Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giáo án mầm non chủ đề môi trường xung quanh bản mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.77 KB, 86 trang )

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
*****
ĐỀ TÀI: ĐẾN THƯ VIỆN
LỚP : Lá 2
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-

phát triển thể lực: luyện mắt nhìn, tai nghe.
Phát triển nhận thức: biết cách cầm sách đọc từ trên xuống, từ trái qua phải
Phát triển ngôn ngữ: rèn trẻ nói tròn câu, đọc rõ, mạch lạc, đọc mỗi tiếng
tương ứng với 01 từ.
- Phát triển thẩm mỹ: thể hiện vẻ đẹp của nhân vật trong truyện.
- Phát triển tình cảm xã hội: biết thể hiện cảm xúc với nội dung câu chuyện.
II.
CHUẨN BỊ:
-

Sách mới
Giấy, bút chì, bút màu
Thẻ thư viện của bé.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1) Hoạt động 1: Cùng khám phá
- cho trẻ vào thư viện
- gợi ý cho trẻ chú ý vào sách mới


- giới thiệu sách mới.
- Đàm thoại về quyển sách:
+ Sách có mấy phần?
+ Phân biệt bìa trước bìa sau
+ Đoán xem đây là truyện gì?
- Hướng dẫn cách cầm sách, mở
sách.
2) Hoạt động 2: Cùng đọc sách
- Mở sách theo yêu cầu của cô
- Đọc sách cùng cô
+ đọc từng trang
+ Đặt câu hỏi cho trẻ đoán
+ Giải thích từ: ăn dần, cốc cốc.
+ Làm động tác gõ cửa
+ Kiểm tra xem trẻ có đọc kịp không?
Theo dõi không?
- Đàm thoại nội dung.
+ mình vừa đọc truyện gì?
+ trong truyện con thích ai?
+Câu chuyện dạy con điều gì?
+ theo con, nếu có bánh ngọt, đồ chơi
đẹp con sẽ làm gì?
* Trò chơi: “Diễn kịch câm”
- Bắt chước gấu đi.
- Bắt chước thỏ nhổ củ cà rốt, thỏ chạy.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-

Trẻ cầm thẻ vào thư viện

Mỗi bé lấy một quyển

-

Trẻ trả lời

-

Trẻ làm cùng cô

-

cháu đọc nhẩm và chỉ tay vào chữ
trẻ trả lời
trẻ trả lời
trẻ làm

-

trẻ thực hiện thao tác.

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


- Thỏ và gấu nhảy múa vui vẻ.
3) Hoạt động 3: Ai khéo thế?
- cho trẻ đọc lại sách
- Vẽ nhân vật trong truyện mà trẻ thích.

-


trẻ thực hiện

-

trẻ thực hiện

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


Giáo Án
Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh

Chủ đề: Thế Giới Thực Vật
Đề tài: “Quả Gì Thơm Thế”
Lứa tuổi: 24 - 36 tháng tuổi
********
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

I.
-

Phát triển thể lực: trẻ vận động tay, chân, phát triển sự nhanh nhẹn trong
khi chơi cùng bạn.
Phát triển nhận thức: Nhận biết quả thị, biết tên bài thơ, qua đó hiểu được
nội dung của bài thơ.
Phát triển ngôn ngữ: trẻ nói được trọn câu “quả thị thơm quá, quả thị màu
vàng, da quả thị mịn láng.
Phát triển tình cảm xã hội: trẻ đọc thơ có cảm xúc, quả thị chín mới ăn
được, không hái, không ăn quả còn xanh.


II.
-

CHUẨN BỊ
Quả thị thật, tranh quả thị, ông trăng bằng Bitis
Trái cây nhựa, rổ đựng trái cây.
Quả thị bằng Bitis, giấy, lá , dây xâu.
Băng nhạc

III.

HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1 : “Quả gì?”
-

-

Chơi trò chơi : “Gieo hạt”
Cô và cháu ra vườn hái được rất
nhiều quả, đố trẻ biết quả gì ?
Có nhiều loại trái cây để lẫn vào
nhau các con hãy giúp cô để trái
cây vào đúng rổ.
Từ đây đến chỗ để rổ đựng trái
cây có một đường ngoằn ngoèo

rất khó đi các con hãy đi cẩn
thận.
Cô theo dõi và giúp trẻ nhận xét

-

Trẻ chơi cùng cô
Trẻ đếm và gọi tên quả chuối,
cam, táo.

-

Trẻ chọn quả để vào rổ

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


* Hoạt động 2 : “Quả gì thơm thế”
-

Cô tạo tình huống
xuất hiện quả thị
Đố các con đây là
quả gì?
Tại sao con biết là
quả thị?
Quả thị có màu gì?
Da quả thị như thế
nào?
- Đố trẻ có bài thơ nào nói về quả

thị
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ
 Đưa tranh đàm thoại :
- Cô đưa hình ông trăng ra đố trẻ.
(Giải thích ông trăng tròn như quả
thị)
- Quả thị chín có màu gì ?
- Da quả thị như thế nào ?
- Khi quả thị chín có mùi như thế
nào?

