Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 11 THPT nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi từ môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 46 trang )

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN
Đơn vị: TRƢỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU
----------------------------Mã số: …………………………………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 11

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở LĨNH VỰC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI
TỪ MÔN NGỮ VĂN
Người thực hiện: VŨ THỊ QUẾ TÂM
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục:
Phương pháp dạy học bộ môn:
Phương pháp giáo dục:
Lĩnh vực khác:
Có đính kèm:
Mơ hình

Phần mềm

Phim ảnh

Năm học 2015-2016

Hiện vật khác


SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
- Họ và tên: Vũ Thị Quế Tâm


- Ngày tháng năm sinh: 17-05-1977
- Nam, nữ: Nữ
- Đơn vị: THPT Nam Khoái Châu, Hưng Yên
- Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn tổ Ngữ văn
- Điện thoại (NR):
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị: Thạc sĩ Giáo dục học - chuyên ngành PPDH Ngữ Văn
- Năm nhận bằng: 2008
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy Văn THPT
- Số năm kinh nghiệm: 15 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa VH dân gian cho HS lớp 10
THPT (2011- 2012) – giải C
+ Đề tài: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn bản Hồn Trương Ba, da hàng
thịt (Lưu Quang Vũ) (2013- 2014)
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu Khoa học kĩ thuật:
Đề tài: Sưu tầm, khảo cứu ca dao, tục ngữ của Khối Châu- Hưng n
(2015-2016)



giải

Nhì


MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
II. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HƢỚNG DẪN HỌC SINH
NGHIÊN CỨU KHKT Ở LĨNH VỰC KHXH &HV
III. CÁC BƢỚC HƢỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC Ở LĨNH VỰC KHXH &HV TỪ MÔN NGỮ VĂN
1. Bƣớc 1: Chuẩn bị của giáo viên
2. Bƣớc 2: Thành lập nhóm nghiên cứu
3. Bƣớc 3: Hƣớng dẫn học sinh lựa chọn ý tƣởng
4. Bƣớc 4: Hƣớng dẫn học sinh lập kế hoạch dự trù kinh phí,
kế hoạch nghiên cứu
5. Bƣớc 5: Giám sát, tƣ vấn quá trình nghiên cứu của học
sinh
6. Bƣớc 6: Hƣớng dẫn học sinh hoàn thiện sản phẩm, viết
báo cáo, thảo luận
7. Bƣớc 7: Góp ý thiết kế poster, tập thuyết trình, dự kiến
những câu hỏi tình huống
IV. KẾT QUẢ
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo chính
Các phụ lục

Trang
1
1
2

2
2
3
3
4
5
5
10
11
13
15
17
18
19
23
24
25


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KHKT

Khoa học kĩ thuật

KHXH & HV

Khoa học xã hội và hành vi

VHDG


Văn học dân gian


PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc thi Khoa học- kĩ thuật (KH KT) dành cho học sinh THPT được Bộ
Giáo dục và đào tạo chính thức triển khai và tổ chức từ năm học 2013-2014.
Cuộc thi được tiền hành từ cấp trường, cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Đối tượng
tham gia cuộc thi là những học sinh theo học từ lớp 9 đến lớp 12. Mục đích của
cuộc thi là nhằm khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công
nghệ, kĩ thuật, vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn của cuộc sống, khám phá và phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh,
tạo mơi trường học tập tích cực, là tiền đề để các em hòa nhập với cuộc sống
cũng như công tác nghiên cứu khoa học sau này. Đặc biệt cuộc thi góp phần
khơng nhỏ thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá nhằm phát huy năng lực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Qua đây
cũng tạo cơ hội để học sinh giới thiệu kết quả nghiên cứu của mình tới tất cả
thầy cơ bạn bè, tới các nhà khoa học … từ đó học sinh có thêm cơ hội được giúp
đỡ đào tạo, rèn luyện, đưa sản phẩm ứng dụng vào thực tế.
Tuy nhiên, qua quan sát, qua quá trình tham gia hướng dẫn học sinh nghiên
cứu khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi, tôi nhận thấy
số đề tài ở lĩnh vực này ít hơn các lĩnh vực khác, nghiên cứu khoa học ít hơn
sáng chế kĩ thuật. Khi phát động phong trào trong nhà trường số lượng học sinh
đăng kí ở các lĩnh vực: Khoa học động vật, Hóa Sinh, Hóa học, Kĩ thuật cơ khí,
Kĩ thuật mơi trường, Rơ bốt và máy thơng minh… nhiều hơn, thậm chí nếu khơng
động viên, gợi ý thì học sinh khơng đăng kí nghiên cứu ở lĩnh vực khoa học xã hội
và hành vi, nhất là nghiên cứu những nội dung có xuất phát điểm từ môn Ngữ Văn.
Với những lý do trên, từ kinh nghiệm thực tế, tuy chưa thật nhiều, tôi chọn đề
tài: Hướng dẫn học sinh lớp 11 THPT nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học
xã hội và hành vi từ môn Ngữ Văn để đúc rút kinh nghiệm, và hi vọng có thể giúp


