Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy giải toán có lời văn lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.57 KB, 27 trang )

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Xuất phát từ vò trí vai trò của môn Toán bậc Tiểu học:
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những
cơ sở ban đầu , rất quan trọng của nhân cách con người Việt nam. Trong các môn
học ở Tiểu học , cùng với môn Tiếng Việt , môn Toán có vò trí quan trọng vì :
- Các kiến thức , kỹ năng môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống
; chúng rất cần thiết cho người lao động , rất cần thiết để học các môn học khácở
Tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở Trung học.
- Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng
không gian của thế giới hiện thực . nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức
một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời
sống.
- Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghó ,
phương pháp suy luận , phương pháp giải quyết vấn đề , nó góp phần phát triển trí
thông minh , cách suy nghó độc lập , linh hoạt , sáng tạo ; nó đóng góp vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như : cần cù , cẩn
thận , có ý chí vượt khó khăn , làm việc có kế hoạch , có nền nếp và tác phong khoa
học .
2. Xuất phát từ vấn đề đổi mới phương pháp dạy học :
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của giáo viên
và học sinh trong quá trình dạy học dưới vai trò chủ động của giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tối ưu các
nhiệm vụ dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học là qui luật phát triển tất yếu của mỗi thời đại và
của mỗi quốc gia trên bước đường phát triển của xã hội , của giáo dục và của chính
bản thân người làm công tác giáo dục , của giáo viên và học sinh trong điều kiện
mới .
Đổi mới không phải thay cái cũ bằng cái mới . Nó là sự kế thừa và sử dụng một
cách có chọn lọc và sáng tạo hệ thống phương pháp giáo dục truyền thống hiện còn


có giá trò tích cực trong việc hình thành tri thức , rèn luyện kỹ năng , kinh nghiệm và
phát triển thái độ tích cực đối với đời sống , chiếm lónh các giá trò xã hội.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng khắc phục các phương pháp dạy học
lạc hậu , truyền thụ một chiều , tăng cường sử dụng các phương pháp tạo điều kiện
cho người học hoạt động tích cực độc lập và sáng tạo . Tăng cường vận dụng những

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang1


thành tựu mới của khoa học , kỹ thuật , công nghệ , tin học , có khả năng ứng dụng
trong quá trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học .
Đổi mới phương pháp dạy học phải được tổ chức , chỉ đạo một cách có hệ thống ,
có khoa học , đồng bộ có điều kiện khả thi .
Đổi mới phương pháp dạy học phải thật sự góp phần nâng cao chất lượng dạy
học.
* Phải đổi mới phương pháp dạy học bởi vì :
- Đổi mới phương pháp dạy học là một qui luật tất yếu của mỗi quốc gia .
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khác phục phương pháp lạc hậu , tăng
cường phương pháp mới . Chúng ta so sánh :
Phương pháp dạy học trước đây
Phương pháp dạy học hiện nay
Thụ động giáo viên hoàn toàn phụ
Phương pháp phát huy tính tích cực chủ
thuộc vào SGK , SGV . GV thường làm động , học sinh là trung tâm thông qua sự
việc một cách máy móc , chưa khơi dậy hướng dẫn của GV , HS có thể học qua
kinh nghiệm người học. Thầy đọc , trò nhiều phương tiện , cách học này tạo nên
chép , thầy giảng trò nghe , họpc sinh thụ những công dân mới phù hợp với thời
động.

đại.
Đánh giá chỉ là kết quả sự ghi nhớ ,
HS được trao đổi phát biểu lên những
không đánh giá sự sáng tạo của học sinh. suy nghó , ý tưởng của mình . Đánh giá
GV và học sinh không gặp nhau trên kết quả trên diện rộng , phát huy tính
một đường thẳng , không đáp ứng được sáng tạo của HS. Áp dụng được yêu cầu
yêu cầu thực tiễn.
thực tiễn cao.
Đổi mới phương pháp dạy học mang tính kế thừa có chọn lọc . Theo kòp các nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới và khu vực . Do sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ thông tin trở nên nhiều chiều đa phương tiện .
Nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh đến xã hội . Mục đích đào tạo yêu cầu
phát triển , nhà trường phải đào tạo theo yêu cầu đơn đặt hàng của xã hội.
3. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học toán lớp 2
Nội dung kiến thức , kỹ năng toán học của chương trình Toán 2 là kiến thức đã có
đối với giáo viên , nhưng là kiến thức chưa có đối với học sinh , nó tồn tại bên ngoài
tư duy của học sinh. giáo viên sử dụng phương pháp dạy học toán tiểu học nói chung
và phương pháp dạy học Toán 2 nói riêng để giúp học sinh lónh hội kiến thức kỹ
năng toán . Học sinh lónh hội kiến thức kỹ năng nhờ thính giác (nghe), tri giác (nhìn)
và tư duy (suy nghó – nhớ). Tương ứng trong trường hợp này giáo viên sử dụng
phương pháp dạy học kiểu áp đặt , thông báo kiến thức cho học sinh . Học sinh lónh
hội kiến thức không chỉ nhờ thính giác (nghe), tri giác (nhìn) và tư duy (suy nghó –
nhớ) mà còn có sự tham gia phối hợp của các hoạt động như cần nắp , tách , gộp ,
phân tích , tổng hợp , viết , nói ... Trong trường hợp này giáo viên cần phải đổi mới

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang2



phương pháp dạy học toán nghóa là giáo viên phải biết sử dụng phối hợp các phương
pháp dạy học để hướng dẫn học sinh tự tìm tòi , phát hiện , tự chiếm lónh kiến thức
cho chính mình.
Các phương pháp dạy học Toán thường vận dụng ở Tiểu học là :
- Dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở – vấn đáp.
- Sử dụng đồ dùng – trang thiết bò dạy học (phương pháp trực quan).
- Sử dụng trò chơi khi học tập.
Để giáo viên biết sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trên thì trong giờ
học , giáo viên dạy học theo hình thức tổ chức các hoạt động học toán cho từng học
sinh thì sẽ phải phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học trên.
Một giờ học , giáo viên biết cách tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động sẽ
tạo ra không khí thoải mái , không căng thẳng trong giờ học ; học sinh tự phát hiện
chiếm lónh kiến thức một cách tự nhiên nhờ chính hoạt động của các em ; Học sinh
nào cũng được tham gia và có thể thực hiện được từ đó luôn tạo ra tính tự tin trong
học toán ; giáo viên có điều kiện để phát hiện , hướng dẫn cho từng đối tượng học
sinh , rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh ; hướng dẫn học sinh học tập các
thể phối hợp với học tập hợp tác , rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ;
rèn luyện khả năng tự đánh giá của trò . Vì vậy trong dạy học nói chung , dạy học
toán nói riêng Giáo viên nhất thiết phải đổi mới phương pháp dạy học.
4. Xuất phát từ thực tiễn dạy học giải toán có lời văn lớp 2:
Qua dự giờ một số đồng nghiệp khi dạy giải toán có lời văn cho thấy trong quá
trình dạy và học còn có những hạn chế bất cập như :
GV thường khuôn mẫu máy móc dựa vào SGV nên việc hướng dẫn cho học sinh
cách giải các bài toán này chưa có tính sáng tạo và chưa mang lại hiệu quả thiết
thực . Đặc biệt là khâu đặt lời giải cho bài toán GV thường lúng túng và chỉ khuôn
mẫu dựa vào SGV , có những lời giải khác Hs đặt vẫn chấp nhận được với đề bài
toán nhưng GV lại cho là chưa được bởi lẽ khác với lời giải trong SGV hoặc khác
với ý của thầy (cô).
Học sinh thường tư duy chậm cho nên việc xác đònh yêu cầu của đề thường là nói