-

Quả thị.
Trả lời theo hiểu biết của mình
Màu vàng
Da láng
Bài thơ Quả thị
Đọc thơ cùng cô

-

Hình ông trăng

- Màu vàng
- Trơn láng
- Mùi thơm

-


Trẻ xâu thị
Trẻ đọc lại bài thơ

* Hoạt động 3 : “Bé khéo tay”
-

Lóp mình có ít quả thị quá, các
con hãy làm thật nhiều quả thị
treo lên cây cho đẹp nhé.
Phát rổ cho trẻ xâu thị
Đọc lại bài thơ quả thị

Chủ đề: Gia đình
Trọng tâm: MTXQ – Âm thanh trong cuộc sống
Tích hợp: GDAN – Điều kỳ diệu quanh ta
GV: Nguyễn Ngọc Hoàng Trang
Lớp Chồi - Trường MN tỉnh Tiền Giang

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


I.Mục tiêu :

Được nghe các âm thanh từ thiên nhiên, từ các đồ vật trong cuộc sống. Cùng
tham gia trò chơi “Tai ai tinh”.
Cháu biết tạo ra âm thanh từ các nguyên vật liệu mở. Qua đó giúp trẻ nhận
biết trong cuộc sống có nhiều loại âm thanh khác nhau, trẻ biết được âm thanh
trong cuộc sống vô cùng phong phú và đa dạng.
Phát triển ở trẻ óc quan sát, dự đoán, khả năng tri giác âm thanh và biết rút ra
kết luận đơn giản.

Cháu hát diễn cảm bài hát “Điều kỳ diệu quanh ta”.
II.Chuẩn bị :

-

Đàn organ có phong phú các loại âm thanh thâu sẵn.
Máy cassette.
Mô hình nhà, vườn cây xung quanh nhà.
Các hình ảnh phát ra âm thanh : phóng to, tô màu.
Gương mặt vui, gương mặt buồn….
Bốn hủ nước, với bốn mực nước khác nhau.
Bốn chấm tròn, từ to đến nhỏ.
Hộp thiếc, hộp giấy, tô sứ, xô inox.
Dụng cụ gõ.
Chuông gió, thiệp sinh nhật có nhạc, búa, đinh, dao, thớt, coi tu huýt.

III.Phương pháp :

-

Quan sát.
Đàm thoại.
Luyện tập.

IV.Hoạt động trên lớp :

Nội dung hoạt động
1.Mở Bài :
• Hoạt động 1 :
Ổn định - Giới thiệu


Hoạt động cô
- Cho cả lớp chơi trò chơi :

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai

Hoạt động trẻ


Bồ ơi tiếng đàn nó kêu
Bồ ơi tiếng kèn nó kêu
Bồ ơi tiếng gà gáy vang
Bồ ơi tiếng mèo nó kêu
- Cô gợi chú ý cho trẻ, giới thiệu dẫn trẻ về
quê chơi.
- Cho trẻ nghe tiếng xe ôtô, còi xe, thắng
xe.

Tính tịch tình tang
Tí te te tò
Óòóo
Méo meo meo mèo
- Cháu hát thích thú
hưởng ứng.
- Trẻ phát hiện xe đã
đến đón trẻ đi về quê.

2.Phát Triển Bài :
• Hoạt động 2 :
Giới thiệu các loại âm - Cho trẻ lên xe, xe chuyển bánh và mô

phỏng động tác lái xe: nổ máy,xe chạy, bóp
thanh
kèn, thắng xe.

- Cho trẻ chuyển đội
hình vòng tròn và
tưởng tượng xe chạy.
- Cháu theo cô về quê
và ra thăm vườn nhà.
áGiới thiệu đã về đến quê của cô. Cho trẻ (Đội hình tự do).
nghe tiếng chó sủa. Dẫn trẻ dạo chơi ngoài
vườn. Cho trẻ nghe tiếng : gà gáy, chim
hót, gió thổi, nước chảy.
- Cho trẻ nhắc lại.
- Tất cả những tiếng các con nghe được đều
tạo ra âm thanh và những âm thanh này có - Trẻ chú ý lắng nghe
từ thiên nhiên.
và xác định âm thanh
- Tiếp tục cho trẻ nghe tiếng: mưa rơi, hỏi vừa nghe.
trẻ mưa rơi là loại âm thanh gì?
- Đoán tên âm thanh
- Cho cháu chạy vào nhà trú mưa.
qua tiếng va chậm của
- Vào nhà cháu nghe tiếng: dao bằm thịt, đồ vật.
tiếng muỗng khuấy nước đá.
- Hỏi trẻ: âm thanh này có từ đâu?
- Trẻ hát và chuyển
- Giới thiệu: âm thanh từ đồ vật.
đội hình gần cô.
- Chuyển tiếp hát bài “Điều kỳ diệu quanh

em”
“Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ
Mà em đã biết chẳng được bao nhiêu
Chuyện trên trời với trăng sao, nắng gió
Chuyện trong nhà, chuyện ở ngoài sân con
Vì sao lại thế và vì sao lại thế?
Sao không thế này mà lại là thế kia?
Vì sao lại thế mà tìm ra ngọn ngành
Càng thêm hiểu biết, chúng ta càng lớn
nhanh”.
áYêu cầu trẻ phân biệt hai âm thanh :

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai

- Lắng nghe và phân


• Hoạt động 3 :
“Con cảm thấy thế nào?”