1


đồng nghiệp tham khảo, có thể tháo gỡ những khó khăn trong nhiệm vụ dạy học
này.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đúc kết kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực
Khoa học xã hội và hành vi từ môn Ngữ Văn.
- Cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân trong việc hướng dẫn học
sinh nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Các bước hướng dẫn học sinh lớp 11 tiến hành nghiên cứu khoa học ở
lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi từ môn Ngữ Văn
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Để thực hiện đề tài, tôi sử dụng phương pháp thực hành, thực nghiệm,
nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng kết kinh nghiệm

2


PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Nghiên cứu là quá trình con người khám phá hoặc sáng tạo ra tri thức mới
về thế giới mà chúng ta đang sống, và mục tiêu chính của đổi mới phương pháp
dạy học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà.
Theo Luật giáo dục Việt Nam “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đắc điểm của
từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng

vận dụng kiến thức vào thưucj tiến tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”
Cuộc thi KH KT dành cho học sinh THCS và THPT đã được tổ chức nhằm
hướng tới mục tiêu đổi mới đó. Cuộc thi được hướng dẫn bởi rất nhiều văn bản
khác nhau của Bộ, Sở cũng như sự chỉ đạo cụ thể của từng nhà trường. Về cơ
bản có một số những văn bản chỉ đạo và hướng dẫn như sau:
- Thông tư số 38/2012/TT-BGD ĐT, ngày 02 tháng 11 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Ban hành Quy chế thi sáng tạo khoa học kĩ thuật
cấp quốc gia cho học sinh THCS và THPT.
- Các văn bản chỉ đạo cuộc thi của Bộ GD & ĐT hằng năm về việc hướng
dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu KH KT cấp quốc gia dành cho học sinh
THCS và THPT
- Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học của bộ
GD & ĐT, Sở GD & ĐT qua các năm
- Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ
thuật và cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học.
2. Cơ sở thực tiễn
3


Cuộc thi học sinh nghiên cứu KH KT đã góp phần thể hiện sự quan
tâm của các cấp ở địa phương, nâng cao chất lượng của việc dạy học ở các
nhà trường, đặc biệt là học sinh đã mạnh dạn vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
được học ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất, khoa học kỹ thuật, tạo ra
những sản phẩm khoa học phục vụ học tập và nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo.
Đây là cuộc thi rất có ý nghĩa đối với lứa tuổi học sinh, với nhà trường phổ
thông trung học. Cuộc thi đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo các bậc
phụ huynh, các nhà khoa học tham gia giúp đỡ về khoa học, kỹ thuật và tài
chính, tạo động lực mạnh mẽ cho các em học sinh học tập, nghiên cứu, nuôi
dưỡng và phát triển, biến các ước mơ, ý tưởng khoa học thành các sản phẩm

