Bài toán kinh điển về tiếp tuyến đường tròn
Hình học 9
1
Một số bài tập bổ trợ
Câu 1. Tính đường cao, chu vi và diện tích của tam giác đều có cạnh bằng a.
Hướng dẫn
Xét tam giác ABC đều cạnh AB BC CA a , đường cao AH.
Chu vi CABC AB BC CA 3a .
Đường cao AH
1
1 a 3
a2 3
Diện tích S ABC . AH .BC .
.a
2
2 2
4
2
AB BH
2
2
2
a 3
BC
a
2
AB
a
2
2
2
2
Câu 2. Chứng minh rằng:
1) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó, thì tam giác
đó là tam giác vuông.
Hướng dẫn
1) Xét tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM (M là trung điểm BC).
Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
Khi đó AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABDC là hình bình
hành.
Mà góc BAC 900 nên ABDC là hình chữ nhật.
Suy ra AD BC AM
1
1
AD BC .
2
2
Vậy đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh huyền BC.
2
2) Xét tam giác ABC, đường trung tuyến AM (M là trung điểm BC) thỏa mãn
AM
1
BC .
2
Gọi D là điểm đổi xứng của A qua M.
Khi đó AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABDC là hình bình
hành.
Đồng thời, AM
1
1
1
BC AD BC AD BC .
2
2
2
Như vậy hình bình hành ABDC có hai đường chéo AD BC nên là hình chữ nhật,
suy ra BAC 900 hay tam giác ABC vuông tại A.
Như vậy, Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó, thì
tam giác đó là tam giác vuông tại đỉnh mà đường trung tuyến đó đi qua.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. M là điểm trên cạnh BC. Chứng minh rằng nếu
MA MB thì M là trung điểm BC.
Hướng dẫn
MAC MAB 900
Ta có
0
MCA MBA 90
Mà MA MB hay tam giác cân AMB cân tại M thì MAB MBA MAC MCA .
3
Như vậy tam giác AMC cân tại M nên MA MC MB MC MA hay M là trung điểm
BC.
Câu 4. Chứng minh rằng trong hình thang, giao điểm của hai đường chéo, giao điểm 2 cạnh
bên và trung điểm 2 cạnh đáy nằm trên một đường thẳng (bổ đề hình thang).
Hướng dẫn
Xét hình thang ABCD, với AB / /CD, AB CD , E, F là trung điểm AB, CD. G là giao của
hai cạnh bên và H là giao của hai đường chéo hình thang. Ta cần chứng minh 4 điểm E, F, G,
H thẳng hàng.
Giả sử GF cắt AB tại một điểm I.
IB / / FC
Ta có,
IA / / DF
IB
GI
IB
IA
FC GF
suy ra
IA
GI
FC DF
DF GF
Mà FC DF do F là trung điểm nên IB IA hay I là trung điểm AB, suy ra I E .
Như vậy ta đã chứng minh được E, F, G thẳng hàng.
Giả sử HF cắt AB tại một điểm K.
AK / / FC
Ta có
BK / / DF
AK HK
AK BK
FC HF
, suy ra
BK HK
FC DF
DF HF
Mà FC DF do F là trung điểm nên AK BK hay K là trung điểm AB, suy ra K I E
Như vậy, E, F, H thẳng hàng.
Từ 2 chứng minh trên suy ra 4 điểm E, F, G, H thẳng hàng.
4
Bổ đề đã được chứng minh.
Lưu ý: Tử bổ đề này ta cũng có 2 bổ đề hệ quả:
1) Trong hình thang, hai đường chéo và đường nối trung điểm 2 đáy đồng quy.
VD trong bài trên, AC, BD, EF đồng quy tại H
2) Trong hình thang, 2 cạnh bên và đường nối trung điểm 2 đáy đồng quy
VD trong bài trên, AD, BC và EF đồng quy tại G.
Câu 5. Cho a, b là 2 số không âm, chứng minh rằng:
1) a 2 b2 2ab
2) 2 a 2 b2 a b
2
Hướng dẫn
1) Ta có a b 0 a 2 2ab b2 0 a 2 b2 2ab
2
Đẳng thức xảy ra khi a b 0 a b .