+Tiếng nhạc trong thiệp sinh nhật.
+Tiếng còi tu huýt.
- Hỏi trẻ cảm giác khi nghe nhạc trong
thiệp?
- Cảm giác khi nghe tiếng còi tu huýt?

biệt âm thanh. Trẻ nói
lên được cảm giác của
mình khi nghe hai âm
thanh khác ngược

nhau.

áCho trẻ nêu cảm giác khi ghe tiếng
chuông gió (sáo trúc treo cửa sổ), tiếng búa
đóng đinh.
áChia lớp thành hai
áTổ chức trò chơi : “Tai ai tinh”.
đội. Đội hình hai hàng
dọc.
- Cháu chú ý nghe âm
- Khi cho trẻ nghe bất kỳ âm thanh nào, thanh và chọn đúng
cháu sẽ chay nhanh lên tìm hình ảnh vừa hình ảnh mang âm
phát ra âm thanh đó. Nếu cháu cảm nhận đó thanh đó.
là âm thanh gây cảm giác dễ chịu cháu sẽ - Cháu thực hiện đúng
xếp ở bên gương mặt vui. Ngược lại nếu đó theo yêu cầu của cô.
là âm thanh gay gắt , chói tai, khó chịu cháu
sẽ xếp hình ảnh ở hình thể hiện gương mặt
nhăn nhó.
Cô lần lượt cho trẻ nghe các âm thanh :
chim hót, tiếng máy bay, ngựa hí, máy
cassette hát, đồng hồ reo, sóng biển,
mưa, mèo kêu, dao bằm thịt.
áHát bài : “Điều kì diệu quanh em”.
- Hỏi trẻ : thích loại âm thanh nào? Vì sao? - Cháu trả lời được lý
- Cháu không thích loại âm thanh nào? Vì do mình thích âm
sao?
thanh đó.
- Để tránh bớt những âm thanh khó chịu,
cháu sẽ làm gì?
- Hạn chế la hét,

không làm ồn ào.
áChuyển tiếp đọc thơ “Em luôn nhẹ
nhàng”.
- Cháu đọc thơ theo
áHỏi trẻ :
cô.
- Trong nhà cô cháu còn thấy những đồ
dùng nào nữa?
• Hoạt động 4 :
áTrẻ quan sát bàn thứ nhất. Hỏi trẻ có
Trẻ tạo ra âm thanh
những đồ dùng gì trên bàn?
- Cháu kể tên đồ
- Chất liệu của từng đồ dùng?
dùng.
- Hỏi trẻ: nếu chất liệu khác nhau thì âm - Nói được chất liệu
của từng loại.
Từ các đồ vật khác chất thanh có giống nhau không?
(Cho trẻ dự đoán).
liệu
- Trẻ gõ vào từng đồ dùng: tô sứ, xô inox,

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


hộp sữa giấy, hộp sữa thiếc.
- Cho trẻ nghe âm thanh và nhận xét.

- Lắng nghe âm thanh
vừa phát ra.

- Nhận xét các âm
- Giới thiệu: bàn có đặt 4 hủ nước với mực thanh.
nước không bằng nhau.
- Quan sát đồ vật trên
Từ các đồ vật cùng chất
bàn – chú ý lắng nghe
• Mực nước màu cam : cao nhất.
liệu
âm thanh và phân biệt
• Mực nước màu vàng : thấp hơn.
điểm khác nhau giữa
• Mực nước màu xanh : thấp nhất.
các âm thanh đó.
• Hủ không có nước.
áCho trẻ nhận xét mực nước.
- Cô dùng muỗng inox gõ vào từng hủ.
- Cho trẻ nghe âm thanh từ 4 hủ.
- Hỏi trẻ: vì sao âm thanh không giống
nhau?
- Cho trẻ đặt ký hiệu tương ứng từng hủ.
(Ví dụ: đặt 4 chấm tròn từ to đến nhỏ
=> Âm thanh lớn – đặt chấm tròn to.
Âm thanh nhỏ – đặt chấm tròn nhỏ.)
áChuyển tiếp lớp hát :
“Buổi hòa âm hôm nay sao vui quá
Buổi hòa âm hôm nay sao quá vui
Âm thanh xung quanh mình đây
Khám phá biết bao điều lạ
Âm thanh vui ghê bạn ơi
Lúc thấp, lúc cao tuyệt vời”.

áChơi trò chơi
Trời nắng
Đội nón
Trời mưa
Che dù
Trời nóng nực
Đi tìm quạt thôi
- Cháu đi về 4 góc lớp
và lấy tấm nhựa cứng.
Mỗi bé cầm 1 tấm.
- Tấm nhựa này có thể làm được gì nữa?
- Cho trẻ lắc nhẹ tay tấm nhựa cứng, hỏi trẻ - Quạt mát, che nắng.
:
• Cháu nghe thấy giống âm thanh nào?
- Trẻ trả lời.
• Cho trẻ tạo gió :
+ Tạo gió nhẹ: lắc nhẹ tay.
+ Tạo gió mạnh: cháu rung
mạnh tay.
+ Mưa to rồi: cháu về giữa lớp,

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


hai tay úp lên đầu.
Mưa rơi trên mái nhà. (lộp bộp, lộp bộp).
Hết mưa rồi - cháu chạy về 4 góc cất tấm - Trẻ lấy ngón tay
nhựa cứng.
búng vào tấm nhựa
cứng.