hiện thực.
Việc tham gia vào một đề tài nghiên cứu KH KT đòi hỏi học sinh phải vận
dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, phải thực hành trong thực tế. Lĩnh vực
khoa học xã hội và hành vi là một lĩnh vực ít được học sinh u thích, hứng thú
bởi sản phẩm có phạm vi ứng dụng trong đời sống không phổ biến, không dễ
thấy như các lĩnh vực khác. Với giáo viên, để khơi gợi sự hứng thú, tạo niềm yêu
thích, dẫn dắt học sinh trải nghiệm, hoàn thiện sản phẩm nhiều khi còn lúng túng,
sản phẩm chưa rõ, chưa thuyết phục, hoặc khả năng ứng dụng không cao.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đó, tơi mạnh dạn trình
bày những kinh nghiệm của mình về những khó khăn và các bước khi hướng dẫn
học sinh lớp 11 nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi
(KHXH &HV) từ môn Ngữ Văn.
II. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HƢỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC Ở LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI
Về phía giáo viên, bên cạnh các thầy cơ thực sự hiểu được ý nghĩa của việc
hướng dẫn học sinh nghiên cứu KH KT, việc khuyến khích học sinh tham gia
nghiên cứu khoa học không chỉ nhằm khơi dậy ở các em niềm đam mê tìm tịi
nghiên cứu mà qua đó giúp giáo viên thay đổi phương pháp dạy học, việc tham
4


gia nghiên cứu khoa học còn cung cấp những kỹ năng thiết yếu làm hành trang
cho các em sau này- thì cũng có khơng ít thầy cơ cịn chưa hiểu, nhất là nhiều
thầy cơ ngại khó, ngại khổ. Có nhiều giáo viên chưa nắm rõ các vấn đề quan
trọng, chưa xác định được các bước cần thiết để hướng dẫn học sinh tiến hành
nghiên cứu khoa học, đặc biệt ở lĩnh vực KHXH & HV. Thậm chí, vẫn cịn thầy
cơ cho rằng học sinh chỉ cần “học gạo”, học để thi đỗ vào một trường đại học
nào đó là đủ.
Về phía học sinh, hầu hết các em chưa được tham gia nghiên cứu khoa học
ở những cấp học dưới, các em cho rằng nghiên cứu khoa học với học sinh là quá

khó, thường tỏ ra rất ngại khi tham gia, khơng dám trình bày ý tưởng, khơng
định hướng được vấn đề cần nghiên cứu như thế nào. Cũng có khơng ít học sinh
quá quen với cách dạy học truyền thống, ỷ lại, lưởi suy nghĩ, trong giờ học
thường lơ là, không tập trung học bài, làm bài, hổng về kiến thức nên chẳng có
ý tưởng nghiên cứu gì. Có nhiều em, dù lực học khá, thông minh nhưng chịu
ảnh hưởng từ gia đình, thầy cơ nên chỉ chăm chăm vào việc “học gạo”, ôn thi để
đỗ vào đại học.
Trước những khó khăn như vậy, để có thể khơi gợi được hứng thú nghiên
cứu khoa học ở lĩnh vực KHXH & HV từ môn Ngữ Văn, để hướng dẫn các em
tham gia, nghiên cứu thành công một đề tài, rất cần sự tâm huyết, hiểu biết, kiên
trì của thầy cơ từ khâu tạo cảm hứng, gợi mở vấn đề trong từng tiết học, công
tác chuẩn bị đến khác bước khác trong suốt quá trình học sinh nghiên cứu. Qua
kinh nghiệm thực tiễn, tơi xin trình bày kinh nghiệm của mình về các bước
hướng dẫn học sinh nghiên cứu Khoa học ở KHXH & HV từ môn Ngữ Văn.
III. CÁC BƢỚC HƢỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC Ở LĨNH VỰC KHXH &HV TỪ MƠN NGỮ VĂN
1. Bƣớc 1: Cơng tác chuẩn bị của giáo viên
1.1. Có hiểu biết về nghiên cứu KHKT dành cho học sinh THPT

5


Để có thể khơi gợi cảm hứng, sự thích thú của học sinh, khát khao
muốn nghiên cứu khoa học, thì bản thân giáo viên phải là người nắm rõ nhất
ý nghĩa của nghiên cứu KHKT với học sinh, nắm vững được những yêu cầu
của cuộc thi ... mới có thể gợi mở đề tài, ý tưởng cũng như tiến trình học
sinh nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Về vấn đề này, trong tài liệu tập huấn
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo KH KT và cuộc thi KH KT dành
cho học sinh THPT (Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển TH giai đoạn 2) cũng
đã hướng dẫn rất cụ thể. Đó là những quy định về lĩnh vực, lĩnh vực chuyên