2
2) Biến đổi tương đương:
2 a 2 b2 a b 2a 2 2b 2 a 2 2ab b 2
2
a 2 2ab b 2 0 a b 0 dung
2
Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức cần chứng minh là đúng.
Đẳng thức xảy ra khi a b 0 a b .
2
5
Bài tập về tiếp tuyến của đường tròn
Câu 1. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D. Chứng minh rằng:
1) COD 900 và CD AC BD
2) AC.BD R2
3) OAC ~ DBO
4) AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
Hướng dẫn
1) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì OC, OD là phân giác góc AOM , BOM
Do đó COD COM DOM
1
1
AOM BOM .1800 900
2
2
Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì CM CA; DM DB
Do đó CD CM DM AC BD
2) Từ chứng minh a nhận thấy tam giác COD vuông tại O và nhận OM làm đường cao.
Do đó theo hệ thức lượng thì AC.BD MC.MD OM 2 R2
0
OAC DBO 90
OAC ~ DBO g.g
3) Tam giác OAC và DBO có
0
AOC BDO 90 BOD
4) Gọi I là trung điểm CD thì I là tâm đường tròn đường kính CD.
1
COD vuông tại O nên IO IC OD CD hay O thuộc đường tròn tâm I.
2
Mặt khác, ABDC là hình thang vuông tại A và B.
O, I là trung điểm AB, CD nên OI là đường trung bình hình thang này.
OI / / AC / / BD IO AB
Do đó
hay AB là tiếp tuyến tại O của đường tròn tâm I,
AC BD CD
IO
2
2
đường kính CD.
6
Câu 2. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
ME cắt AB tại H. Chứng minh rằng MH AB và E là trung điểm MH.
Hướng dẫn
Ta có MC AC; MD BD . Khi đó, do AC / / BD nên
MC AC EC
ME / / BD MH / / AC / / BD MH AB
MD BD ED
Đồng thời ta có
ME CE AH HE
ME HE hay E là trung điểm MH.
BD CB AB BD
Câu 3. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D. Gọi H là hình chiếu vuông góc của
M trên AB. Chứng minh rằng AD, BC và MH đồng quy.
7
Hướng dẫn
Gọi E là giao điểm của AD và BC.
Theo kết quả bài toán 2 thì ME AB .
Mà MH AB theo cách dựng nên M, E, H thẳng hàng.
Vậy AD, BC và MH đồng quy tại E.
Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D. Kẻ MH vuông góc AB, H thuộc
AB. Gọi E là giao điểm của BC và MH. Chứng minh E là trung điểm MH và A, E, D
thẳng hàng.
Hướng dẫn
Ta có
ME MD HB HE
ME HE nên E là trung điểm MH.
AC CD AB AC
Theo kết quả bài toán 2 thì AD, BC, MH đồng quy tại trung điểm của MH.
Mà ta vừa chứng minh E là trung điểm MH nên AD, BC, MH đồng quy tại E.
Vậy A, E, D thẳng hàng
8
Câu 5. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D. Kẻ MH vuông góc AB, H thuộc
AB. Gọi E là trung điểm của MH. Chứng minh rằng A, E, D thẳng hàng và B, E, C
thẳng hàng.
Hướng dẫn
Theo kết quả bài toán 2 thì AD, BC, MH đồng quy tại trung điểm của MH.
Mà ta có E là trung điểm MH nên AD, BC, MH đồng quy tại E.
Vậy A, E, D thẳng hàng và B, E, C thẳng hàng.
Câu 6. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D.
1) Chứng minh COD 900 và CD AC BD
9
2) Chứng minh OAC ~ DBO và tích AC.BD không đổi
3) Tìm vị trí điểm M trên nửa đường tròn để đoạn CD có độ dài nhỏ nhất.
4) Gọi I là trung điểm CD, tìm vị trị điểm M để khoảng cách từ I đến AB nhỏ nhất.