3.Kết Thúc :
Hoạt động 5 :
Củng cố

- Cô giới thiệu trẻ đã đến giờ lên xe trở về
trường.
- Cho cháu hát bài “Pí po xình xịnh”.
- Cho trẻ chuyển đội
hình vòng tròn và hát
theo nhạc.

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


Giáo án tham khảo
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài : CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG
Lớp mẫu giáo 5 tuổi

I/ Yêu cầu:
-

Trẻ nhận biết được ý nghĩa, công dụng của một số biển báo giao thông.

-

Trẻ biết thực hiện đúng luật giao thông.

-


Trẻ làm các biển báo để áp dụng vào thực tiễn của trường.

II/ Chuẩn bị:
-

Băng VCD hình ảnh giao thông trước cổng trường.

-

Trẻ thực hiện trước đó một số biển báo giao thông trong sân trường: cấm đi
ngược chiều, cấm quẹo trái, cấm quẹo phải, được phép đi thẳng….

III/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

1/ Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ quan sát cổng trường và sân - Trẻ cùng đi với cô
trường.
- Ở cổng trường, cô hỏi trẻ quang cảnh cổng - Trẻ phát biểu
trường lúc này như thế nào?
- Trong khi quan sát, cô hỏi cháu về ý nghĩa của
- Trẻ đàm thoại cùng cô
các biển báo giao thông trong sân trường.
2/ Hoạt động 2:
- Cô mở băng VCD về quang cảnh giao thông - Trẻ vào lớp và xem một đoạn
trước cổng trường vào thời điểm phụ huynh đưa VCD về quang cảnh giao thông
trước cổng trường vào thời điểm

bé đến trường.
phụ huynh đưa bé đến trường.
- Trong khi cho trẻ xem băng hình, cô đàm thoại
cùng trẻ về những diễn biến trong băng hình.
+ Các con thấy trước cổng trường lúc này như
thế nào?
+ Chú đang đậu xe ở đâu? Có đúng luật giao
thông?
+ Các con nhìn thấy hình ảnh gì đây?

- Trẻ trả lời

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


+ Chú này đang làm gì?....
- Sau khi xem băng hình xong cô hỏi lại trẻ:
+ Các con vừa thấy những hình ảnh gì trong
cuộn băng này?
- Trẻ trả lời
+ Theo các con như vậy sẽ ảnh hưởng gì đối
với cổng trường của chúng ta?
+ Vậy để mọi người không đậu xe, tụ tập buôn
bán trước cổng trường mình phải có cái gì để
nhắc nhở?
- Trẻ trả lời
- Lúc nãy, các con thấy những biển báo nào
trong sân trường (mời trẻ lên chọn và hỏi ý
nghĩa của các biển báo đó).
- Đưa biển báo giao thông cho trẻ xem và hỏi trẻ

nhìn vào đặc điểm nào để biết đó là bảng cấm và - Trẻ trả lời
được phép.
- Nếu chúng ta không tuân theo các biển báo
giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?
- Khi xảy ra tai nạn các con cảm thấy như thế
nào ?

- Trẻ trả lời

- Vậy để giảm bớt tai nạn, cổng trường mình an - Trẻ trả lời
toàn trật tự, ba mẹ không đậu xe dưới lòng
đường thì chúng mình giúp bằng cách nào?
- Trẻ trả lời
- Theo các con cần làm những biển báo nào
ngay trước cổng trường?
- Làm như thế nào để mọi người nhìn và hiểu
được?
- Trẻ trả lời
3/ Hoạt động 3:
- Chia nhóm, cho trẻ thảo luận và thực hiện. Sau
khi trẻ thực hiện, cô hỏi ý nghĩa các biển báo mà
trẻ vừa làm.
- Yêu cầu trẻ xử lý tình huống

- Trẻ thực hiện

- Cho trẻ cầm biển báo đặt trước cổng trường.
Kết thúc.

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai



Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


Trường Mầm Non Nhiêu Lộc – Quận Tân Phú
Chủ đề: TÔI LÀ AI?
Trục chính:HĐLQMTXQ: Bé là ai?
HĐKHH: Âm nhạc : Bài hát: Cái mũi
Tạo hình : Tao mẫu bạn trai, bạn gái.
Văn học: Kể chuyện sáng tạo.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Trẻ biết giới thiệu về tên của mình và của bạn.Dùng ngôn ngữ của mình kể về
bạn.
Biết phân biệt nam hoặc nữ và nhận biết trang phục của nam và nữ
Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể
Biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn
Biết sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí mẫu bạn trai và bạn gái.
CHUẨN BỊ:

Một số hình ảnh bạn trai bạn gái, trang phục của bạn trai, bạn gái, đồ vật, con
vật...sưu tầm từ sách báo, tạp chí...
4 tờ giất Ao, kéo . bút màu, màu nước, hồ dán, các nguyên vật liêu mở.
Băng nhạc bài hát “Cái mũi”
Góc tranh gợi ý chủ đề Bản thân.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Bé biết gì về bản thân?