sâu- giáo viên cần đọc kĩ để tránh sự nhầm lẫn lĩnh vực; những yêu cầu cụ
thể về Hồ sơ nghiên cứu khoa học- bao gồm: Kế hoạch nghiên cứu, Báo cáo
dự án, sổ tay khoa học, các phiếu đăng kí, phiếu của giáo viên hướng dẫn,
phiếu xác nhận của nhà khoa học, phiếu xác nhận của cơ quan nghiên cứu...
Giáo viên cần nắm vững thì mới có thể hướng dẫn học sinh lên kế hoạch
nghiên cứu cụ thể được.
Một hiểu biết cần thiết mà giáo viên cũng đã được trang bị ở trường
Đại học đó là cách thức nghiên cứu khoa học, những phương pháp nghiên
cứu khoa học. Chúng ta cần nắm vững tiến trình nghiên cứu: từ lý do chọn
đề tài, tính cấp thiết, tính mới, những đóng góp của một đề tài, một dự án,
đến dự báo được kết quả nghiên cứu, khả năng vận dụng vào đời sống thực
tiễn của đề tài của dự án như thế nào; dự tính được thời gian học sinh có thể
hồn thành
1.2. Khi soạn bài, lên lớp
Soạn bài, lên lớp triền khai dạy học là công việc hàng ngày, nhưng
chính từ cơng việc hàng ngày này giáo viên, trong mỗi giờ học cần chủ động
khơi gợi cho học sinh những vấn đề có thể hướng dẫn học sinh nghiên cứu.
Một tiết học thơng thường có thể có rất nhiều những nội dung có khả năng
ứng dụng vào trong đời sống thực tế rất cao, tùy thuộc vào nội dung kiến
thức giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài học khi soạn bài đề có thể khơi gợi
cho học sinh những ý tưởng, dự án vừa sức. Một điều quan trọng là, để học
sinh lớp 11 có thể bắt tay vào nghiên cứu, thực hiện dự án thì giáo viên
thường phải khơi gợi từ lớp 10 để các em có thời gian chuẩn bị, nghiên cứu.
Chẳng hạn ở một số tiết học ở lớp 10 chúng ta có thể gợi mở vấn đề:
6


STT

Tên bài


Nội dung gợi mở

1

Khái quát về văn học dân
gian Việt Nam

- Văn học dân gian ở tỉnh, ở
huyện mình được lưu giữ và
phát triển như thế nào?
- Vai trò của văn học, văn hóa
dân gian trong đời sống thực tế
- Khảo sát thực tế về việc giữ
gìn, bảo tồn văn hóa dân gian ở
địa phương

2

- Hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ

- Thực trạng sử dụng Tiếng Việt
của học sinh hiện nay?

- Đặc điểm của ngơn ngữ
nói và ngơn ngữ viết

- Biện pháp để khắc phục tình
trạng sử dụng ngơn ngữ “tuổi

teen”, ngôn ngữ lai căng pha tạp
trong học sinh

- Phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt

- Khảo sát và chú giải từ địa
phương, tiếng “lóng” thường
gặp
3

Truyện Kiều

- Khảo sát một số cách dử dụng
từ ngữ của Nguyễn Du- cái hay,
cái đẹp trong ngơn ngữ Truyện
Kiều
- Hình thức nghệ thuật “lảy
Kiều”; ngun nhân, sự tồn tại
của tục “bói Kiều”...

4

- Những yêu cầu về sử dụng
Tiếng Việt
- Viết quảng cáo

- Tình trạng dùng từ, viết câu
không đúng quy tắc, lạm dụng
ngôn ngữ nước ngoài trong

quảng cáo ở địa phương, ở Việt
Nam- cách khắc phục...
7


Hoặc có thể gợi mở một số vấn đề có liên quan đến kiến thức ở lớp 11,
như ở bài: Đọc thêm “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp
bức” của Nguyễn An Ninh tôi đã gợi mở như sau: Sau khi tổng kết bài học,
nhấn mạnh vai trò của tiếng Việt trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, trong
đời sống văn hóa, xã hội của đất nước, tôi nêu hiện tượng sử dụng tiếng Việt
khơng đúng quy tắc có lẽ rất phổ biến trong đời sống hàng ngày hiện nay

8


Tôi đã gợi mở dự án:

- * Khảo sát thực trạng sử dụng Tiếng

Việt ở trường học, địa phương/ hướng
phát huy/ biện pháp khắc phục?
- Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối
với vận mệnh dân tộc được biểu hiện
cụ thể như thế nào qua các cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm?