sai phép tính cần thực hiện theo yêu cầu của đề bài , nhất là vấn đề đặt lời giải là
vấn đề học sinh thường đặt sai yêu cầu so với đề bài :
(Ví dụ : Bài toán : Ngọc có 6 bông hoa , Linh có nhiều hơn Ngọc 4 bông hoa . Hỏi
linh có bao nhiêu bông hoa ?
Hầu hết học sinh đặt lời giải là : Số bông hoa Linh có nhiều hơn Ngọc là:).
( Hoặc bài toán : Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh đều bằng 3cm.
HS phần lớn đặt là : Số chu vi hình tam giác là: , hay có em đặt : Tính số chu vi
hình tam giác là: ).

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang3


Chính từ những vấn đề này mà ta nhận thấy rằng khả năng tư duy của học sinh
còn nhiều hạn chế , cách hướng dẫn của giáo viên chưa phù hợp , chưa mang lại
hiệu quả thiết thực .
Xuất phát từ những lí do trên mà tôi đã chọn đề tài “ Đổi mới phương pháp giải
toán có lời văn ở lớp 2”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ các cơ sở lí luận nội dung chương trình môn Toán
Tiểu học ; nọi dung , phương pháp dạy học môn toán lớp 2 và dạy giải toán lớp 2,
đổi mới phương pháp giải toán có lời văn lớp 2.
Tìm hiểu thực trạng dạy – học giải toán có lời văn lớp 2 . Từ đó đề xuất một số
biện pháp “ Đổi mới phương pháp dạy giải toán có lời văn lớp 2”.
III. ĐỐI TƯNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
1. Đối tượng nghiên cứu ;
Tìm hiểu nội dung , phương pháp đổi mới dạy toán có lời văn lớp 2 , của GV và
HS trường Tiểu học Trí Phải – Thới Bình – Cà mau.
2. Phạm vi nghiên cứu:

Trong điều kiện thời gian có hạn nên tôi chỉ đi sâu vào “ Đổi mới phương pháp
dạy học giải toán có lời văn lớp 2 trường Tiểu học – Trí Phải – Thới Bình - Cà
Mau”.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
Xác đònh cơ sở lí luận củ đề tài , các tài liệu có liên quan .
Nghiên cứu về nội dung , chương trình phương pháp dạy học giải toán có lời văn
lớp 2.
Điều tra thực tế dạy – học của GV và HS.
đề xuất một số biện pháp “ Đổi mới phương pháp dạy giải Toán có lời văn lớp 2”
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận :
Đọc phân tích các tài liệu dạy học .
đọc , phân tích các tài liệu đó là : SGK , SGV Toán lớp 2 theo chương trình tiểu
họpc mới và một số tài liẹu khác có liên quan đến dạy giải toán có lời văn.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
Điều tra thực trạng dạy học của GV, của HS lớp 2 trường TH Trí Phải Thới Bình
Cà Mau , thông qua việc quan sát trao đổi ,dự giờ GV dạy giải toán có lời văn , quan
sát quá trình học tập của HS , kiểm tra khảo sát chất lượng giải toán có lời văn của
HS lớp 2.
3. Phương pháp thực nghiệm :

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang4


Soạn giáo án và dạy minh hoạ tại lớp 2A , lớp 2B trường TH Trí Phải – Thới Bình
– Cà Mau.
4. Phương pháp kiểm tra đánh giá :
Dự giờ đánh giá tiết dạy thực nghiệm , ra đề khảo sát chất lượng giải toán có lời

văn của học sinh lớp 2.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC:
Môn toán ở cấp TH nhằm giúp HS:
Có kiến thức cơ bản ban đầu về số học bcác số tự nhiên , phân số , số thập phân ;
các đại lượng thông dụng ; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
Hình thành các kỹ năng thực hành tính , đo lường , giải bài toán có nhiều ứng
dụng thiết thực trong đời sống .
Bước đầu phát triển năng lực tư duy , khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng
(nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản , gần gũi trong
cuộc sống ; kích thích trí tưởng tượng ; chăm học và hứng thú học tập toán ; hình
thành bước dầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch , khoa học , chủ động,
sáng tạo.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 :
Trong Toán 2 mục tiêu dạy học được cụ thể hoá thành những yêu cầu cơ bản về
kiến thức , kỹ năng ở các nội dung : số học (số và phép tính); đại lượng và đo đại
lượng ; các yếu tố hình học ; giải toán có lời văn ; (mmọt số yếu tố đại số được tích
hợp ở nội dung số học).
1. Về số học :
1.1. Các số trong phạm vi 1000 :
Biết đếm từ 1 đến 1000 , đếm thêm một số đơn vò trong trường hợp đơn giản .
Biết đọc viết các số đến 1000 , xá đònh số liền trước , số liền sau của một số cho
trước .
Nhận biết được các giá trò theo vò trí của các chữ số trong một số . Biết phân tích
số có 3 chữ số thành tổng của số trăm , số chục , số đơn vò và ngược lại . Biết so
sánh các số có 3 chữ số . Biết xác đònh số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm
các số cho trước . Biết sắp xếp các số có 3 chữ số từ bé đến lớn và ngược lại .
1.2. Phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 1000 :

Thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 20 . Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm .
Biết cộng , trừ nhẩm số có 3 chữ số với số có một chữ số hoặc với số tròn chục ,
hoặc với số tròn trăm (không nhớ).