Cho trẻ hát bài “ Cái mũi”

Mình vừa hát bài hát gì?Bài hát nói về gì?
Thế cái mũi nằm ở đâu trên cơ thể các con
Cơ thể của con gồm những bộ phận nào?
Con kể cho cô và các bạn nghe về con được không?
Trẻ mô tả về bản thân mình cho cô và các bạn cùng nghe.
Chia hia nhóm bạn nam và nữ, chọ hình ảnh bạn trai, bạn gái, trang phục mà trẻ
đã sưu tầm.
Đại diện nhóm kể vè những hình ảnh mà trẻ đã sưu tầm.
Hoạt động 2: Tạo người mẫu.
Giới thiệu trò chơi tạo người mẫu.Gợi ý cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu để
trang trí.
Chia trẻ về 4 nhóm : bạn trai, bạn gái.
Trẻ thảo luận trong nhóm chọn 1 người bạn mình thích nhất để làm người
mẫu.Bạn được hcọn sẽ tự tạo dáng để các bạn khác vẽ mình.
Trẻ vẽ mẫu xong, thảo luận cùng nhau xem bạn nào sẽ tạo : tóc, mặt, mũi, trang
trí quần áo cho người mẫu bởi các nguyên vật liệu mở.Thực hiện trang trí người
mẫu, cắt hình người mẫu dán về góc.

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


HĐ TÌM HIỂU MT XUNG QUANH
Chủ đề :
Đề tài :

CÂY XANH
Cây xanh và môi trường sống

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ,

hoa ,qủa, rau, bóng mát và làm cho môi trường thêm sạch)
- Trẻ biết qúa trình phát triển lớn lên và những điều kiện để cây phát triển
+ Hạt nẩy mầm ->cây con -> cây trưởng thành -> có hoa qủa
+ Đất xốp , nước , ánh nắng , sự chăm sóc của con người
- Trẻ phân loại cây theo ích lợi, cây cho gỗ,cây cho hoa, qủa, cây để trang trí
làm cảnh
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , cung cấp vốn từ: Xanh tươi, xum
xuê, tỏa bóng mát, vươn lên.
- GD trẻ muốn có nhiều cây xanh phải trồng cây , chăm sóc ,bảo vệ không bẻ
cành
II. CHUẨN BỊ :
- Trước giờ hoạt động cô tổ chức cho trẻ quan sát các cây xanh trong sân
trường, khảo sát các bộ phận của cây
- 2 mâm đất gieo hạt (tưới nước, không tưới nước) cô và cháu thực hiện
trước đó 1 tuần và bảng kết qủa
- Hình vẽ qúa trình phát triển của cây (4 bộ)
- Giấy, 4 hộp bút màu ( A3 4 tờ)
- Hình các loại cây cho hoa , gỗ, rau, bóng mát do cháu tự sưu tầm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Cây lớn lên nhờ đâu?
Yêu cầu: Trẻ biết các đặc điểm của cây xanh & quá
trình phát triển của cây.
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
. Các con vừa hát bài hát nói về gì?
. Con biết gì về cây xanh?
. Con biết được những loại cây nào?
- Trẻ nói cây nào cô cho phân tích :
VD: Cây bàng là loại cây gì?
Cây bàng có đặc điểm gì lạ không?


Hoạt động của cháu

- Cây xanh
- Cây xanh có những bộ phận thân,
cành lá.. cho bóng mát…
- Cây bàng, mít ổi…
- Cây cho bóng mát
- Tán lá rộng, lá bàng to, tròn,
nhiều quả tròn màu xanh…

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


- Tương tự cho trẻ nhận xét 1 số loại cây khác
. Tất cả các loại cây con vừa kể đều có chung đặc
điểm gì?
. Ta gọi chung chúng là gì?

- Đều có rể, thân, cành, lá…đều
mang lại lợi ích cho con người
- Cây xanh

. Nếu không có cây xanh thì sao?

- Nóng , ngột ngạt, khó chịu, không
có những đồ dùng bằng gỗ, không
có quả…

. Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh?


- Trồng cây

. Hôm trước cô và các con đã làm thí nghiệm về
những gì?
- Cô đem 2 mâm hạt đã thí nghiệm ra

- Về trồng cây ,gieo hạt …

. Con có nhận xét gì về mâm hạt này không ?

- Mọc mầm ,thành cây …

. Các bạn nào đã ghi kết qủa thí nghiệm lên trình bày
lại cho các bạn mình nghe.
. Nếu mình trồng thêm một thờigian nữa sẽ như thế
nào?
- Con so sánh 2 mâm đậu này ,con thấy như thế nào?

- Cháu trình bày
Từ hạt -> nẩy mầm -> cây con
- Cây trưởng thành lớn hơn,cây có
qủa,hoa…
- Một bên cây héo , khô,chết
- Một bên cây nẩy mầm
- Thiếu nước , thiếu ánh sáng

. Vì sao lại như vậy ?
. Vậy cây cần gì để lớn ?


- Nước , không khí , ánh sáng , con
người chăm sóc…

-> Để cây lớn và phát triển tốt cần phải có: đất xốp ,
nước , ánh nắng , và sự chăm sóc của con người
Hoạt động 2 : TC “Xếp đúng thứ tự”
Yêu cầu: Cháu xếp đúng qúa trình phát triển cây.
-> Mình đã làm thí nghiệm về gieo đậu rồi , bây giờ - Cháu thực hiện
con về nhóm xếp tranh về qúa trình phát triển của cây
cho đúng thứ tự.
- Cô và cháu cùng kiểm tra
Hoạt động 3: TC “Tìm bạn thân”
Yêu cầu : Cháu phân loại theo ích lợi của cây
- Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình một hình cây xanh con
hãy tìm bạn cầm hình cây xanh có cùng ích lợi với
nhau.
. Cháu tìm bạn có càm hình cây có cùng ích lợi đứng
- Cháu thực hiện
chung 1 nhóm, sau đó gắn theo ký hiệu từng nhóm