Để bước này có hiệu quả, khơi gợi được ở học sinh khát khao nghiên cứu,
sáng tạo bản thân mỗi giáo viên phải có lịng u nghề, say nghề, ln tìm tịi,
sáng tạo. Chúng ta có thể đổi mới dạy học từ những bài học, tiết học quen thuộc
như thế chứ không cần phải chờ đợi đến lúc thay đổi chương trình, thay đổi sách

giáo khoa. Ở một góc nhìn nào đó, đổi mới dạy học nói riêng và đổi mới giáo
dục nói chung, quyền năng là người thầy!
Và trong năm học 2014-2015 khi dạy bài Khái quát về VHDG Việt Nam
tơi đã gieo vấn đề: Các em đã có những hiểu biết gì về VH DG của Khối Châu,
9


Hưng Yên, các em có thuộc những câu ca dao nào viết về vùng đất q mình
khơng? Các lễ hội ở Khối Châu mà em biết? Vai trị của lễ hội trong đời sống
tinh thần của người dân quê em? Học sinh đã rất hào hứng và xung phong tham
gia sưu tầm và khảo cứu một thể loại nhỏ trong VH DG của Khối Châu.
2. Bƣớc 2: Thành lập nhóm nghiên cứu
Theo quy định của cuộc thi thì mỗi nhóm nghiên cứu chỉ có tối đa là 02
học sinh, vì vậy giáo viên cũng nên cân nhắc kĩ lưỡng khi lựa chọn học sinh
tham gia. Với lĩnh vực nghiên cứu là Khoa học xã hội và hành vi từ môn Ngữ
Văn cũng cần có tiêu chí riêng. Với bản thân tơi có đề ra mấy câu hỏi khi lựa
chọn học sinh như sau:
- Khả năng diễn đạt bằng ngôn từ, khả năng giao tiếp, khả năng lập luận?
- Khả năng cảm thụ văn học nghệ thuật?
- Sự am hiểu về đời sống văn hóa, xã hội?
- Khả năng trong việc lập kế hoạch cá nhân, quản lý thời c, đồng thời phân cơng mỗi người trong
nhóm hồn thành cơng việc báo cáo đề tài, làm thuyết trình về đề tài.
Báo cáo nghiên cứu phải được chuẩn bị cùng với sổ tay khoa học và bất cứ
biểu mẫu giấy tờ cần thiết khác. Một báo cáo thường có các mục sau:
- Trang bìa và mục lục- giúp người đọc có thể quan sát cấu trúc của báo
cáo một cách nhanh chóng.
- Phần giới thiệu: mục tiêu nghiên cứu, giải thích lý do nảy sinh ý tưởng
nghiên cứu và những điều kì vọng đạt được; phương pháp nghiên cứu...
- Kết quả chính
Báo cáo phải đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại được q trình

nghiên cứu, thí nghiệm (nếu có), kèm theo ảnh
6.2. Thảo luận
Đây là phần khó, nhưng cũng là trọng tâm của báo cáo. So sánh kết quả
với những giá trị lý thuyết, những dữ liệu đã cơng bố, những kết quả kì vọng.
Thêm vào phần thảo luận những sai sót có thể có. Dữ liệu đã thay đổi như thế
nào trong qua trình thực nghiệm, kết quả đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi
những yếu tố khơng được kiểm sốt...
Kết luận cần tóm tắt ngắn gọn, kết quả phải dựa trên những số liệu, sản
phẩm cụ thể, khơng thể nói chung chung. Khơng đưa vào kết luận một điều gì
17


