PHÉP CHIẾU SONG SONG VÀ
PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC LÊN ĐƯỜNG THẳNG
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÉP BIẾN HÌNH
1.1.Ví dụ mở đầu
Trong mặt phẳng cho một đường thẳng
∆
cố định và
một véc tơ
→
v
≠
0
sao cho
→
v
không là véc tơ chỉ phương của
∆
.Với mỗi điểm M , ta xác định M’ như sau: vẽ d đi qua M
nhận
→
v
làm véc tơ chỉ phương và M’ = d
∩
∆
. Khi đó M’
duy nhất.
1.2.Định nghĩa 1
Phép biến hình trong mặt phẳng là qui tắc cho tương ứng mỗi điểm M xác
định điểm M’ duy nhất thuộc mặt phẳng đó.
Điểm M trong định nghĩa gọi là điểm tạo ảnh (Gọi tắt là: tạo ảnh)
Điểm M’ trong định nghĩa gọi là điểm ảnh (Gọi tắt là: ảnh) của M.
Ta còn nói phép biến hình biến M thành M’. Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì
ta viết: F(M) = M’ hoặc M’ = F(M) hoặc F: M
M’.
Ví dụ 1: Trong ví dụ mở đầu, ta gọi phép biến hình đó là: phép chiếu theo
phương
→
v
lên đường thẳng
∆
.Ta có thể kí hiệu là:
∆
→
v
F
(M) = M’.
Ví dụ 2: Đặc biệt trong ví dụ mở đầu, nếu
→
v
là véc tơ pháp tuyến của
∆
thì ta
gọi phép biến hình này là: phép chiếu vuông góc lên đường thẳng
∆
( Còn gọi là
phép chiếu trực giao). Kí hiệu là:
∆⊥
F
*Chú ý: Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M gọi là phép đồng nhất.
1.3.Ảnh của một hình qua một phép biến hình
1
∆
M
M'
Cho một hình H. Tập hợp các điểm {M’=F(M) với M
∈
H} gọi là ảnh của
hình H qua phép biến hình F. Kí hiệu F(H) = H’.
1.4.Tích của hai phép biến hình
*Định nghĩa 2
Tích (hay: hợp thành) của hai phép biến hình F và G là phép biến hình H
có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình G và F. Ký hiệu là: H =
F
G.
Như vậy, theo định nghĩa:H(M) = F
G(M) = F(G(M)). (Có thể mở rộng cho
tích của một số phép biến hình).
2.PHÉP CHIẾU THEO PHƯƠNG
→
v
LÊN ĐƯỜNG THẲNG (PHÉP CHIẾU SONG SONG)
2.1.Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho đường thẳng
∆
và véc tơ
→
v
≠
→
0
không là véc tơ chỉ phương của đường thẳng
∆
. Phép biến
hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho:
∆∈
=
→→
'
'
M
nkMM
(I)
gọi là phép chiếu theo phương
→
v
lên đường thẳng
∆
. Kí hiệu là:
∆
→
v
F
.
KÝ HIỆU
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
∆
: Ax + By + C = 0. Ký hiệu
→
n
= (A; B) là
véc tơ pháp tuyến của
∆
và
→
u
= (B; -A) là véc tơ chỉ phương của
∆
.
-Với mỗi điểm M(x
M
; y
M
), ta ký hiệu
∆
(M) = Ax
M
+ By
M
+ C là số thực khi
thay tọa độ của M vào vế trái
∆
;
-Nếu M
0
(x
0
;y
0
) thì
0
∆
= Ax
0
+ By
0
+ C;
-Nếu M(x; y) bất kì thì (
∆
): =
∆
(M): = Ax + By + C .
2
Bài toán: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x = x
0
+ at , y = y
0
+ bt và đường thẳng
∆
: Ax + By +C = 0. Hãy xác định tọa độ giao điểm d và
∆
biết rằng Aa +Bb
≠
0.
Giải: Đặt
→
v
= (a;b) là véc tơ chỉ phương của d, tacó
→
v
.
→
n
= Aa +Bb
≠
0. Ta cần
xác định giá trị t
0
thỏa mãn : A(x
0
+ at
0
) +B(y
0
+ bt
0
) + C = 0
⇔
(Aa +Bb)t
0
+ (Ax
0
+ By
0
+ C) = 0
⇔
t
0
= -
bBaA
CByAx
+
++
00
= -
→→
∆
nv .
0
.
Thay giá trị t
0
vào phương trình d ta xác định được tọa độ giao điểm:
x’
0
= x
0
+ at
0
, y’
0
= y
0
+ bt
0
.
2.2.Biểu thức véc tơ của phép chiếu theo phương
→
v
Bài toán trên cho phép ta chứng minh định lí sau
*ĐỊNH LÍ 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
∆
: Ax + By +C = 0 và
→
v
= (a;b) sao cho
→
v
.
→
n
= Aa +Bb
≠
0. Khi đó
∆
→
v
F
có biểu thức véc tơ là:
vkMM ='
(Ia)
trong đó k = -
→→
∆
nv .