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


(Cháu gắn lên bảng những cây có cùng ích lợi theo
nhóm)
+ Cây cho gỗ
+ Cây cho hoa
+ Cây cho bóng mát + Cây cảnh
Cô và cháu cùng kiểm tra
Hoạt động 4: Bé làm họa sĩ

Yêu cầu : Cháu miêu tả lại những yếu tố để cây lớn
phát triển
- Bây giờ , mình về chỗ các con vẽ cây xanh & những
gì mà cây cần để lớn lên và phát triển tốt

- Cháu quan sát và gắn đúng vị trí
theo ký hiệu

-Cháu vẽ cây xanh ánh sáng , mặt
trời, mưa , gió , người chăm sóc …

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


HĐ TÌM HIỂU MT XUNG QUANH
Chủ đề :
Đề tài :

HOA - QUẢ
Một số loại hoa

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi , đặc điểm đặc trưng và các bộ phận
của một số loại hoa quen thuộc
- Phân loại hoa theo các đặc điểm
+ Hoa : Mọc từng cái , mọc thành chùm
Cánh tròn, cánh dài
- Phát triển vốn từ : mịn màng , Búp, nhú lên, xòe ra
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của 1 số loại hoa hoa đối với đời sống con người
II/ CHUẨN BỊ :

-Tổ chức cho trẻ đi dạo xem một số loại hoa vào HĐNT
- Một số loài hoa thật : Hoa hồng ,Cúc ,Trang ,Thược dược
- Tranh lô tô về các loại hoa (cô cho trẻ làm vào chiều hôm trước)
- 2 giỏ hoa
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động cô

Dự kiến hoạt động cháu

Hoạt động 1 : Bé biết hoa nào?
Yêu cầu : Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm của một
số loài hoa
. Cô trò chuyện với trẻ : Lần trước các con đã được
xem phim về những loại hoa nào ?
. Trẻ kể hoa nào , cô cho trẻ lên chọn & hướng trẻ tìm
hiểu về loại hoa đó
VD: Con có nhận xét gì về hoa hồng ?

- Trẻ kể : Hoa hồng ,trang , cúc , huệ


(nếu trẻ không nói được cô gợi ý )
- Nó có màu gì ? hình dáng cánh hoa ra sao ? , ngửi
hoa con thấy thế nào? (cho vài trẻ ngửi hoa) , cành
hoa hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác ?
- Sờ vào cánh hoa con có cảm giác như thế nào ? (cô
cho trẻ sờ cánh hoa)
- Hoa hồng mọc như thê nào ?
-Vậy con biết những loại hoa nào cũng mọc từng cái
không ?

. Trẻ kể hoa nào cô cho trẻ lên chọn & nói về hoa ấy

- Hoa hồng màu đỏ ,có hương thơm,
cành có nhiều gai…

- Cánh hoa mềm ,mịn màng
- Mọc từng cái
- Trẻ kể : hoa cúc ,thược dược , cẩm
chướng …

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


- Thế những loại hoa nào mọc thành chùm ?
- Hoa hồng và hoa trang có gì giống và khác nhau ?

- Hoa trang ,huệ …
-Giống: đều có cành,lá,hương thơm
- Khác : Hoa hồng mọc từng cái,
cánh tròn, có nhiều gai ; - Hoa Trang
mọc thành chùm , cánh dài,thân
không có gai
- Ngoài các loại hoa này ,con còn biết thêm những loại - Hoa đào ,mai , lan, huệ…
hoa nào khác?
- Hoa thường dùng để làm gì nhỉ ?
- Trang trí nhà cửa, làm thuốc , nước
hoa ,làm qùa …
- Nếu như các ngày lễ, hội mà không có hoa sẽ cảm
- Không đẹp ,không có màu sắc, cảm
thấy thế nào ?

thấy buồn
- Nảy giờ chúng ta cùng trò chuyện về những gì?
- Các lòai hoa
- Các loài hoa đều có chung đặc điểm gì?
- Đều có cuống , lá, đài,nhụy,
cánh…
- Vậy chúng khác nhau về cái gì?
- Màu sắc, tên gọi,đặc điểm…
=> Hoa có rất nhiều loại , nhiều hình dạng ,màu sắc
khác nhau nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều
mang lại vẽ đẹp trong cuộc sống con người
+ cô kết hợp giáo dục
Hoạt động 2 : TC:Ai tinh mắt hơn?
Yêu cầu: Nhận biết các bộ phận của hoa
( Dựa theo TC kidsmart “ ngôi nhà khoa học”)
- Chia trẻ ngồi theo 4 nhóm.Cô quay phim và hỏi trẻ - Trẻ cùng chơi với nhóm bạn
tên các loại hoa trên bảng,ở mỗi hoa cô dừng lại cho
trẻ quan sát đặc điểm, bộ phận của từng hoa. Mỗi
nhóm sẽ chọn rổ ĐD về thỏa thuận và ráp các bộ phận
tạo thành những hoa giống mẫu của cô
- Cô và trẻ cùng kiểm tra lại
Hoạt động 3 : TC Ai chọn đúng
Yêu cầu : Phân nhóm các loại hoa theo đặc điểm
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm , cho trẻ tự lựa chọn các
tranh lô tô để phân nhóm
+ Lần 1 :cô yêu cầu
- Cháu phân theo đặc điểm cô đưa ra
từng nhóm
. Nhóm 1 &3 : Hoa cánh tròn ,cánh dài
. Nhóm 2 &4 : Hoa mọc từng cái – từng chùm