nếu chưa đề cập đến ở phần thảo luận, cũng nên nhắc tới những ứng dụng thực
tế.
Cũng nên có lời cám ơn với những người đã hỗ trợ nghiên cứu.
7. Bƣớc 7: Góp ý thiết kế poster, tập thuyết trình, dự kiến những câu
hỏi tình huống
Muốn thu hút và giới thiệu được đề tài, hãy tạo thuận lợi cho những khán
giả quan tâm, giám khảo có thể tiếp cận cơng trình và những kết quả đạt được.
Lưu ý một số nguyên tắc:
- Đảm bảo theo mẫu (nếu có)
- Chú ý đến năm- đảm bảo rằng trưng bày chỉ phản ánh cơng trình của năm
nay.
- Có sổ ghi dữ liệu
- Kèm theo ảnh- có thể chụp ảnh những phần quan trọng, ghi rõ nguồn.
- Phải ngăn nắp, hợp lý, dễ đọc
- Làm nổi bật kết quả, gây sự chú ý
- Tính chính xác và đầy đủ- cần tuân theo những quy định về kích thước,
an tồn khi trưng bày
Tuy nhiên cũng cần lưu ý thêm rằng: giám khảo sẽ chấm điểm cơng trình,

chấm điểm thí sinh đã tn thủ các phương pháp khoa học như thế nào, chứ
không phải phần trưng bày, nên cũng cần thiết phải tốn quá nhiều tiền bạc,
không phô diễn quá mức, bảng trưng bày chỉ cung cấp thơng tin. Giám khảo
cũng đánh giá cao những thí sinh có thể diễn thuyết và trình bày một cách thoải
mái về dự án của mình, họ khơng quan tâm đến những bài thuyết trình học
thuộc lóng, họ muốn xem người thuyết trình nắm vững nội dung cơng trình như
thế nào? Vì thế, giáo viên cũng cần cho học sinh biết thanh điểm chấm của giám
khảo, dự kiến một số tình huống và hơn hết là hướng dẫn các em kĩ năng thuyết
trình, động viên để các em tự tin, thoải mái.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

18


Hàng năm trường THPT Nam Khoái Châu vẫn tổ chức phong trào học sinh
nghiên cứu KHKT, nhưng trong lĩnh vực KHXH &HV thì trường cũng như bản
thân tơi mới tham gia lần đầu. Nhưng bằng tất cả sự cố gắng của học sinh, giáo
viên, đặc biệt là tôi đã nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn của Bộ GD& ĐT, các
văn bản hướng dẫn của Sở GD ĐT Hưng yên, nên đã tổ chức và hướng dẫn học
sinh đạt hiệu quả:
- Các em đã hoàn thành việc sưu tầm, khảo cứu ca dao, tục ngữ của Khối
Châu. Cơng trình bao gồm: Sưu tầm, chú giải 44 bài ca dao, 20 câu tục ngữ về,
xuất phát từ vùng đất Khoái Châu (những bài ca dao, những câu tục ngữ còn
in đậm dấu ấn vùng miền)
Ví dụ tiêu biểu như: Về ca dao
Ai về thăm đất Đa Hịa
Có ơng Đồng Tử u bà Tiên Dung
Chú giải: Thơn Đa Hịa thuộc xã Bình Minh, có đền thờ Đức thánh Chử
Đồng Tử (một trong “tứ bất tử” của người Việt Nam), ngôi đền nằm bên dịng
sơng Hồng nhìn ra bãi Tự Nhiên nơi nàng công chúa Tiên Dung xinh đẹp, con

gái vua Hùng thứ 18 kỳ ngộ và nên duyên với chàng Chử nghèo khó; Ngơi đền
Ða Hồ (được nhà nước xếp hạng di tích văn hố năm 1962)
Ai vê Dạ Trạch, Khối Châu
Có Triệu Quang Phục diệt làu quân Lương
Chú giải: Triệu Việt Vương- Triệu Quang Phục lập căn cứ chống quân
Lương ở đầm Dạ Trạch (có nơi cịn gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương);
Người đời sau lập đền thờ ông ở cửa biển Đại Nha (Đại Nha có tên khác là Đại
Ác, thời nhà Lý đổi là Đại An), nay là cửa Liêu (cửa sông Đáy). Các đền thờ tập
trung chủ yếu ở vùng ven biển 2 tỉnh Ninh Bình và Nam Định. Ninh Bình hiện
là tỉnh có nhiều đền thờ Triệu Việt Vương nhất.
Về tục ngữ:
19