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang5


Biết đặt tính và tính cộng , trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 , cộng trừ (không nhớ)
các số có 3 chữ số.
Biết tính giá trò của biểu thức số không quá 2 dấu phép tính cộng , trừ (không
nhớ).
Biết tìm X trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ; x – a = b ; a – x = b (với
a , b là số có hai chữ số).
1.3. Phép nhân và phép chia :
Thuộc bảng nhân và bảng chia 2 ; 3 ; 4 ; 5. Biết nhân , chia nhẩm trong phạm vi
các bảng tính đã học; nhân (chia) số tròn chục tròn trăm với (cho) số có một chữ số
(trong trường hợp đơn giản).
Biết tính giá trò của biểu tức số không quá 2 dấu phép tính (trong đó có một dấu
nhân hoặc dấu chia ; nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học).
Biết tìm X trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b ; X : a = b (với a , b là
các số bé và phép tính tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
1

1

1

1


Các phần bằng nhau của một đơn vò : Nhận biết , biết đọc , viết : 2 ; 3 ; 4 ; 5 .
Biết chia một nhóm đồ vật thành 2 , 3 , 4 , 5 phần bằng nhau.
2. đại lượng và đo đại lượng
2.1. Độ dài
Nhận biết các đơn vò đo độ dài sau : dm , m , mm , km . Ghi nhớ được 1m = 10
dm; 1dm = 10 cm ; 1cm = 10 mm ; 1m = 100 cm ; 1m = 1000mm ; 1km = 1000 m.
Biết dùng thước thẳng có vạch chia thành từng xăng – ti – mét để đo độ dài . Biết
ước lượng độ dài trong một trường hợp đơn giản.
2.3. Dung tích :
Nhận biết đơn vò đo : lít ( l ). Biết sử dụng chai 1 lít , ca 1 lít để đong , đo nước ,
dầu, ...
2.4. Thời gian ;
Nhận biết đơn vò đo : ngày , giờ. Biết một ngày có 24 giờ; 1 giờ có 60 phút . Biết
xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12 ; số 3 ; số 6. Biết xem lòch để xác đònh số
ngày trong tháng nào đó và xác dònh ngày nào đó là thứ mấy (trong tuần lễ).
2.5. Tiền Việt Nam ;
Nhận biết các đồng tiền : tờ 100 đồng , tờ 200 đồng , tờ 500 đồng , tờ 1000 đồng .
Nhận biết mối qua hệ giũa các đồng tiền trên , đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
3. Yếu tố hình học :
3.1. Hình tứ giác , hình chữ nhật , đường thẳng , đường gấp khúc : Nhận dạg được
gọi đúng tên hình tứ giác , hình chữ nhật , đưòng thẳng , đường gấp khúc.
3.2. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng.
3.3. Biết tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác khibiét độ dài mỗi cạnh của nó.
4. Giải toán có lời văn.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang6



III. MỤC TIÊU DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2 :
1. Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tnhs về cộng ,
trừ , trong đó có các bài toán về “nhiều hơn , “ít hơn” một số đơn vò ; các bài toán
có nội dung hình học.
Ví dụ : a) Lớp 2A có 20 học sinh trai và 16 học sinh gái . Hỏi lớp 2A có tất cả bao
nhiêu học sinh /
b) Một mảnh vải dài 9dm . Người ta đã lấy 5dm vải để may túi . Hỏi
mảnh vải còn lại dài bao nhiêu dề – xi – mét?
c) Hoà có 12 nhãn vở . Bình có hiều hơn Hoà 3 cái . Hỏi Bình có bao
nhiêu nhãn vở /
d) Mai gấp đựoc 10 cái thuyền . Hoa gấp được ít hơn Mai 2 cái thuyền .
Hỏi Hoa gấp được mấy cái thuyền ?
2. Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính về nhân ;
chia ; chủ yếu là bài toán tìm tích của 2 số trong phạm vi các bảng nhân 2 , 3 ,4 ,
5và các bài toán về chia thành phần bằng nhau , chia theo nhóm trong phạm vi các
bảng chia 2 , 3 , 4 , 5 .
Ví dụ : a) Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày . Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm được bao
nhiêu ngày ?
b) Có 25 líy dầu rót đều vào các can , mỗi can 5 lít. Hỏi có mấy can dầu ?
c) Có 15 kg gạo chia đều vào 3 túi .Hỏi mỗi túi có mấy ki- lô- gam gạo ?
2

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP

1. Nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 2:
Nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 2 gồm :
Dạy cách giải và cách trình bày lời giải các bài toán đơn về cộng , trừ , trong đó có
bài toán về “nhiều hơn” , “ít hơn” một số đơn vò , các bài toán về nhân , chia (trong
phạm vi bảg nhân chia với 5) và bước đầu làm quen giải bài toán có nội dung hình

học (tính độ dài ,tính chu vi các hình), các bài toán lien quan đếnphép tính với các
đơn vò đo đã học (cm , m , km , kg , l , ...
Rèn phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt (phân tích đề bài , giải quyết
vấn đề , trình bày vấn đề bằng nói và viết).
Toán 2 không dạy bài toán khó đánh đố học sinh , nhưng nội dung các bài toán
phong phú , gần với thực tiễn xung quanh các em , bài toán thường đặt ra dưới dạng
giải quyết một tình huống trong thực tiễn.
Dạy trình bày bài giải của bài toán có lời văn gồm câu hỏi kèm theo phép
tínhtrung gian và đáp số.
2. Nội dung các bài toán có lời văn được trình bày trong chương trình , SGK
Toán 2:

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang7


Trong sách giáo khoa Toán 2 các b toán được trình bày rải rác , xen kẽ ở các
tiết học , riêng chỉ có bài toán về “nhiều hơn” , “ít hơn” được trình bày thành 2 tiết
riêng biệt (tiết 24 : Bài toán về nhiều hơn ; tiết 30 : Bài toán về ít hơn ; ngoài ra hai
dạng toán này còn được dạy rải rác ở một số tiết luyện tập , ôn tập ).
Các dạng bài toán có lời văn được trình bày để dạy trong SGK Toán 2 cụ thể là :
- Tìm tổng của 2 số :
Ví dụ : Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 xe đạp , buổi chiều bán được 20 xe
đạp . Hỏi hai buổi cửa hàng đó bán được tất cả bao nhiêu xe đạp?
- Tìm hiệu còn lại :
Ví dụ : Một sợi dây dài 8 dm , cắt đi một đoạn dài 3 dm . Hỏi sợi dây còn lại mấy
đề – xi – mét ?
- Bài toán về nhiều hơn :
Ví dụ : + Nam có 10 viên bi , bảo có nhiều hơn Nam 5 viên bi . Hỏi bảo có bao

nhiêu viên bi ?
+ đoạn thẳng AB dài 10 cm , đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 6
cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti – mét ?
- bài toán về ít hơn :
Ví dụ : + Vườn nhà Mai có 17 cây cam , vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7
cây cam . Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam ?
+ An cao 95 cm , Bình thấp hơn An 5 cm . Hỏi Bình cao bao nhiêu xăng –
ti – mét ?
- Tìm tích của 2 số :
Ví dụ ; Mỗi nhóm có 3 học sinh , có 10 nhóm như vậy . Hỏi có ttát cả bao nhiêu
học sinh ?
- Chia theo nhóm ;
Ví dụ : Có 12 học sinh chia thành các nhóm , mỗi nhóm 3 học sinh . Hỏi chia
được thành mấy nhóm /
- Chia thành phần bằng nhau :
Ví dụ : + Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn . Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ?
- Các bài toán có nội dung hình học :
Ví dụ : + Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 10dm ,
14dm và 9 dm. Tính độ dài đường gấp khúc đó ?
+ Hình tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là : AB = 3cm , BC = 5cm , CD
= 6cm , AD = 4cm. Tính chu vi hình tứ giác đó ?
- Các bài toán có liên quan đến phép tính với các đơn vò đo đã học :
Ví dụ : Mẹ mua về 26 kg vừa gạo nếp , vừa gạo tẻ , trong đó có 16 kg gạo tẻ .
Hỏi mẹ mua về bao nhiêu ki – lô- gam gạo nếp ?
V. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2:

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang8



Về phương pháp dạy giải bài toán có lời văn lớp 2 cần lưu ý :
1. Khi dạy giải bài toán có lời văn ,chủ yếu dạy học sinh biết cách giải bài toán
(phương pháp giải toán); GV không làm thay hoặc áp đặt cáh giải , mà hướng dẫn
để học sinh tự tìm ra ccáh giải bài toán ( tập trung vào 3 bước : Tóm tắt bài toán để
biết bài toán cho gì , hỏi gì ; tìm cách giải , thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện
của đề bài với phép tính tương ứng ; trình bày bài giải , viết câu lời giải ,phép tính
giải và đáp số).
2. Về phần tóm tắt bài toán yêu cầu học sinh tự đọc , tri giác nhạn biết đề toán
rồi nêu (viết) tóm tắt . Có thể tóm tắt bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng ( nên
dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thò trực quan khái niệm “nhiều hơn”, “ít hơn” ). Phần
tóm tắt là cần thiết khi học giải bài toán có lời văn , tuy nhiên không nhất thiết phải
viết vào phần trình bày bài giải (mục díc tóm tắt bài toán là làm rõ giả thiết , bài
toán cho gì và kết luận bài toán hỏi gì ; từ đó thiết lập quan hệ giữa cái đã biét với
cái cần tìm dẫn đến ccáh giải thích hợp.
3. Về trình bày bài giải , học sinh viết được câu lời giải và phéo tính tương ứng .
Giáo viên kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời , sau đó viết thành câu
lời giải . Lúc đầu học sinh có lúng túng ta nên chấp nhận cách diễn đạt tuy có “vụng
về” nhưng đúng ý là được (cùng một nội dung có thể có nhiều ccáh diễn đạt khác
nhau). cái khó nhất của giải bài toán có lời văn lớp 2 chính là trình bày bài giải , do
đó GV tập cho hóc inh diễn đạt câu hỏi giải theo nhiều cách khác nhau , không vội
vàng và làm thay học sinh.
4. Khi dạy phần tính độ dài dường gấp khúc hoặc tính chu vi hình tam gáic , hình
tứ giác , các bài toán dạng đó (bài toán có nội dung hình học) được trình bày lời giải
như là bài toán có nội dung hình học.
Lưu ý : Trong bài giải của bài toán có nội dung hình học , phép tính trung gian
ứng với câu lời giải có thể có đến 2 , 3 dấu phép tính cộng Học sinh chỉ cần viết dãy
phép tính và ghi ngay kết quả bên phải dấu “=” ,không phải ghi kết quả của phép
tính trung gian .
Ví dụ : Tính chu vi hình tứ giác ABCD , biết độ dài các cạnh là : AB = 10cm , BC

= 20cm , CD = 30cm , AD = 40cm.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là :
10 + 20 +30 + 40 = 100 (cm)
Đáp số : 100cm.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang9


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 2
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÍ PHẢI THỚI BÌNH – CÀ MAU
Qua dự giờ , trao đổi với một số đồng nghiệp ở trường Tiểu học Trí phải – Thới
Bình – Cà Mau cùng với sự hiẻu biết của bản thân tôi nhận thấy khi dạy học giải
bài toán có lời văn ở lớp 2 giáo viên và học sinh thường có những ưu điểm và hạn
chế sau :
I. THUẬN LI :
1. Đối với giáo viên :
- Về mặt kiến thức : Giáo viên đã hướng dẫn học sinh nắm kiến thức một cách
chính xác , lô gíc , đúng đủ và đảm bảo yêu cầu trọng tâm của bài học , thông qua
đó giáo viên cũng đã chú trọng đến việc rèn cho học sinh các kỹ năng tìm hiểu đề
giải toán và trình bày bài giải .
- Về phương pháp : GV đã có sự phối hợp tương đối hài hoà , hợp lý các phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học để làm nổi bật trọng tâm của bài .
GV bám sát SGk, kinh nghiếmẵn có của bản thân , theo tinh thần đổi mới phương
pháp dạy học.
2. Đối với học sinh :
Một số ít các em biết cách tóm tắt , đặt lời giải và giải được bài toán có lời văn .

Các em hiểu bài , có hứng thú trong giờ học . Một số em tìm lời giải và giải rất
nhanh và dúng yêu cầu ; kỹ năng trình bày bài giải khoa học , hợp lí .
II. KHÓ KHĂN:
1. Đối với giáo viên :
Phần lớn phụ thuộc khuôn mẫu vào SGV nên chưa có những cách giải sáng tạo
và chưa mang lại hiệu quả thiết thực . đặt biệt là khâu đặt lời giải giáo viên thường
lúng túng và chỉ dựa khuôn mẫu vào SGV, có những lời giải khác học sinh đặt vẫn
chấp nhận được vì phù hợp với yêu cầu của đề bài nhưng có những GV lại cho là
chưa được bởi lẽ khác với lời giải của SGV hoặc khác với ý của thầy (cô).
Việc rèn kỹ năng đặt lời giải và trình bày bài giải cho học sinh còn hạn chế .

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang10


giáo viên chưa thất sự chú ý đến việc giáo dục , liên hệ thực tế gần gũi với đời
sống của các em.
Nhiều Gv còn nhận thúc mơ hồ về đổi mới phuong pháp dạy học . Việc sử dụng
đồ dùng trực quan chưa nhòp nhàng với tiến trình giờ dạy như việc đôi lúc Gv còn
lạm dụng trực quan , đưa đồ dùng trực quan chưa đúng lúc , đúng chỗ và chưa đúng
mức độ như vậy đã làm học sinh sao nhãng và mất đi tính tư duy sáng tạ của các em.
Nhiều GV đôi lúc còn làm thay , nói hộ học sinh (lẽ ra những vấn đề đó phải để
học sinh tự nói , tự làm) . Ví dụ : khi HS đặt lời giải chưa được hoặc HS lên bảng
còn lúng túng chậm rãi GV không hướng dẫn , dẫn dắt để các em tự làm mà GV lại
đọc , viết hộ các em.
Trong khi hướng dẫn học sinh giải các bài toán có lời văn GV thường chú ý mời ,
gọi những học sinh khá , giỏi trả lời hoặc nhận xét mà thường quên đi những đối
tượng học sinh yếu và học sinh trung bình vì sợ mất nhiều thời gian.
Việc chấm bài , chữa lỗi sai của giáo viên chưa kỹ lưỡng , chưa thường xuyên.