Hướng dẫn
1) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì OC, OD là phân giác góc AOM , BOM
Do đó COD COM DOM
1
1
AOM BOM .1800 900
2
2
Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì CM CA; DM DB
Do đó CD CM DM AC BD
0
OAC DBO 90
OAC ~ DBO g.g
2) Tam giác OAC và DBO có
0
AOC
BDO
90
BOD
OAC ~ DBO
OA AC
AC.BD OA.OB R 2
BD OB
Lưu ý: Có thể chứng minh như ở bài 1 đã thực hiện, AC.BD MC.MD MO2 R2 .
3) Tìm vị trí của M để đoạn CD có độ dài nhỏ nhất
Cách 1:
Kẻ CH vuông BD, H thuộc BD thì ABHC là hình chữ nhật nên CH AB 2R
không đổi.
Mà CH là đường vuông góc, CD là đường xiên nên CD AB 2R
Vậy CD có độ dài nhỏ nhất bằng 2R khi D H hay M là điểm chính giữa cung AB.
Cách 2:
Theo kết quả câu 1, 2 và áp dụng BĐT Cô-si ta được:
CD AC BD 2 AC.BD 2 R2 2R
Vậy CD có độ dài nhỏ nhất bằng 2R khi AC BD hay M là điểm chính giữa cung
AB.
4) Do IO là đường trung bình hình thang ABCD nên IO / / AC / / BD .
Suy ra IO AB hay IO chính là khoáng cách từ I đến AB.
1
Tam giác COD vuông tạo O nên trung tuyến IO CD .
2
1
Theo kết quả câu c thì CD 2 R IO .2 R R .
2
Vậy khoảng cách từ I đến AB có giá trị nhỏ nhất bằng IOmin R khi M là điểm chính
giữa cung AB.
10
Câu 7. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D.
1) Chứng minh COD 900 và CD AC BD
2) Chứng minh OAC ~ DBO và tích AC.BD không đổi
3) Tìm vị trí điểm M sao cho tứ giác ABDC có diện tích nhỏ nhất. Tính diện tích đó theo
R.
4) Tìm vị trí điểm M sao cho tứ giác ABCD có chu vi nhỏ nhất. Tính chu vi đó theo R.
Hướng dẫn
1) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì OC, OD là phân giác góc AOM , BOM
Do đó COD COM DOM
1
1
AOM BOM .1800 900
2
2
Cũng theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì CM CA; DM DB
Do đó CD CM DM AC BD
0
OAC DBO 90
OAC ~ DBO g.g
2) Tam giác OAC và DBO có
0
AOC BDO 90 BOD
OAC ~ DBO
OA AC
AC.BD OA.OB R 2
BD OB
Lưu ý: Có thể chứng minh như ở bài 1 đã thực hiện, AC.BD MC.MD MO2 R2 .
3) ABCD là hình thang vuông tại A và B.
1
Diện tích S ABCD . AB. AC BD
2
Cách 1:
Áp dụng BĐT Cô-si ta được, AC BD 2 AC.BD 2 R 2 2R
11
1
1
Do đó S ABCD . AB. AC BD . AB.2R 2R 2
2
2
Diện tích nhỏ nhất của hình thang ABCD là 2R 2 đạt được khi AC BD hay M là
điểm chính giữa cung AB.
Cách 2:
1
Từ kết quả câu a thì AC BD CD nên S ABCD . AB. AC BD R.CD
2
Kẻ CH vuông BD, H thuộc BD thì ABHC là hình chữ nhật nên CH AB 2R
không đổi.
Mà CH là đường vuông góc, CD là đường xiên nên CD AB 2R
Do đó S ABCD R.CD R.2R 2R 2
Diện tích nhỏ nhất của hình thang bằng 2R 2 khi H D CD AB , hay M là điểm
chính giữa cung AB.
4) Chu vi CABCD AB AC BD CD 2R AC BD CD
Cách 1:
Theo kết quả câu a thì CD AC BD nên CABCD 2R 2 AC BD
Áp dụng BĐT Cô-si ta được, AC BD 2 AC.BD 2 R 2 2R
Suy ra CABCD 2R 2 AC BD 2R 2.2R 6R
Vậy chu vi nhỏ nhất của ABCD là 6R khi AC BD hay M là điểm chính giữa cung
AB.
Cách 2:
Theo kết quả câu a thì CD AC BD nên CABCD 2R 2.CD
Kẻ CH vuông BD, H thuộc BD thì ABHC là hình chữ nhật nên CH AB 2R
không đổi.
