TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ TOÁN LÝ
GV: TRẦN NHẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức P(x) = x
3
– 2x +1
và Q(x) = 2x
2
– 2x
3
+ x – 5
1) Tính: a) P(x)+Q(x) ; b) P(x) - Q(x)
Đáp án:
a) P(x) = x
3
– 2x + 1
Q(x) =-2x
3
+ 2x
2
+ x – 5
P(x)+Q(x) =-x
3
+ 2x
2
- x - 4
b) P(x) = x
3
– 2x + 1
Q(x) =-2x
3
+ 2x
2
+ x – 5
P(x) - Q(x) =3x
3
- 2x
2
- 3x + 6
2)Tính giá trị của đa thức P(x) = x
3
– 2x +1, tại x
= 1; x = -1
Đáp án: Tại x = 1 ta được P(x) = x
3
– 2x +1= 1
3
- 2.1 + 1 = 0
Tại x = -1 ta được P(x) = x
3
– 2x +1= (-1)
3
- 2.(-1) + 1 = 2
Ti t 62ế
Nghiệm của đa
thức một biến là
gì?
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
a)Hãy đổi 40°C sang độ F?
Ta có 40°C= 0°C + 40°C
= 32°F + ( 40 . 1,8)=104°F
b) Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nước đá đóng băng ở bao nhiêu
độ F?
Nước đá đóng băng ở O°C nên ta
được: 5/9 ( F – 32 ) = 0 ⇒ F = 32
Nước đá đóng băng ở 32°F.
Vậy khi F=32 thì C = 0
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
b) Tính giá trj của đa thức
P(x) = 5/9X – 160/9 tại x = 32
Khi x = 32 thì P(x) = 0. Ta nói x = 32 là
một nghiệm của đa thức P(x)
* Hãy đổi 86°F ra độ C?
* 86°F thì bằng 5/9(86-32)=30°C
Tại x = 1 ta được P(x) = x
3
– 2x +1
= 1
3
- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1
là một nghiệm của đa thức
Nếu x = a làm cho
đa thức f(x) = 0 thì a
được gọi là gì của
đa thức f(x)?
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nếu x = a làm cho
đa thức f(x) = 0 thì a
được gọi là gì của
đa thức f(x)?
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x
3
– 2x +1
= 1
3
- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1
là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x)⇔ f(a) = 0