Khuyến khích , động viên các em chưa kòp thời.
2. Đối với học sinh :
Học sinh thường tư duy chậm nên việc xác đònh yêu cầu của đè bài thường sai
phép tính cần thực hiện theo yêu cầu của đề bài .
Học sinh thường đặt sai lời giải . (Ví dụ : Buổi sáng cửa hàng bán được 20 mét
vải , buổi chiều cửa hàng bán được nhiều hơn buổi sáng 9 mét vải . Hỏi buổi chiều
cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Hầu hết học sinh đặt lời giải sai là : “Số mét vải buổi chiều cửa hàng bán được
nhiều hơn buổi sáng là :” . Hoặc bài toán : Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
lần lượt là 5dm , 10dm và 8dm . Tính độ dài đường gấp khúc đó.
Hầu hết HS đặt lời giải sai là : “ Số độ dài đường gấp khúc là:”; hoặc “ Tính số
độ dài đường gấp khúc là:”.
Một số HS chưa xác đònh được cái đã cho và cái phải tìm và chưa tóm tắt được
bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng nên các em thường giải sai bài toán.
Kỹ năng trình bày bài giải của các em chưa khoa học .

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang11


CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2
I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP :
Xuất phát từ lí luận của việc đổi mới phương pháp dạy học.
Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy toán ở Tiểu học; đổi mới phương
pháp dạy học môn toán lớp 2 ; đổi mới phương pháp dạy giải toán có lời văn lớp 2.
Xuất phát từ nội dung kiến thức chương trình môn toán lớp 2 ; nội dung kiến thức
chương trình dạy giải toán có lời văn lớp 2.

Xuất phát từ thực trạng dạy học giải toán có lời văn lớp 2 trường Tiểu học – Trí
Phải – Thới Bình – Cà mau.
để khắc phục tình trạng giáo viên làm thay , nói hộ cho học sinh , khắc phục tình
trạng GV sử dụng phương pháp áp dặt , thông báo , giảng giải , thuyết trình kiến
thức cho các em . Nhằm góp phần vào việc khắc phục phương pháp lạc hậu , góp
phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 2 nói riêng ,
phương pháp dạy học giải toán có lời văn cấp Tiểu học nói chung tôi xin giới thiệu
đề xuất một số biện pháp nhằm “Đổi mới phương pháp dạy học giải toán có lời văn
ở lớp 2”.
II. NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM GÓP PHẦN “ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2”:
Trước đây GV thường đọc đề toán , xác đònh yêu cầu của đề rồi tóm tắt thay và
giải mẫu , trình bày bài giải mẫu cho học sinh ; sau đó học sinh dựa vào cái mẫu
“cứng ngắc” của GV để làm các bài toán khác , như vậy HS thường làm sai , hoặc
làm đúng mà không hiểu (không biết cách làm), mất đi tính tư duy sáng tạo của các
em . Để đổi mới phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh ở lớp 2 thì người
Gv cần phải có những đổi về phương pháp hướng dẫn cho học sinh ở đây xin giới
thiệu một số biện pháp ấy :

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang12


1. Đổi mới phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài táo và tóm tắt bài
toán bằng lời :
Trước hết Gv yêu cầu 1 – 2 học sinh đọc thành tiếng đề bài toán cả lớp đọc thầm
(HS đọc thành tiếng nên mời HS đọc giỏi để đỡ mất nhiều thời gian), rồi suy nghó
trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết : Đề bài cho ta biết gì ? Đề bài yêu cầu tìm
gì ? Em hãy gạch một gạch dưới cái đã cho và hai gạch dưới cái phải tìm . Rồi tóm

tắt đề bài toán bằng lời vào vở . (Như vậy là HS đã có vấn đề để tư duy).
Sau đó GV mời HS xung phong phát biểu , mời HS khác nhận xét bổ sung (cần
chú ý đến những HS yếu và HS trung bình vì những HS này thường đọc chậm và tư
duy chậm) .
Ví dụ : để hướng dẫn Hs xác đònh yêu cầu đề bài toán : An có 11 bưu ảnh , Bình
có nhiều hơn An 3 bưu ảnh . Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh ?
Giáo viên hướng dẫn như sau :
Mời 1 HS đọc đề bài (đọc to , rõ ràng), cả lớp đọc thầm sau đó thảo luận nhóm
đôi và cho biết : Bài toán cho biết gì ? (bài toán cho biét An có 11 bưu ảnh , Bình có
nhiều hơn An 3 bưu ảnh – HS gạch một gạch dưới dữ liệu đã cho); Bài toán yêu cầu
tìm gì ? Bình có bao nhiêu bưu ảnh hoặc số bưu ảnh của Bình có , sau đó gạch hai
gạch dưới cái phải tìm). Các em hãy tóm tắt đề bài vào vở . Như vậy là học sinh có
thể đã tóm tắt được đề toán bằng lời ra vở nháp một cách dễ dàng :
An có
: 11 bưu ảnh.
Bình có nhiều hơn An : 3 bưu ảnh.
Bình có
: ... bưu ảnh ?
2. Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng:
Sau khi đã hướng dẫn hpọc sinh tìm hiểu đề bài toán ( như ở trên ) GV tiếp tục
dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tóm tắt được bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Cũng ví dụ trên GV hướng dẫn HS như sau : Các em đã biết cái đã cho và cái phải
tìm . Nếu cô biểu diễn số bưu ảnh của An bằng một đoạn thẳng như trên bảng (GV
vừa nói vừa vẽ một doạn thẳng biểu diễn số bưu ảnh của An) thì đoạn thẳng biểu
diễn số bưu ảnh của Bình sẽ ngắn hay dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số bưu ảnh của
An? (Đa số HS có thể nói được : Đoạn thẳng biểu diễn số bưu ảnh của Bình dài hơn
đoạn thẳng biểu diễn số bưu ảnh cảu An). GV hỏi tiếp : và phần dài hơn này tương
ứng với bao nhiêu bưu ảnh ? (tương ứng với 3 bưu ảnh). Sau đó mời học sinh tự tóm
tắt đề bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng hầu hết học sinh tóm tắt đúng
11 bưu ảnh

Số bưu ảnh của An :
3
bưu
ảnh
Số bưu ảnh của Bình :

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang13


? bưu ảnh
3. Hướng dẫn học sinh giải bài toán và trình bày bài giải :
Sâu khi hướng dẫn học sinh xác đònh yêu cầu của đề và tóm tắt đề bài toán GV
nêu câu hỏi dẫn dắt , hướng dẫn HS cách gải .
Ví dụ cũng đề bài toán trên GV hướng dẫn HS : Muốn biết Bình có bao nhiêu bưu
ảnh ta làm phép tính gì ? (phép tính cộng). GV hỏi tiếp : Lấy mấy cộng mấy ? (lấy
11 + 3) ; đến đây công việc tiếp theo của các em là gì để hoàn thành bài giải? (Đặt
lời giải ghi kết quả tính , ghi tên đơn vò và ghi đáp số). Như vậy là HS đã giải miệng
được bài toán . Tiếp theo GV yêu cầu HS : Các em hãy trình bày bài giải vào vở
( một HS làm ở bảng lớp , cnf lại làm vào cở hoặc phiếu học tập “nếu GV có cho Hs
sử dụng phiếu”). Giáo viên cần lưu ý Hs cách trình bày bài giải như thế nào cho
khoa học .
4. Hướng dẫn học sinh dặt lời giải :
Sau khi đã hướng dẫn HS theo 3 biện pháp trên xong trước khi yêu cầu HS trình
bày bài giải GV cần hướng dẫn Học sinh đặt lời giải .
Khi dạy học sinh lớp 2 các bài toán có lời văn việc chọn đặt lời giải nhiều khi
còn khó hơn việc chọn đúng đáp số và tính ra đáp số cũng như quá trình khảo sát
thực tế dạy học GV thường lúng túng ở bước này (máy móc phụ thuộc vào SGV) ,
HS thường đặt sai do vậy ở biện pháp này tôi xin đưa ra một số cách hướng dẫn học

