Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tích hợp liên môn của bộ môn vật lý và môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 10 trang )

CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT
CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CỦA HỌC SINH VÀ DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN.

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giữa các môn học, nhất là các môn học trong cùng một khối nhóm
tự nhiên hay xã hội... bao giờ cũng luôn luôn có sự hỗ trợ cho nhau. Nội
dung của môn học này cũng có trong môn học khác và là cơ sở để học môn
học khác tốt hơn, sâu sắc hơn. Chính vì vậy, trong chương trình học, người
học cần phải kết hợp kiến thức của nhiều bộ môn có liên quan, có như vậy
các vấn đề mới được làm sáng tỏ nhanh chóng và khoa học. Xuất phất từ
quan điểm đó và đặc trưng môn học của mình- môn địa lí, là môn học liên
quan đến cả tự nhiên và xã hội, lịch sử và hiện đại, tôi cho rằng cần tăng
cường hơn nữa vào việc liên kết kiến thức với các môn học khác vào trong

1


bài giảng của mình để học sinh hình dung nội dung bài dễ dàng hơn nhất là
các môn học như : lịch sử, vật lí, thiên văn học......
Hơn thế nữa việc vận dụng các kiễn thức liên môn trong học tập
và giảng dạy còn mang lại rất nhiều ý nghĩa thực tiễn như:
Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ
điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;
Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường
ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học;
Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trung học
trong tỉnh.
Trong thời gian có hạn và những khó khăn về điều kiện thực tiễn,
tôi chỉ đi sâu tìm hiểu nội dung tích hợp, dạy học liên môn ở một số bài


trong chương trình sách giáo khoa toán lớp 10 có vận dụng kiến thức liên
môn của bộ môn vật lý và môn tin học

II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Các bài học sẽ sử dụng kiến thức môn vật lý và môn tin trong qúa trình
giảng dạy toán 10 trong đề tài này về cơ bản dẽ có những bài học sau:
Môn toán
Các kiến thức về vectơ

Môn vật lý
Môn tin học
§Þnh luËt b¶o toan c¬ Lập trình pascan
2


Bài 2: tổng và hiệu hai n¨ng
định luật bào toàn năng

vectơ

Bài 3 chương 2: các hệ lượng vật lý 10
thức lượng trong tam
giác

Trên cơ sở những định hướng trên, tôi đã mạnh dạn đưa các nội dung tích
hợp liên môn vào giáo án của mình, cụ thể các vấn đề nhu sau:

TIẾT 26:
Luyện tập- CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu.

1. Kiến thức
- Học sinh cần nắm được các hệ thức lượng trong tam giác: định lý sin,
đinh lý côsin..
-Kiến thức tổng hợp lực, định luật bảo toàn năng lượng môn vật lý
-Biết các kiến thức lập trình pascan đơn giản: gọi ẩn, phép gán,...
2. Kĩ năng
3


Vận dụng được các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
3. Thái độ.
Tự giác, tích cực tăng cường trao đổi hoạt động nhóm
II. Phương tiện dạy học:
-Một số video, máy chiếu,compa...
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý sinh, đinh lý cosin và hệ quả

3. Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Hoạt động 1:

Nội dung cơ bản
Luyện tập

Gv trình chiếu tình huống va chạm Bµi to¸n 1:
Hai viªn bia cã khèi lîng 0,1 kg vµ

của hai quả bia, hs quan sát


cã b¸n kÝnh lµ R= 5 cm ®îc ®Æt
?)Có nhận xét gì về hướng đi của 2
quả bia sau va chạm

c¸ch nhau 100 cm. Viªn bia A ®îc
®¸nh theo híng II’ ®Õn va ch¹m

*Hướng đi của hai quả bia luôn víi viªn bi B víi vËn tèc lµ v
Sau va ch¹m híng di chuyÓn cña
vuông góc nhau
4


hai viên bi đợc thể hiện nh hình vẽ

Gv a ra bai toỏn 1

Ta gọi góc KII là góc đánh bi, góc
GIF là góc điều bi
a) Biết góc điều bi bằng 400,
hãy tìm góc đánh bi
b) Hãy tìm vân tốc của bi B
theo v sau va chạm
c) Trong trờng hợp tổng quát
hãy lập trình passcan theo
-gv chỉ ra các góc điều bi và các góc

yêu câu: đầu vào: cho góc


đánh bi trên hình vẽ

điều bi;

-áp dụng đlý bảo toàn cơ năng ra có

đánh bi

đầu ra cho góc

kết quả nh thế nao?
-áp dụng đinh luật bảo toàn năng lợng
ta có kết quả nh thế nào
-tam giác IKI đã biết những yếu tố
nào

Bài toán 2:
Viên bi A có khối lợng là m=0,1
kg bán kính R1=5 cm
Viên bi B có khối lợng là m=0,2

Hot ng 2:

kg bán kính R1=10 cm

-gv giao nhiệm vụ về nhà cho hs

Khoảng cách 2 bi là 1 m

Gợi ý một số vấn đề chính


Cho bi A va chạm với bi B nh

+)chú ý định luật bào toàn cơ năng

bài toán 1: lập trình passcan với

+)chú ý định luật bào toàn động
năng
5

yêu câu: đàu vào cho góc đánh;


+) T×m nh÷ng yÕu tè ®· biÕt cña tam ®Çu ra: cho gãc ®iÒu bi
gi¸c IKI’
+)chó ý ®Þnh lý sin trong tam gi¸c
IKI’

IV. Củng cố - đánh giá.
V. Hoạt động nối tiếp.
VI. Rút kinh nghiệm:...................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

6


III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.

Trên đây chỉ là những nội dung rất nhỏ trong toàn bộ chương trình cần
phải sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết, còn rất nhiều nội dung trong
chương trình cần sử dụng kiến thức các môn học khác để giải quyết. Trong
quá trình giảng dạy, cần phải luôn sử dụng liên hệ kiến thức các môn học

7


khác để giải quyết vấn đề triệt để và tận dụng được các kiến thức đã học,
tránh lãng phí kiến thức và thời gian.
Trong thời gian có giới hạn, tôi chỉ xin đưa ra ý tưởng về việc kiến thức
liên môn trong một vài tiết học tiêu biểu nhất. Để thực sự hoạt động dạy và
học có hiệu quả thì cần rất nhiều thời gian nghiên cứu hơn nữa, vì vậy mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của những người tham khảo đề tài để nó thực
sự có ý nghĩa tong thực tiễn dạy học.
Xin chân thành cảm ơn!

8


9


b

a

e

k


i
r
I’

g

f

10



×