+ Lần 2 : Cháu phân theo dấu hiệu riêng mà cháu thỏa
thuận
Hoạt động 4 : Bàn tay khéo léo
Yêu cầu : Cháu biết cách sắp xếp ,bày trí các loại hoa
- Từ 4 nhóm trên trẻ sẽ chọn đĩa,lọ hoặc giỏ hoa về
- Cháu về nhóm phối hợp với
bày trí , sắp xếp hoặc cắm , sao cho thẩm mỹ , đẹp mắt các bạn để thực hiện

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


theo ý tưởng mà nhóm đã thỏa thuận
- Cô bao quát gợi ý cháu thực hiện

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


GIÁO ÁN
Môi Trường Xung Quanh
Đề tài : Chú Bướm Dễ Thương

I/. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển nhận thức cho trẻ: Trẻ hiểu về sự phát triển của con bướm: Từ trứng
nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành bướm. Biết ích lợi của bướm, làm
quen cới một số loài bướm.
- Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ, phát triển thẩm mỹ trong họat động thể hiện
vòng đời của con bướm và tạo ra con bướm.
- Phát trểin ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự
hiểu biết của mình về loài bướm.
 Nội dung tích hợp:

- Tạo hình
- Âm nhạc.
- LQVL.
II/. CHUẨN BỊ:
- Máy tính.
- 2 bộ trnh vẽ về vòng đời của con bướm, thẻ số: 1 – 6, bảng nỉ.
- Bút màu, màu nước, giấy, bàn, khăn ướt…
- Máy + Băng nhạc…
III/. TIẾN HÀNH:
HỌAT ĐỘNG CÔ
*HoẠT động 1:
- Cô nhỏ 3 chấm màu lên giấy, sau đó gấp đôi
tờ giấy lại và cho trẻ đoán sẽ tạo ra hình gì.
(hình con bướm).
- Trò chuyện với trẻ về con bướm: Là côn
trùng biết bay, có nhiều màu sắc, nhiều loài
khác nhau, lợi ích của bướm…
- Cả lớp cùng hát vận động bài gọi bướm.
* Họat động 2:
- Chia trẻ làm 2 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm xếp
tranh về vòng đời cua 3 bướm theo thứ tự sau
đó kể về những bức tranh của nhóm mình vừa
xếp.
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chú bướm
xinh đẹp” trên máy vi tính sau đó cùng đàm

HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Trẻ quan sát cô thực hiện và
đóan theo sự tưởng tượng của
trẻ.

- trẻ trò chuyện cùng cô
những hiểu biết của trẻ về
con bướm.
- Trẻ quan sát và trò chuyện
cùng cô.
- Trẻ chia làm 2 nhóm cùng
thực hiện theo yêu cầu của
cô.
-

trẻ chú ý nghe cô kể

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


thọai với trẻ về nội dung câu truyện.
- Gợi ý cho trẻ sau khi nghe cô kể câu chuyện
“ Chú bướm dễ thương” trẻe sẽ so sánh với
trang của trẻ đã xếp có giống với nội dung câu
truyện cô đã kể.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ xem các loài bướm trên máy vi tính:
Cô vừa cho trẻ xem vừa trò chuyện về một số
loài bướm: Màu sắc, những hoa văn giống
nhau trên 2 cánh của bướm.
- Cô gợi ý cho trẻ tạo hình con bướm, dùng
làm mũ đội đầu.
- Cô hướng dẫn trẻ cách tạo ra một con bướm
bằng cách: Gấp đôi 1 tờ giấy -> vẽ 2 nửa vòng
tròn: nửa to – nửa nhỏ ở bên mép giấy đã gấp.

Sau đó dùng kéo cắt theo đường đã vẽ - Mở tờ
giấy ra -> Được một con bướm (Giới thiệu cho
trẻ cách gấp giấy đối xứng để tạo ra một con
bướm có 2 cánh giống nhau)
- Gợi ý cho trẻ có thể sáng tạo khi trang trí
cánh bướm bằng cách: Nhỏ, vẽ, chấm…lên
một cánh bướm, sau đó gấp cánh bướm còn lại
lên cánh bướm vừa vẽ màu nước -> tạo ra một
con bướm có đôi cánh giống nhau…
- Cho trẻ về bàn cùng đi lấy giấy, màu nước,
màu sáp… cùng tạo hình con bướm.
-> Cô gợi ý trẻ dán sản phẩm lên tường và
cùng trò chuyện về những sản phẩm của trẻ.
- Gợi ý cho trẻ nghe 1 đọan nhạc và làm các
động tác thể hiện các giai đọan phát triển của
bướm.

chuyện và đàm thọai
cùng cô.

- Trẻ chú ý quan sát cô thực
hiện.

-

Trẻ cùng về bàn tạo hình
con bướm.

- Trẻ cùng sáng tạo động tác
theo nhạc.


Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


HĐ TÌM HIỂU MTXQ
Chủ đề :
Đề tài :

HOA- QUẢ
Một số loại quả

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi và những đặc điểm đặc trưng của một
số qủa quen thuộc
- Phân loại qủa theo các đặc điểm
. Qủa có nhiều hạt ,ít hạt
. Qủa có vị ngọt ,chua
. Qủa có múi , không múi
. Qủa có vỏ sân sùi ,nhẵn
. Qủa mọc thành chùm
- Giáo dục cháu biết ích lợi của các loại qủa đối với đời sống con người :
làm da dẻ hồng hào , mau lớn , chống bệnh tật , trẻ nên ăn nhiều trái cây
II. CHUẨN BỊ :
- 1 số hình vẽ lô tô về các loại quả cô tổ chức cho cháu làm chiều hôm
trước (qủa 1 hạt ,nhiều hạt , mọc từng trái , mọc chùm…… )
- 1 cái túi có đựng trái cây thật : nhãn ,nho , quýt , mạng cầu , chuối , táo …
- 4 đĩa nhựa lớn , rổ nhựa, 4 bàn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Chiếc túi kỳ diệu

- Cô cho trẻ lên sờ và đoán xem trong túi có gì
- Trẻ nói quả nào cô cho trẻ lấy ra & phân tích
luôn
VD: Con biết gì về quả cam? ( cô gợi ý thêm)
. Nó có màu gì ,hình dáng bên ngoài , cấu tạo, mùi
vị (cô cho trẻ khảo sát: sờ , ngữi, nếm…để trả lời)
- Qủa nào cũng có nhiều hạt như quả cam ?
- Còn qủa nào ít hạt?
- Qủa cam và quả táo có gì giống và khác nhau
không?
- Mình còn biết thêm qủa nào nữa ?
- Có gì đặc biệt khác với các qủa khác ?

Hoạt động của cháu
- Cháu sờ và nói tên quả
Táo, đu đủ, chôm chôm,
cam…
- Trẻ nói theo sự hiểu biết

- Đu đủ ,nhãn cầu …
- Táo ,xoài ,chuối
- Giống : trái cây tròn
- Khác : vỏ sần sùi , láng , ít
hạt, nhiều hạt…
- Nhãn ,nho , lê, mãng cầu…
- Mọc thành chùm

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai



- Quả nào cũng mọc thành chùm nữa?
- Trong các loại qủa trên , con thích ăn loại qủa
nào nhất ? vì sao con thích ?
-> Có qủa sần sùi , trơn láng , có qủa từng
trái,mọc thành chùm, có múi , không múi nữa …
nhưng mình đều gọi chung là …? Các con cần ăn
nhiều trái cây vì giúp cơ thể khỏe mạnh , da dẻ
hồng hào
Hoạt động 2 : TC “Ai chọn đúng”
Yêu cầu : Phân nhóm các loại qủa theo đặc điểm
( Dựa theo TC kidsmart trang 19 “ ngôi nhà khoa
học”
- Cô chia mỗi nhóm 5 trẻ
- Có nhiều trái cây qúa , các con giúp cô xếp
chúng đúng theo từng đặc điểm nhé
Lần 1 : . Nhóm qủa nhiều hạt
Nhóm qủa sấn sùi
.
Nhóm qủa nhiều múi
Nhóm qủa mọc thành chùm
. - Lần 2 : Cháu về nhóm xếp theo dấu hiệu riêng ,
cô bao quát kiểm tra trẻ
Hoạt động 3 : TC “Bạn hãy đoán xem”
Yêu cầu : Trẻ mô tả được đặc điểm các loại quả
cho bạn đoán tên
+ Lần 1: Trẻ vẫn chơi theo nhóm
. Từng trẻ trong nhóm sẽ đố bạn về đặc điểm của
quả ấy cho bạn đoán tên quả
VD: Quả gì màu xanh, vỏ có nhiều gai, trong có
nhiều múi, ăn có vị ngọt…các bạn sẽ nói tên và

đưa thẻ hình lên

- Dâu, chôm chôm, vải…
- An ngon ,ngọt, da đẹp …

+ Lần 2: Cho chơi chung cả lớp, lần lượt đại diện
từng nhóm lên đố, trẻ đố sẽ đưa ra từng dữ liệu.
Nhóm nào trả lời trước sẽ thắng
. Cô và các bạn kiểm tra

- Cháu chơi chung cả lớp

Hoạt động 4 : TC “Bàn tay khéo léo”
Yêu cầu : Cháu biết sắp xếp các loại trái cây thẩm
mỹ, đẹp mắt
-Các con sẽ về 4 nhóm mình cùng sắp xếp ,trang
trí đĩa trái cây để đến giờ cơm mình mời các bạn
cùng ăn nhé !

- Trái cây ,các loại qủa

- Cháu phân theo dấu hiệu cô
đưa ra

- Cháu làm theo suy nghĩ

- Cháu chơi cùng bạn trong
nhóm

- Cháu về nhóm phối hợp

thực hiện

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


. Cô bao quát gợi cháu cách lột bỏ vỏ , sắp xếp xen
kẽ đẹp mắt . Sau khi xếp, sẽ giới thiệu cho các bạn
nghe
* Kết thúc :Hát “ Quả gì”

- Cháu giới thiệu điã quả
mình có tên gì, gồm có loại
quả nào
- Trẻ múa hát theo cô

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai


×