sinh đặt lời giải cho các bài toán có lời văn ở lớp 2 thông qua bài toán cụ thể như
sau : (các cách này có thể hướng dẫn học sinh lớp 3 , 4 đặt lời giải cho các bài toán
đơn , bài toán bằng một phép tính ) :
Bài toán : An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiềuhơn An 3 bưu ảnh . Hỏi Bình có bao
nhiêu biêu ảnh ?
Tóm tắt
An có
: 11 bưu ảnh.
Bình có nhiều hơn An : 3 bưu ảnh.
Bình có
: ... bưu ảnh ?
Hoặc
Tóm tắt
11 bưu ảnh
Số bưu ảnh của An :
3 bưu ảnh
Số bưu ảnh của Bình :
? bưu ảnh
Giải bài toán trên bằng phép tính :
11 + 3 = 14 (bưu ảnh). Đặt lời giải cho phép tính đó ta có mấy cách như sau :
Cách 1 :

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang14


Dựa vào câu hỏi của bài toán , bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “bao nhiêu bưu
ảnh” để được câu lời giải : “Bình có :”.
Cách 2 :

Bỏ bớt từ đầu “hỏi”, thay từ “bao nhiêu” bằng từ “số” ở đầu câu “là” ở cuối câu
để được câu lời giải “ Số bưu ảnh bình có là:”.
Cách 3 :
Đưa từ “bưu ảnh ” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “hỏi” và thêm từ “số” ở
đầu câu “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “ Số bưu ảnh Bình có là:”.
Cách 4 :
Dựa vào dòngcuối cùng của tóm tắt (với tóm tắt bằng lời) coi đó là chìa khoá của
câu lời giải và thêm thắt chút ít , chuyển thành lời giải của phép tính : “Bình có số
bưu ảnh là:”. Hoặc đối với tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng dựa vào dòng “số bưu ảnh
của Bình” thêm vào sau từ “là” hay “có là” để có câu lời giải : “ Số bưu ảnh của
Bình là” hay “Số bưu ảnh của Bình có là:”.
Cách 5 :
Giáo viên nêu miệng câu hỏi “Bình có bao nhiêu bưu ảnh ?” để học sinh trả lời
“Bình có 14 bưu ảnh”, Làm thế nào để có 14 bưu ảnh ? “Làm phép tính lấy 11 + 3”
rồi chèn phép tính vào trước số 14 để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép
tính).
Bình có : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh).
Cách 6 :
Sau khi học sinh tính xong : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) . Giáo viên chỉ vào 14 và hỏi
“Số bưu ảnh này là của ai?” , học sinh trả lời : “Số bưu ảnh này là của bạn Bình”.
Từ câu trả lời của học sinh giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải : “Số bưu ảnh
của bạn Bình là :”.
Có thể còn nhiều cách khác để hướng dẫn ( dẫn dắt ) học sinh tìm lời giải. Hướng
tích cực nhất là giáo viên để học sinh tự nêu lời giải trước , sau đó thày và trò cùng
bàn bạc để chỉnh sửa lại . Giáo viên không nên buộc học sinh nhất nhất phải theo
một kiểu lời giải nào đó . Như thế không những phát huy tính tích cực của học sinh
mà còn rèn các em cáh diễn đạt , cách dùng từ tạo điều kiện cho các em học các bài
toán hợp có nhiều phép tính ở các lớp trên.
III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM :
1. Mục đích thực nghiệm :

Sau khi đề ra một số biện pháp nhằm “đổi mới phương pháp dạy học giải toán có
lời văn lớp 2”. Tôi thấy cần phải thực nghiệm lại xem với những biện pháp đưa ra
kết hợp với những biện pháp học hỏi được , nghiên cứu có giá trò thực tiễn như thế
nào ? Kết quả có khả quan không ? Những biện pháp nào cần được phát huy , những
biện pháp nào cần phải sửa đổi bổ sung .

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang15


Như vậy mục đích thực nghiệm là nhằm kiểm chứng tính khả thi , khả năng , kết
quả vận dụng các biện pháp đề ra vào thực tiễn.
2. Nội dung thực nghiệm :
Soạn bài – dạy minh hoạ – kiểm tra chất lượng học sinh – đánh giá hiệu quả giờ
dạy.
3. Phương pháp thực nghiệm :
Soạn bài theo phương pháp mới , ban giám hiệu duyệt , báo cáo xin ý kiến dạy
minh hoạ.
4. Đòa điểm , bài dạy :
Đòa điểm : lớp 2A , lớp 2B trường Tiẻu học Trí Phải – Thới BÌnh - Cà Mau.
Bài dạy thực nghiệm :
Bài : Bài toán về nhiều hơn (SGK Toán 2 , trang 24).
Bài : Bài Toán về ít hơn ( SGK Toán 2 trang 30).
5. Giáo án thực nghiệm :
5.1. Bài soạn số 1 :

Môn : Toán

Bài : Bài toán về nhiều hơn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm “nhiều hơn” biết cáh giải và trình bày bài giải toán về nhiều
hơn (dạng đơn giản).
- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính).
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng gài , các quả cam bằng bìa rô ki dán giấy màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A. kiểm tra bài cũ :
Mời 2 học sinh lên làm bài tập 3 tiết 2 học sinh lên bảng dùng thước kẻ
a)
trước:
Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hai hình
sau để được:
a) Một hình chữ nhật và một hình tam
giác.
b)

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang16


b) Ba hình tứ giác
Học sinh khác nhận xét.

Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Tiết học trước các em
đã nhận biết hình chữ nhật – hình tứ giác
. Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu
sang một dạng toán mới qua bài : “ bài
Một học sinh nhắc lại tên bài .
toán về nhiều hơn”.
GV ghi bảng tên bài.
2. Giới thiệu bài táon về nhiều hơn.
1 HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm đề
GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đề bài
bài : Hàng trên có 5 quả cam , hàng dưới
SGK – cả lớp đọc thầm.
có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam . Hỏi
hàng dưới có mấy quả cam?
_ GV nêu câu hỏi :
Đề bài cho biết hàng trên có bao nhiêu
Hàng trên có 5 quả cam.
quả cam?
GV gài 5 quả cam lên bảng gài.
Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả
Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy
cam.
quả cam?
GV : Đúng rồi , tức là hàng dưới đã có
như hàng trên , rồi thêm 2 quả nữa rồi
Hàng trên :
gài tiếp 2 quả cam vào bên phải.
Hàng dưới :

? quả cam
Tìm số quả cam hàng dưới.
GV hỏi tiếp : bài toán yêu cầu tìm gì ?
Nhìn vào sơ đầ ta thấy hàng dưới có bao Hàng dưới có 7 quả cam.
nhiêu quả cam?
Ta làm phép tính gì để biết hàng dưới có Làm phép tính cộng.
7 quả cam ?
Lấy 5 + 2
Lấy mấy cộng mấy ?
GV hỏi tiếp : Muốn trình bày bài giải thì
Đặt câu lời giải.
ta phải làm gì nữa ?
4 – 5 học sinh đặt câu lời giải và nêu
Em nào có thể đặt được câu lời giải ?
GV cùng những học sinh khác góp ý bổ miệng
sung.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang17


Công việc cuối cùng ta phải làm gì để Ghi tên đơn vò và ghi đáp số.
hoàn thành bài giải?
Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải – 1 HS làm bài bảng lớp – còn lại làm vào
còn lại làm vào vở. Nhắc HS cẩn thận vở
khi làm bài.
Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả)

Đáp số : 7 quả cam
Học sinh khác nhận xét góp ý
GV nhận xét cho điểm – tuyên dương.
3. Thực hành :
Bài 1: Hoà có 4 bông hoa , Bình có nhiều
hơn Hoà 2 bông hoa . Hỏi Bình có mấy
bông hoa ?
Mời 1 học sinh đọc đề bài – lớp đọc
thầm đề bài và thảo luận nhóm đôi rồi
cho biết : Bài toán thuộc dạng toán nào
Thuộc dạng toán : “Bài toán về nhiều
chúng ta vừa học ?
hơn”
GV giao nhiệm vụ : Em hãy gạch 1 gạch
dưới cái đã cho , gạch 2 gạch dưới cái
HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và
phải tìm sau đó tóm tắt và giải vào vở.
giải.
Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải –
Một số em khác nêu miệng lời giải của Một HS lên bảng trình bài bài giải
Bài giải
mình
Số bông hoa BÌnh có là :
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số : 6 bông hoa
Các HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét cho điểm và tuyên dương
những học sinh giải đúng.
(Lưu ý : Nếu lớp có nhiều học sinh yếu
thì ở bài 1 này GV cần hướng dẫn lại –

cách hướng dẫn tương tự như bài toán
trên).
Bài 2 :
Yêu cầu học sinh tự đọc đề , tự tìm hiểu
đề rồi tóm tắt và giải rồi nêu miệng bà

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang18


giải.
HS làm bài , GV quan sát giúp đỡ những 5 – 7 em nêu miệng bài giải
học sinh yếu.
Bài mới
Số bi Bảo có là
10 + 5 = 15 (viên)
GV cùng những học sinh khác nhận xét
Đáp số : 15 viên bi.
bổ sung – khuyến khích tuyên dương
những em có bài giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự đọc đề , tự
tóm tắt đề toán và trình bày bài giải.
- GV gợi ý học sinh : Ở bài này các em
Hiểu như “nhiều hơn”
thấy “cao hơn” được hiểu như thế nào ?
Mời 1 HS xung phong làm ở bảng lớp , 1 HS làm bài bảng lớp còn lại làm
còn lại làm vào vở.
vàovở.
Một số em nêu miệng lời giải.

GV nhận xét , cho điểm , tuyên dương
Bài giải
những HS giải đúng.
Chiều cao của Đào là
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số : 98 cm.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
Mời 1 HS nhắc lại tên bài học.
Giáo dục các em tính cẩn thận.
Nhận xét tiết học .
Dặn dò HS về nhà làm bài thêm ở vở bài
tập – chuẩn bò trước bài sau.

PHIẾU KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC
(Thời gian 15 phút không kể thời gian phát đề)
Họ và tên HS :...........................................................Lớp:................
Điểm

Nhận xét của giáo viên

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang19


Đề bài :
Bài 1. Lớp 2A có 15 học sinh trai , số học sinh gái của lớp nhiều hơn số học sinh
trai 3 bạn . Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh trai ?
Tóm tắt
Bài giải

.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 2. Em năm nay 9 tuổi , anh nhiều hơn em 4 tuổi . Hỏi anh bao nhiêu tuổi?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 3. Đoạn thẳng AB dài 12 cm , đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 6 cm .
Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 4. Trong vườn có 15 cây cam, số cây táo nhiều hơn số cây cam là 9 cây . Hỏi
trong vườn có bao nhiêu cây táo ?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Học sinh tóm tắt đúng và làm đúng mỗi bài đựơc : 2.5 điểm.
- Tóm tắt đúng : 0.5 điểm.
- Bài giải : 2 điểm.
HS viết đúng câu lời giải được : 0.5 điểm
HS viết phép tính đúng và tính dúng kết quả được : 1 diểm.

Lưu ý : Nếu HS ghi sai tên đơn vò hoặc không ghi tên đơn vò bò trừ : 0.5 điểm toàn
bài.
5.2. Bài soạn số 2 – đề kiểm tra học sinh :

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang20


Môn : Toán
Bài : Bài toán về ít hơn
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh
Củng cố khái niệm về ít hơn và biết giải toán về ít hơn (dạng đơn giản).
Rèn kỹ năng giải toán về ít hơn (toán đơn , có một phép tính)
Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phấn màu thước 1 m dùng để kẻ sơ đồ đoạn thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
Mời 2 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết
trước :
2 HS lên bảng làm bài tập
19 + 7 … 17 + 9 ; 23 + 7 … 38 – 8
19 + 7 = 17 + 9 ; 23 + 7 = 38 – 8
>
17 + 9 … 17 + 7 ; 16 + 8 … 28 - 3
17 + 9 > 17 + 7 ; 16 + 8 < 28 - 3
<

HS khác nhận xét
=
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Những tiết học trước
các em đã biết cách giải bài toán về
nhiều hơn . Bài học hôm nay cô cùng các
em sẽ tìm hiểu thêm về bài toán có lời
văn.
Gv ghi tên bài lên bảng lớp.
2. Giới thiệu bài toán về ít hơn :
Mời 1 HS đọc thành tiếng đề bài trong
SGK – cả lớp đọc thầm.

GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu
đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng:
+ đề toán cho biết gì ?Yêu cầu tìm gì ?
Em hãy gạch một gạch dưới cái đã cho ,
2 gạch dưới cái phải tìm .
Nếu cô biểu diễn số quả cam hàng trên
tương ứng với 1 đoạn thẳng như trên

1HS nhắc lại tên bài

1HS đọc thành tiếng đề bài – cả lớp đọc
thầm :
Hàng trên có 7 quả cam , hàng dưới có ít
hơn hàng trên 2 quả cam . Hỏi hàng dưới
có mấy quả cam ?
Đề bài cho biết : Hàng trên có 7 quả cam

, hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam.
Đề bài yêu cầu tìm số quả cam hàng
dưới.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang21


bảng (GV vừa nói vừa vẽ đoạn thẳng),
Thì đoạn thẳng biểu diễn số quả cam
tương ứng ở hàng dưới sẽ dài hơn hay
ngắn hơn đoạn thẳng này ?Phần ngắn
hơn tương ứng với mấy quả cam?
GV mời 1 học sinh tóm tắt tiếp phần còn
lại

Đoạn thẳng biểu diễn số quả cam hàng
dưới ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số
quả cam hàng trên và phần ngắn hơn ứng
với 2 quả cam.
1 HS lên bảng tóm tắt tiếp – cả lớp tóm
tắt vào vở .
7 quả cam
Hàng trên :
2
quả
Hàng dưới :
? quả cam


Mời HS khác nhận xét , GV nhận xét bổ
sung.
GV hỏi tiếp : Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng
em thấy số quả cam ở hàng dưới là bao
nhiêu quả ?
Làm phép tính gì để biết hàng dưới có 5
quả cam ?
Lấy mấy trừ mấy ?
GV cùng HS khác nhận xét góp ý trả lời
của học sinh.
GV nói tiếp : Như vậy các em đã biết
ccáh tìm số quả cam ở hàng dưới . Vậy
em nào có thể đặt lời giải cho bài toán ?
GV cùng học sinh khác nhận xét góp ý
bổ sung.
GV mời 1 HS xung phong lên bảng trình
bày lời giải – cả lớp làm vào vở . Nhắc
HS cẩn thận khi làm bài.

GV cùng học sinh khác nhận xét cho
điểm tuyên dương
3. Thực hành :
Bài 1. Vuownf nhà Mai có 17 cây cam,
vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7
cây cam . Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây

Một số (3-5 HS) trả lời: 5 quả.
Làm phép tính trừ.
Lấy 7 - 2


4 – 5 HS đặt và nêu miệng lời giải.
VD : Hàng dưới có là : ; Số quả cam
hàng dưới có là :; …
1HS làm bảng lớp – còn lại làm vào vở.
Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là :
7 – 2 = 5 ( quả )
Đáp số : 5 quả cam.

Một HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm ,

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang22


cam ?
thảo luận theo cặp và trả lời : Bài toán
- Mời 1 HS đọc đề – cả lớp đọc thầm
về ít hơn.
thảo luận nho,s đôi và cho biết : Bài toán
thuộc dạng toán nào các em vừa học .
- Gv giao nhiệm vụ các em tiếp tục thảo
luận nhóm đôi xác đònh xem bài toán cho
HS nêu miệng : …
biết gì ? Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Mời HS nêu miệng cái đã cho và cái
Ta làm phép tính trừ lấy 17 - 7
phải tìm.
Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy quả

cam ta làm như thế nào ?
HS tự làm .
GV giao nhiệm vụ các em hãy tóm tắt
1 Hs lên trình bày bài giải – các HS khác
bài toán , đặt lời giải và làm vào vở .
nêu miệng bài giải.
Mời 1 HS lên làm ở bảng lớp
Bài giải
Số quả cam vườn nhà Hoa có là :
GV cùng học sinh khác hậ xét , bổ sung
17 – 7 = 10 ( quả)
cho điểm , tuyên dương …
Đáp số : 10 quả cam.

Bài 2. An cao 95 cm , Bình thấp hơn An 5
cm . Hỏi Bình cao bao nhiêu Xăng – ti –
mét ?
GV yêu cầu học sinh đọc đè bài , tự tóm
tắt và trình bày bài giải.
GV gợi ý HS : Ở bài này các em thấy từ
“thấp hơn” được hiểu như thế nào ?
Mời 1 HS làm ở bảng lớp – còn lại làm
vào vở. (Gv quan sát giúp đỡ những HS
yếu).

Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 3. Yêu cầu học sinh đọc đề toán tự
xác đònh yêu cầu của đề – tự tóm tắt và
trình bày bài giải.
Mời 1HS làm bảng lớp , còn lại làm vào

vở.

Hiểu như “ít hơn”.
1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Bạn Bình cao:
95 – 5 = 90 ( cm )
Đáp số : 90 cm.

1 HS làm ở bảng lớp . 4 – 5 học sinh nêu
miệng lời giải.
Bài gải
Số học sinh trai lớp 2 A có là :
15 – 3 = 12 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh trai.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang23


GV nhận xét , cho điểm tuyên dương
những học sinh làm đúng.
C. Củng cố – dặn dò :
Mời 1 HS nhắc lại tên bài học
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm thêm bài tập ở Vở
bài tập – chuẩn bò trước bài sau.

PHIẾU KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC

(Thời gian 15 phút không kể thời gian phát đề)
Họ và tên HS :...........................................................Lớp:................
Điểm

Nhận xét của giáo viên

Đề bài :
Bài 1. Mẹ hái được38 quả bưởi , chò hái được ít hơn mẹ 6 quả bưởi . Hỏi chò hái
được mấy quả bưởi?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 2. Tháng trước tổ em được 27 điểm mười , tháng này tổ em được ít hơn tháng
trước 5 điểm mười . Hỏi tháng này tổ em được mấy điểm mười ?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 3. Anh năm nay 17 tuổi , em kém anh 4 tuổi . Hỏi em năm nay bao nhiêu
tuổi?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang24



.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
Bài 4. Đoạn thẳng AB dài 10 cm , đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 6 cm .
Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
Tóm tắt
Bài giải
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................
.......................................................... ..........................................................................

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Học sinh tóm tắt đúng và làm đúng mỗi bài đựơc : 2.5 điểm.
- Tóm tắt đúng : 0.5 điểm.
- Bài giải : 2 điểm.
HS viết đúng câu lời giải được : 0.5 điểm
HS viết phép tính đúng và tính dúng kết quả được : 1 diểm.
Lưu ý : Nếu HS ghi sai tên đơn vò hoặc không ghi tên đơn vò bò trừ : 0.5 điểm toàn
bài.
6. Kết quả thực nghiệm ;
Qua hai tiết dạy thực nghiệm , kết quả thực nghiệm cho thấy có những ưu điểm ,
hạn chế sau :
6.1. Đối với giáo viên :
a) Ưu điểm :
Hướng dẫn HS nắm đầy đủ kiến thức , kỹ năng cơ bản theo yêu cầu trọng tâm bài
học một cách lô gíc , chính xác , khắc sâu được trọng tâm của bài .
Rèn được kỹ năng đặt lời giải , trình bày bài giải , khả năng tư duy cho học sinh.
Vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học nhòp nhàng , hiệu quả , huy động
được nhiều học sinh làm việc.

Khuyến khích , uốn nắn sữa chữa cho học sinh lòp thời.
Giúp đỡ và tạo điều kiện để học sinh yếu và học sinh trung bình tích cuụ¨ tham
gia xây dựng bài.
Hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh , sử dụng đồ dùng trực quan hợp
lí.
b) Hạn chế :
Việc ứng dụng tình huống sư phạm của GV chưa kòp thời với các tình huống xảy
ra.
Chưa tạo được những câu hỏi nâng cao để phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi.

Đổi mới phương pháp dạy giải toán
có lời văn lớp 2.
Trang25


×