)(
, (
∆
) = Ax + By +C.
*Chú ý: Ta xác định
→
n
= (A; B) theo phương trình của
∆
và giữ nguyên nó trong
mệnh đề 1. Chẳng hạn :
∆
: 6x – 9y +2 = 0 thì ta lấy
→
n
=(6; - 9) mà không lấy
→
n
=(2; - 3). Muốn lấy
→
n
=(2; - 3) ta phải biến đổi về dạng
∆
:
0
3
2
32 =+− yx
.
2.3.Biểu thức tọa độ của phép chiếu theo phương
→
v
Từ biểu thức véc tơ ta suy ra biểu thức tọa độ sau
*HỆ QUẢ : Nếu
∆
→
v
F
biến M(x;y) thành M’(x’;y’) thì :
+=
+=
kbyy
kaxx
'
'
(Ib)
trong đó k = -
( )
nv.
∆
, (
∆
) = Ax + By +C và
→
v
= (a;b).
3
Ví dụ 1: Hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình :
d: 2x + y - 1 = 0 và
∆
: 2x – y + 3 = 0.
Giải
Kí hiệu
→
v
=
→
d
u
=(1;-2) và
→
n
=(2; - 1) ta có:
→
v
.
→
n
=4
≠
0. Lấy M
0
(0;1) trên
d
⇒
∆
0
= 2.0 -1.1 +3 = 2. Khi đó k
0
=-
nv.
0
∆
= -
2
1
Vậy
=−−=
−=−=
2)2(
2
1
1'
2
1
1.
2
1
0'
0
0
y
x
hay d
∆
= (-
2
1
; 2).
Ví dụ 2
Tìm giao điểm của hai đường thẳng : d: 2x +3 y +1 = 0 và
∆
: 4x+5y -6 = 0.
Giải
Xét
→
v
=
→
d
u
=(3;-2) và
→
n
=(4; 5)
⇒
→
v
.
→
n
=2
≠
0. Lấy M
0
(1;-1)
∈
d
⇒
∆
0
= -7.
Khi đó k
0
= -
nv.
0
∆
=
2
7
.Vậy
−=−+−=
=+=
8)2(
2
7
1'
2
23
3.
2
7
1'
0
0
y
x
hay d
∆
= (
2
23
;-8).
3.PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC LÊN ĐƯỜNG THẲNG
3.1.Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho đường thẳng
∆
và véc tơ pháp
tuyến
→
n
. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho:
∆∈
=
'
'
M
nkMM
(II)
gọi là phép chiếu vuông góc lên đường thẳng
∆
. Kí hiệu là:
∆⊥
F
.
*Lưu ý : ta thường sử dụng H thay cho M’ trong phép chiếu vuông góc.
4
3.2.Biểu thức véc tơ của phép chiếu vuông góc
*ĐỊNH LÍ 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
∆
: Ax + By +C = 0. Khi đó
∆⊥
F
biến
M(x;y) thành H có biểu thức véc tơ xác định bởi:
→
MH
=
→
nk
(IIa)
trong đó k = -
2
)(
→
∆
n
, (
∆
) = Ax + By +C.
Chứng minh
Ta cần chứng minh hai ý:
→
MH
cùng phương với
→
n
(1), và H
∈
∆
(2).Thật
vậy: Xét hai trường hợp
- Nếu M
∈
∆
nghĩa là
∆
(M) = 0 suy ra k = 0. Khi đó từ (IIa)
⇒
H
≡
M.
- Nếu M
∉
∆
.Khi đó từ (IIa) suy ra (1). Từ k = -
2
)(
→
∆
n
⇔
k
2
→
n
= - (
∆
) (3). Nhân vô
hướng hai vế của (IIa) với
→
n
và so sánh với (3) ta có :
→
MH
.
→
n
= - (
∆
)
⇔
A(x
H
- x) +B(y
H
- y) = - ( Ax + By +C)
⇔
Ax
H
+ By
H
+C=0
⇒
(2) đúng.
*Chú ý : Trong định lí 3 chọn
→
v
=
→
n
ta có ngay định lí 4.
3.3.Biểu thức tọa độ của phép chiếu vuông góc
*HỆ QUẢ 1: Nếu
∆⊥
F
biến M(x;y) thành H(x
H
;y
H
) thì :
+=
+=
kByy
kAxx
H
H
(IIb)
trong đó k = -
2
)(
→
∆
n
, (
∆
) = Ax + By +C.
(Từ biểu thức véc tơ dễ dàng suy ra biểu thức tọa độ trên).
Ví dụ 1: Cho điểm M(1;2) và
∆
: 3x + 4y -1 =0. Hãy tìm tọa độ hình chiếu
vuông góc H của M trên
∆
.
Giải: Tính giá trị k
0
=-
2
)(
→
∆
n
o
=-
22
43
12.41.3
+
−+
=-
5
2
.
5