 3: diễn biến của tranh luận:

Nhóm 2: Không cần phải tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế nữa vì:
- Học sinh 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất thế giới (trên 8% năm).
- Học sinh 2: Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi theo chiều hƣớng tích cực (công
nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao).
- Học sinh 3: Tổng GDP vƣơn lên đứng thứ 5 thế giới, thu nhập bình quân đầu ngƣời
tăng nhanh 4.500 USD/Ngƣời/Năm.
- Học sinh 4: Nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp vƣơn lên đứng đầu thế giới:
Luyện kim…..
- Học sinh 5 kết luận: Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định, đời sống nhân dân đƣợc
nâng cao, nên không cần phải tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế nữa.
Nhóm 1: Cần phải tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế vì:
- Học sinh 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhƣng không ốn định, tổng GDP còn thấp.
- Học sinh 2: Tổng GDP vƣơn lên thứ 5 thế giới, nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời
còn thấp và có sự mất cân đối trong dân cƣ.
- Học sinh 3: Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực nhƣng chƣa ổn định,
lĩnh vực nông-lâm- ngƣ nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo.
- Học sinh 4: Kinh tế có dấu hiệu phát triển nhƣng dân cƣ đông và dân số gia tăng hằng
năm vẫn rất lớn.
- Học sinh 5: Một số ngành công nghiệp, nông nghiệp vƣơn lên đứng đầu thế giới
nhƣng mới chỉ ở phƣơng diện số lƣợng sản phẩn. Chất lƣợng sản phẩm vẫn còn nhiều
hạn chế, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng còn yếu kém.
- Học sinh 6 kết luận: Kinh tế - xã hội có phát triển nhƣng chƣa ổn định và bề vững,
nhiều lĩnh vực còn có nhiều hạn chế chƣa theo kịp với các nƣớc phát triển nên cần phải
tiếp tục thực hiện chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo.
22


* Hoạt động 4: Giáo viên kết thúc tranh luận, kết luận vấn đề tranh luận và tổng kết:
- Sau khi thấy nội dung tranh luận của hai nhóm đã đạt đƣợc mục đích cơ bản của kiến
thức thì giáo viên chủ động phát lệnh dừng tranh luận.

- Giáo viên kết luận: Nến kinh tế xã hội Trung Quốc tuy có nhiều tiến bộ, một số các
lĩnh vực của nền kinh tế đã đạt đƣợc những thành tựu lớn nhƣ nội dung phần bảo vệ của
nhóm 2, nhƣng về cơ bản nền kinh tế Trung Quốc vẫn còn có nhiều hạn chế lớn ở nhiều
mặt, đặc biệt là ở chất lƣợng phát triển kinh tế nhƣ phần bảo vệ của nhóm 1. Vì vậy nên
trong quá trình phát triển kinh tế của mình Trung Quốc vẫn tiếp tục phải thực hiện chính
sách phát triển kinh tế.
II. 2. Sử dụng phƣơng pháp tranh luận dạy mục III.2 (Tình hình trồng rừng), bài
ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Địa 10, Ban KHTN):
- Giáo viên đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng nƣớc ta, hiện nay cần có những biện
pháp gì?
- Học sinh (nhiều ý kiến khác nhau): bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng
rừng.
- Giáo viên (tiếp): Em nào ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đƣa tay), ủng hộ biện pháp sử
dụng hợp lí tài nguyên rừng (đƣa tay), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đƣa tay). sau đó,
giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh có cùng chung ý kiến trao đổi với nhau và trình
bày cho toàn lớp nghe quan điểm của mình: "Tại sao em chọn biện pháp bảo vệ rừng?",
"Tại sao em chọn biện pháp trồng rừng?",...
- Trên cơ sở ý kiến của các "nhóm", giáo viên đi đến khẳng định biện pháp trồng rừng.
Việc lí giải của giáo viên về biện pháp trồng rừng cần lƣu ý kết hợp với tổng kết lại các ý
kiến đúng của học sinh.
II. 3. Sử dụng phƣơng pháp tranh luận trong dạy học bài: "ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG - VẤN ĐỀ LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM" (Địa 12). Nội dung: Định
hƣớng lớn về sản xuất lƣơng thực, thực phẩm của ĐBSCL
- Mục tiêu: Học sinh hiểu đƣợc việc khai thác hay tăng diện tích trồng trọt, mặc dù góp
phần vào tăng sản lƣợng lƣơng thực, nhƣng cũng cần quan tâm đến việc bảo tồn một phần
nhất định của môi trƣờng sinh thái, vì lợi ích nhiều mặt của đời sống con ngƣời.
- Chuẩn bị: Một số thông tin về tăng diện tích canh tác ở ĐBSCL và tƣ liệu về vùng
Đồng Tháp Mƣời.
- Hoạt động:


23


+ Giáo viên nêu vấn đề: Hiện nay trong việc khai thác các diện tích còn hoang hóa ở
ĐBSCL, liên quan đến vùng Đồng Tháp Mƣời, có ý kiến trái nhau:
Một bên (A) cho rằng: Cần phải khai hoang hết diện tích Đồng Tháp Mƣời đƣa vào sản
xuất nông nghiệp, để tăng diện tích canh tác nhằm góp phần tăng sản lƣợng lƣơng thực
của cả nƣớc.
Một bên (B) cho rằng: Chỉ khai thác một số diện tích nhất định. Phần còn lại của tự nhiên
hoang dã cần đuợc bảo vệ, vì đó là vùng sinh thái quan trọng ở ĐBSCL.
Ý kiến nào nên đƣợc ủng hộ, ý kiến nào không?
+ Giáo viên lấy ý kiến của học sinh (bằng cách đƣa tay). Có một số em ủng hộ ý kiến
A, một số ủng hộ ý kiến B.
+ GV đặt câu hỏi tƣơng tự cho cả 2 phía HS "Tại sao em ủng hộ ý kiến này mà không
ủng hộ ý kiến kia?". Sau đó tổ chức cho HS tranh luận khoảng 5 phút. Lƣu ý, các em nói
ngắn và một học sinh ở mỗi phía chỉ đƣợc phép nêu một ý kiến tranh luận.
+ Giáo viên tổng hợp các ý kiến tranh luận, phân tích có cơ sở khoa học của việc phát
triển sản xuất đi đôi với bảo vệ và sử dụng hợp lí tự nhiên vì lợi ích nhiều mặt của con
ngƣời hiện nay và tƣơng lai. Kết luận.
III. Phƣơng pháp đóng vai.
* Ví dụ 1:
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cƣ ở nƣớc ta.
Mục 2: Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
b. Tác động của dân số đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội
Xây dựng cốt truyện nhằm phản ánh hậu quả của việc dân số tăng nhanh được thể hiện
trong một số hoàn cảnh của các cặp vợ chồng trẻ, các gia đình đông con đang phải gánh
chịu những khó khăn về các vấn đề: Chất lượng cuộc sống, việc làm, nhà ở, giáo dục, y
tế…
Yêu cầu
Cần xây dựng được một số vai nhằm phản ánh đầy đủ và sinh động các vấn đề kinh tế-xã

hội đang diễn ra trong cuộc sống những gia đình sinh nhiều con bằng nhiều các khía
cạnh và góc độ khác nhau để làm nổi bật được hậu quả của dân số đông, tăng nhanh
đang là gánh nặng đè lên vai những gia đình trong cuộc sống.

24


Gia đình A

Gia đình B

Tụ điểm trẻ lang
thang

Cảnh cuộc sống Vì cố gắng để có một cậu con trai
vất vả với miếng nối dõi nên vợ chồng đã 4 lần
cơm, manh áo
sinh nở mà vẫn chƣa đƣợc toại
Con cái nheo nguyện.
nhóc, ốm đau liên
miên.

Câu chuyện của
những đứa trẻ phải bỏ
học sớm để đi kiếm
tiền giúp bố mẹ nuôi
Con cái không có điều kiện chăm gia đình.
sóc, đứa thứ nhất và đứa thứ hai Các em ngồi tâm sự
mới học cấp 2 đã phải nghỉ học ở với nhau về hoàn
nhà giữ em và làm việc nhƣ cảnh của mình và

những lao động thực thụ.
mong muốn đƣợc tiếp
Hai đứa trẻ tâm sự với bạn về mơ tục đến trƣờng.

Cuộc sống gia
đình
luôn

những cuộc sung
đột vì miếng cơm,
manh áo.
ƣớc đƣợc đến trƣờng đi học
Ngƣời chồng chán
nản rƣợu chè về
nhà đổ lỗi của sự
nghèo đói lên đầu
vợ con.

Mỗi sáng đi tìm việc
Hàng xóm đến khuyên không nên làm qua cổng trƣờng
sinh thêm nữa, để chăm sóc con nhìn thấy các bạn
cái cho tốt, nhƣng anh chồng cùng trang lúa đi học
mà rơi nƣớc mắt..
không nghe…

Trụ sở dân số KHHGĐ Huyện.
Trong một buổi họp:
Các thành viên trong ban báo cáo tình hình dân số của huyện và tác động của
nó đến đời sống xã hội..
Cuộc họp kết luận và đƣa ra các giải pháp nhằm giải quyết các hậu quả của

dân số tăng nhanh nhƣ: Đẩy mạnh hoạt động giáo dục dân số, Giúp đỡ, động
viên để đƣa các em có hoàn cảnh khó khăn đƣợc đến trƣờng.
Giúp đỡ các gia đình học nghề và tìm việc làm để có cuộc sống ổn định…
* Ví dụ 2: Đóng vai với Chủ đề Phát triển bền vững
Mục đích
Học sinh sẽ nhận thức được, việc bảo vệ rừng ngập mặn hiện nay, không chỉ vì
cuộc sống hiện tại, mà vì lợi ích của nhiều thế hệ mai sau.
25


×