Mà CH là đường vuông góc, CD là đường xiên nên CD AB 2R
Do đó chu vi CABCD 2R 2 AC BD 2R 2.2R 6R .
Vậy chu vi nhỏ nhất của ABCD là 6R khi H D CD AB hay M là điểm chính
giữa cung AB.
12
Câu 8. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D.
1) Chứng minh rằng OC 2 OD2 CD2
2) Gọi E là giao điểm của OC và AM; F là giao điểm của OD và MB. Tứ giác OEMF là
hình gì?
3) Tìm vị trí điểm M để tứ giác OEMF có diện tích lớn nhất.
4) Tìm vị trí điểm M để tứ giác OEMF có chu vi lớn nhất.
Hướng dẫn
1) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì OC, OD là phân giác góc AOM , BOM .
Do đó COD COM DOM
1
1
AOM BOM .1800 900 .
2
2
Vậy tam giác COD vuông tại O nên OC 2 OD2 CD2 .
OA OM R
2) Ta có
nên OC là trung trực của AM.
CA CM
Do đó OC vuông góc AM tại trung điểm của AM, chính là E.
Tương tự, OD vuông góc BM tại trung điểm F của BM.
Như vậy OEM OFM EOF 900 nên OEMF là hình chữ nhật.
3) Diện tích SOEMF ME.MF
1
1
1
MA. MB .MA.MB
2
2
4
OEMF là hình nhật nên EMF 900 hay tam giác AMB vuông tại M.
MA2 MB 2 AB 2 2 R
2R2
Khi đó, ta được MA.MB
2
2
2
2
13
Suy ra SOEMF
1
1
R2
2
.
.MA.MB .2 R
4
4
2
Vậy hình chữ nhật OEMF có diện tích lớn nhất bằng
R2
khi MA MB hay M là
2
điểm chính giữa cung AB.
1
1
4) Chu vi COEMF 2 ME MF 2 MA MB MA MB
2
2
Áp dụng BĐT a b 2 a 2 b2 , ta được
2
MA MB
2
2 MA2 MB 2 2 AB 2 2. 2R 8R 2
2
Do đó COEMF MA MB 8R 2 2R 2
Vậy hình chữ nhật OEMF có chu vi lớn nhất bằng 2 R 2 khi MA MB hay M là
điểm chính giữa cung AB.
Câu 9. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2
tia tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (khác
A, B). Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C và D.
1) Chứng minh AMB và COD là các tam giác vuông
2) Biết AM R , tính diện tích tam giác BMD.
3) Gọi E là giao điểm của AC với BM; F là giao điểm của BD với AM. Chứng minh
rằng 3 đường thẳng AB, CD, EF đồng quy.
Hướng dẫn
1) Tam giác AMB có trung tuyến OM OA OB R
14
1
AB nên vuông tại M.
2
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau thì OC, OD là phân giác góc AOM , BOM .
Do đó COD COM DOM
1
1
AOM BOM .1800 900 .
2
2
Vậy tam giác COD vuông tại O.
2) Khi AM R OM OA AM R nên tam giác OAM đều.
Suy ra MAB 600 MBA 300 MBD 600
Mà MBD là tam giác cân với MB MD với góc MBD 600 nên là giác đều.
Đồng thời, MB
AB 2 AM 2
2R
2
R2 R 3
Vậy, BCD là tam giác đều có cạnh R 3 nên diện tích:
a 3 .
2
S BMD
4
3
3a 2 3
4
3) Tam giác AMB vuông tại M hay AM MB .
Khi đó, ta có tam giác ABE vuông tại M với CM CA (2 tiếp tuyến cắt nhau), suy ra
C là trung điểm cạnh huyền AE.
Tương tự, tam giác BMD vuông tại M nhận D là trung điểm cạnh huyền BF.
Mặt khác, AE / / BF AB nên ABFE là hình thang.
Khi đó nhận thấy AB, EF là hai cạnh bên còn CD là đường thẳng đi qua trung điểm
hai đáy hình thang. Theo bổ đề hình thang thì 3 đường này phải đồng quy tại một
điểm.
15