Bỏ con bỏ cháu không bỏ Hai mươi sáu chợ Giàn
Chú giải: Chợ Giàn thuộc xã Thuần Hưng. Ngày 26 tháng Chạp là phiên
chợ cuối cùng của năm nên hàng hóa phong phú, người đi chợ mua sắm tết
đơng vui nhộn nhịp
Chết không quên con cháu
Sống không quên hai mươi sáu chợ Giàn
Chú giải: Chợ Giàn thuộc xã Thuần Hưng, là chợ nổi tiếng. Chợ có 8
quán, mỗi quán 2 dãy , hai hàng gà vịt, hai quán bán lợn và trâu, một quán
thịt… một tháng 6 phiên vào ngày 1, 6, 11, 16 , 21 và 26 (âm lịch) trước đây
chợ đông vui tấp nập
Cam Thanh Hà, gà Đông Cảo.
Chú giải: Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương có giống cam ngọt. Xã Đơng
Tảo có giống gà nổi tiếng
Và có bước đầu nhận xét về giái trị nội dung- nghệ thuật của ca dao, tục
ngữ của Khối Châu.
- Hồn thành tài liệu chi tiết về một mảng thể loại văn học dân gian có thể

sử dụng hiệu quả trong chương trình giáo dục địa phương, dạy học theo chủ đề
tích hợp thuộc các mơn khoa học xã hội
- Có sản phẩm là những bức bưu ảnh giúp học sinh, người dân, du khách
có thêm hiểu biết về thiên nhiên, con người văn hóa, lịch sử của q hương
Khối Châu.
Ví dụ như:

20


Bình Minh trên dải sơng Hồng
Sum s bóng nhãn, mượt đồng đay xanh

Ai về thăm đất Đa Hịa
Có ơng Đồng Tử yêu bà Tiên Dung
- Thiết kế được forum, mạng xã hội facebook … với chủ đề về ca dao, tục
ngữ Khoái Châu- Hưng Yên
21


Với cơng trình này, các em đã đoạt giải Nhì trong Cuộc thi nghiên cứu
KHKT danh cho học sinh năm học 2015- 2016 ở lĩnh vực KHXH & HV (khơng
có giải Nhất).

PHẦN KẾT LUẬN

22


Những kinh nghiệm nêu lên trong đề tài nhằm đúc rút tổng kết kinh

nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học của bản thân, trong phạm vi
một lĩnh vực, từ một bộ mơn, ngồi ra bản thân tơi cũng mới tham gia hướng
dẫn, học sinh mới tham gia cuộc thi, tất cả cịn rất mới mẻ và có nhiều bỡ ngỡ,
nên chắc chắn đề tài cịn những thiếu sót. Tôi mong rằng, trong những năm học
kế tiếp tiếp tục tham gia, tiếp tục có thêm những kinh nghiệm quý báu để chia
sẻ với đồng nghiệp. Đặc biệt có thêm kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả cao, giúp các em hình thành những kĩ năng,
năng lực cần thiết trong học tập và cuộc sống.
Về những kiến nghị: tôi rất mong muốn trong quá trình hướng dẫn học
sinh nghiên cứu, giáo viên được tạo điều kiện hơn nữa về thời gian, cơ sở vật
chất; những cơng trình nghiên cứu của học sinh có ứng dụng thực tế nên tạo
điều kiện cho những cơng trình ấy được phát huy hết giá trị của mình.

23


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11- NXB GD
2. Các văn bản tài liệu chỉ đạo, hướng dẫn cuộc thi KHKT.
3. Nguồn mạng Internet –các vấn đề có liên quan
4. Tục ngữ ca dao Hưng Yên- Nhà xuất bản Dân Trí- tác giả vũ Tiến Kì
(chủ biên)
5. Văn học dân gian Hưng Yên – nhà xuất bản Văn học Nghệ thuật- tác giả
Nguyễn Thành Tuấn
6. Văn hóa văn nghệ dân gian Hưng n- Đơi nét phác thảo- nhà xuất bản
Hội Nhà văn- nhiều tác giả.
7. Văn học dân gian Việt Nam- nhà xuất bản giáo dục- tác giả Đinh Gia
Khánh (chủ biên)

24



PHỤ LỤC
1. Phiếu khảo sát
Phiếu 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƢỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU

PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÕ Ý KIẾN

<Về ca dao, tục ngữ của Khoái Châu>

Họ và tên: .................................................................................................................
Địa chỉ: .....................................................................................................................
Nghề nghiệp: ............................................................................................................
Xin Quý ông/bà, anh (chị) dành chút thời gian đọc và điền giúp chúng tôi các
thông tin trong phiếu khảo sát này. Ý kiến của Q ơng/bà, anh (chị) là những đóng
góp q báu với chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn!
Chọn bằng cách đánh dấu X vào ơ vng
1. Ơng/ bà, anh (chị) có biết vùng Khối Châu có những bài ca dao, những
câu tục ngữ rất đặc trƣng cho vùng quê này không?
 Biết

 Khơng biết

2. Ơng/ bà, anh (chị) hàng ngày có thƣờng hay đọc, hoặc vận dụng trong lời
nói của mình khơng?
 Khơng
xun


 Thỉnh thoảng

 Thường

3. Ơng/ bà, anh (chị) có biết cuốn sách, chƣơng trình truyền hình, truyền
thanh, học tập hoặc trang web nào có nội dung nói đến, bàn luận về ca dao, tục
ngữ của vùng Khối Châu khơng?
 Khơng biết

 Có biết

(Nếu biết Ơng/ bà, anh (chị) vui lịng ghi thông tin vào đây:

25


4. - Ơng/ bà, anh (chị) có muốn tìm hiểu về ca dao, tục ngữ của Khối Châu
khơng?
 Khơng muốn tìm hiểu

 Có muốn tìm hiểu

 Rất muốn tìm hiểu

- Nếu muốn biết, Ơng/ bà, anh (chị) thấy hình thức nào dễ dàng tiếp cận nhất:
 Sách, báo in

 Truyền hình, truyền thanh


 Sinh hoạt văn hóa dân gian

 Báo mạng, mạng xã hội

 Trong nhà trường (giáo dục địa phương)

5. Ông/ bà, anh (chị) thuộc bài ca dao, câu tục ngữ nào của Khối Châu (xin
vui lịng ghi vào đây)?

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/ bà, anh (chị)!

26


Phiếu 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƢỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU

PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÕ Ý KIẾN
<Về ca dao, tục ngữ của Khoái Châu>

Họ và tên: .................................................................................................................
Lớp ...........................................................................................................................
Xin các bạn dành chút thời gian đọc và điền giúp chúng tôi các thông tin trong
phiếu khảo sát này. Ý kiến của các bạn là những đóng góp quý báu với chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn!
Chọn bằng cách đánh dấu X vào ơ vng
1. Các bạn có biết vùng Khối Châu có những bài ca dao, những câu tục
ngữ rất đặc trƣng cho vùng quê này không?
 Biết


 Không biết

2. Các bạn hàng ngày có thƣờng hay đọc, hoặc vận dụng trong lời nói của
mình khơng?
 Khơng

 Thỉnh thoảng

 Thường xun

3. Các bạn có biết cuốn sách, chƣơng trình truyền hình, truyền thanh, học
tập hoặc trang web nào có nội dung nói đến, bàn luận về ca dao, tục ngữ của
vùng Khối Châu khơng?
 Khơng biết

 Có biết

(Nếu biết các bạn vui lịng ghi thơng tin vào đây:

4. - Các bạn có muốn tìm hiểu về ca dao, tục ngữ của Khối Châu khơng?
 Khơng muốn tìm hiểu

 Có muốn tìm hiểu

 Rất muốn tìm hiểu

- Nếu muốn biết, các bạn thấy hình thức nào dễ dàng tiếp cận nhất:
 Sách, báo in


 Truyền hình, truyền thanh

 Báo mạng, mạng xã hội

27


 Sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương  Trong nhà trường (giáo dục địa
phương)
5. Các bạn thuộc bài ca dao, câu tục ngữ nào của Khoái Châu (xin vui lòng
ghi vào đây)?

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn!
KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THĂM DÕ Ý KIẾN (Với 100 phiếu)
Kết quả phiếu 1
1. Ông/ bà, anh (chị) có biết vùng Khối Châu có những bài ca dao, những câu
tục ngữ rất đặc trƣng cho vùng quê này khơng?
Số phiếu

Phần trăm

 Biết

43

43%

 Khơng biết

57


57%

Lựa chọn

2. Ơng/ bà, anh (chị) hàng ngày có thƣờng hay đọc, hoặc vận dụng trong lời nói
của mình khơng?
Lựa chọn
 Khơng

Số phiếu

Phần trăm

50

50%

28


×