Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Slide bài giảng môn văn hoá và đạo đức kinh doanh: Phần 1: Nhập môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 16 trang )

Học phần Văn hóa và đạo đức kinh doanh

Giảng viên: PGS.TS Dương

Thị Liễu

Bộ môn Văn hóa kinh doanh
Khoa Quản trị kinh doanh
DD:0914899219
Email:


Mục tiêu học phần








Học phần Văn hoá và đạo đức kinh doanh nhằm mục đích cho người học:
Cập nhật được cách tiếp cận văn hóa và đạo đức trong quản lý doanh nghiệp
Nắm vững những kiến thức cơ bản và kinh nghiệm trên thế giới về văn hoá và
đạo đức kinh doanh
Nhận thức được vai trò, ảnh hưởng của văn hoá và đạo đức kinh doanh như
một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh, nâng cao tầm nhìn
quản lý
Hiểu được sự phong phú, đa dạng của văn hoá và đạo đức kết tinh trong hoạt
động kinh doanh để xây dựng các mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, hướng
đến những lợi ích bền vững.


Nắm vững được phương pháp phân tích và ra quyết định kinh doanh theo cách
tiếp cận văn hóa và đạo đức để cạnh tranh thành công trong bối cảnh toàn cầu
hóa
Hình thành năng lực thực hành các vấn đề quản lý có liên quan đến văn hóa và
đạo đức


Nội dung học phần







Phần1. Nhập môn
Phần 2. Đạo đức kinh doanh và các triết lý đạo đức
Phần 3. Văn hóa doanh nghiệp
Phần 4. Văn hóa trong điều hành doanh nghiệp
Phần 5. Trách nhiệm xã hội và doanh nghiệp xã hội


Phần1. Nhập môn
1. BA NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI



Vốn kinh tế (economic capital) là một nguồn lực của một xã hội, thể hiện ở nguồn
lực vật chất, tài chính như nhà máy , thiết bị, tiền tệ, sở hữu trí tuệ, cổ phiếu…




Vốn xã hội (social capital): là một nguồn lực của một xã hội, thể hiện thành lòng tin,
những quan hệ xã hội, chuẩn mực hành vi đạo đức và có ảnh hưởng quan trọng
đến chất lượng sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cá nhân trong một tổ chức, cộng
đồng.



Vốn văn hóa (cultural capital): Là một nguồn lực xã hội thể hiện ở tài sản xã hội phi
tài chính bao gồm truyền thống, tín ngưỡng, ngôn ngữ, giáo dục, trí tuệ...
Ba nguồn vốn này tạo nên thế kiềng ba chân cho sự phát triển của doanh
nghiệp và xã hội. Một doanh nghiệp, một tổ chức, một quốc gia sẽ không thể
đạt đến sự phát triển thịnh vượng và bền vững nếu không biết khai thác cả ba
nguồn vốn, đặc biệt là vốn xã hội và vốn văn hoá.


Phần1. Nhập môn
2. CÁCH TiẾP CẬN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG HoẠT ĐỘNG KINH DOANH
* Xu hướng nhân văn hóa các hoạt động kinh doanh

-

Không nhằm mục đích kiếm tìm lợi nhuận bằng mọi giá mà chú trọng tới các vấn
đề đạo đức và trách nhiệm xã hội
Đặt hoạt động kinh doanh trong sự cân bằng:
LỢI + (chân, thiện, mỹ)

* Cách tiếp cận giá trị





8 giá trị cốt lõi của Viettel



● Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ
● Trưởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI
● Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH
● Sáng tạo là SỨC SỐNG
● Tư duy HỆ THỐNG
● Kết hợp ĐÔNG TÂY
● Truyền thống và CÁCH LÀM NGƯỜI LÍNH
● Viettel là NGÔI NHÀ CHUNG



3. Vai trò của văn hóa và đạo đức trong kinh doanh





  Là một nguồn lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
  Là một công cụ quản lý sắc bén 
  Là một nhân tố nâng cao năng lực cạnh tranh


4. C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn văn hãa và đạo đức kinh doanh


Các nhân tố bên ngoài:

1.
2.
3.
4.
5.

Nền văn hoá xã hội
Thể chế xã hội

Các yếu tố nội bộ DN:

1.

Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá
Quá trình toàn cầu hoá
Khách hàng

Gương mẫu, Tuân thủ, Truyền thông của Lãnh đạo 
DN

2.
3.
4.
5.

Giá trị cá nhân các nhân viên
Lịch sử và truyền thống công ty

Lĩnh vực ngành nghề
Các giá trị học hỏi được

11


Khái quát chung về văn hoá kinh doanh

Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh

4 khía cạnh văn hoá xã hội

1.
2.
3.
4.

Tính cá nhân/tính tập thể
Khoảng cách/phân cấp quyền lực
Tính nam (cứng rắn)/Tính nữ
Tính cẩn trọng

12


Điểm cho 5 chiều văn hóa của một số quốc gia
                  tiêu biểu, trong đó có Việt Nam
(nguồn: />
Quốc gia


Khoảng cách

Chủ Nghĩa

Quyền Lực

Cá Nhân

Việt Nam

70

20

Trung Quốc

80

Nhật Bản

Nam Tính

Tránh

Hướng

Rủi Ro

Tương lai


40

30

80

20

66

30

118

54

46

95

92

80

Thái Lan

64

20


34

64

56

Hoa Kỳ

40

91

62

46

29

Đan Mạch

18

74

16

23

không có
13



VĂN HÓA VIỆT NAM

14


VĂN HÓA NHẬT BẢN

15


VĂN HÓA MỸ

16



×