Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài soạn văn 11NC tuần 24-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.71 KB, 14 trang )

Trờng THPT Vạn Xuân
.......................................................&.......................................................................
Tuần 24 Tiết 95 Tiếng Việt
Luyện tập thay đổi trật tự các thành phần
của cụm từ và các thành phần của câu
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp nhận ra hiện tợng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo của cụm từ và
các thành phần trong cấu tạo của câu, hiểu đợc hiệu quả diễn đạt của hiện tợng
ấy.
- Biết vận dụng hiểu biết trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn.
B. Phơng tiện và cách thức
- Phơng tiện: Sgk, giáo án, bảng phụ
- Phơng pháp: vấn đáp thảo luận nhóm theo nội dung bài học luện tập.
C. Nội dung trên lớp.
1. Giới thiệu bài
Trong cấu tạo của một cụm từ, một thành phần câu; các thành phần đợc sắp đặt khá
ổn định. Khi thay đổi trật tự đã tạo nên hiệu quả diễn đạt gì và tác dụng ra sao hôm
nay qua tiết luyện tập chúng ta sẽ làm rõ.
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến
thức.
- Thế nào là cụm từ và
cấu tạo của nó ?
- Cho ví dụ minh hoạ ?
- Hãy nêu cấu tạo của một
câu gồm các thành phần nào ?
- Đâu là thành phần chính
thành phần phụ ?
- Thứ tự sắp xếp ra sao ?
Hoạt đông 2: Gv tổ chức
cho hs luyện tập.


* Chia nhóm và giao bài tập.
- Chia mỗi bàn, (tổ) một
nhóm, nhóm 1 làm bài 1;
nhóm 2 làm bài 2, nhóm 3
làm bài 3, nhóm 4 làm bài 4.
- Nhắc nhở cả lớp làm bài .
- Gv hớng dẫn thêm nếu
nhóm hay em nào cha
rõ cách làm.
- Hiện tợng thay đổi trật
tự ở đây là gì ?
I. Ôn lại kiến thức
1. Cụm từ :
Là tập hợp các từ đợc sắp xếp thành một tổ chức nhất
định với cấu tạo ba phần:
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau
Một Cành củi khô
2. Cấu tạo và trật tự câu :
- Gồm các thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ)
và các thành phần phụ (trạng ngữ , định ngữ
bổ ngữ)
- Theo trật tự: chủ ngữ đứng trớc, vị ngữ đứng
sau, các phần phụ bổ xung ý nghĩa cho thành
phần chính.
II. Thực hành luyện tập.
Bài tập 1
a/ Hiện t ợng thay đổi :
- Cụm danh từ: một cành củi khô đảo thành củi
một cành khô.
(danh từ trung tâm là cành, định ngữ là củi khô, phụ

trớc là một).
- Cụm c v : cồn nhỏ lơ thơ đảo thành Lơ thơ
cồn nhỏ.
- (chủ ngữ: cồn nhỏ, vị ngữ: lơ thơ).
- Cụm c v : Bốn mơi cây sáo trúc bỗng rộn
lên đảo thành: Bỗng rộn lên bốn mơi cây sáo
.............................................................@...............................................................
Bài soạn văn 11 nâng cao học kì 2
Trờng THPT Vạn Xuân
.......................................................&.......................................................................
- Tác dụng của các hiện
tợng thay đổi đó ?
- Đọc và làm theo yêu
cầu bài tập 2.
- Chú ý những câu in
đậm.
- Bài 3 cũng nh bài 1 và
2.
- Bài 4: tìm những câu
thơ văn khác có hiện t-
ợng thay đổi trật tự các
phần trong cấu tạo của
cụm từ vấcc thành
phần trong cấu tạo của
câu ?
Hoạt động 3: Gv củng cố
lại:
- Bài luyện tập hôm nay
gồm những nội dung
cơ bản nào ?

Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau
học làm văn.
trúc.
- Chủ ngữ: bốn mơi cây sáo trúc, vị ngữ : bỗng
rộn lên - đảo vị lên trớc chủ.
b/ Tác dụng: Sự thay đổi các thành phần trong cấu
tạo của cụm từ và các thành phần trong cấu tạo của
câu có hiệu quả diễn đạt là nhấn mạnh nội dung và
có giá trị biểu cảm cao hơn.
Bài tập 2.
Đoạn trích có năm câu thơ, câu 1 và câu 4 có sự thay
đổi trật tự so với 3 câu còn lại.
Có thể viết lại hai câu theo trật tự nh sau:
Này đây tuần tháng mật của ong bớm
Này đây khúc tình si của yến anh.
Bài tập 3
Trong cả hai câu thơ đều có sự thay đổi trật tự các
phần trong cấu tạo của cụm danh từ và các thành
phần cấu tạo của câu.
Viết lại 2 câu nh sau:
Từng đám rêu xiên ngang mặt đất,
Mấy hòn đá đâm toạc chân mây.
Bài tập 4: Tìm những câu có hiện tợng đổi trật tự:
- Tình th một bức phong còn kín
Gió ở nơi đâu gợng mở xem
- Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo.
Bài luyện tập giúp ta nhận ra đợc hiện tợng đổi
trật tự các phần trong cấu tạo của câu và hiểu
đợc hiệu quả diễn đạt của hiện tợng ấy.

Tiết 96 Làm văn
Thao tác lập luận bình luận.
A. Mục tiêu bài học
- Hs hiểu đợc nội dung , tác dụng và cách vận dụng thao tác lập luận bình luận.
- Biết bình luận một vấn đề xã hội hay văn học.
B. Phơng tiện và cách thức tiến hành.
- Phơng tiện: Sgk, giáo án
- Phơng pháp : phát vấn thảo luận .
C. Nội dung trên lớp
1. Giới thiệu bài:
.............................................................@...............................................................
Bài soạn văn 11 nâng cao học kì 2
Trờng THPT Vạn Xuân
.......................................................&.......................................................................
Các em đã học các thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh, lập luận bác bỏ và
hôm nay về lập luận bình luận.
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: hớng dẫn
tìm hiểu khái niệm và tác
dụng của bình luận.
- Hs tìm hiểu mục 1
trong Sgk và cho biết:
- Bình luận là gì ?
- Đối tợng của bình
luận là gì ?
- Yêu cầu bình luận nh
thế nào ?
- Tác dụng của bình
luận ?
Gv chi hs đọc văn bản: Thời

gian nhàn rỗi và trả lời câu
hỏi cuối bài.
Hoạt động 2: tìm hiểu
cáh bình luận.
Chuyển ý
Bình luận nhằm thể hiện
chính kiến của mình và
thuyết phục ngời nghe làm
theo. Muốn cuộc tranh luận
ấy đi đến hiệu quả cao cần
có cách bình luận. Cách
bình luận trong làm văn có
gì khác với bình luận thờng
ngày ?
- Thảo luận: có mấy b-
ớc trong bình luận ?;
Bớc nào quan trọng ?
Gv khái quát ghi bảng.
I. Bình luận và tác dụng của bình
luận.
1. Khái niệm :
- Bình luận là sự bàn bạc và đánh giá về sự đúng
sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các hiện tợng
đời sống nh ý kiến, chủ trơng, sự việc, con ngời
hay tác phẩm văn học.
- Ví dụ: Bình luận về thời tiết, về lớp học, về bộ
phim mới xem, về kết quả trận bóng đá
- Ví dụ báo chí đang bình luận về tình trạng hs
bỏ học nhiều trong khi bộ giáo dục đã chỉ rõ
năm nay bỏ học ít hơn năm ngoái

2. Tác dụng
- Bình luận để khẳng định cái đúng, cái hay, cái
thật cái lợi; phê bình cái sai cái dở, lên án cái
xấu cái ác làm cho xã hội ngày càng tiến bộ.
+ Ví dụ minh hoạ: Văn bản Thời gian nhàn rỗi:
Đó là thời gian để sống cuộc sống riêng của mỗi ngời,
nếu thiếu nó, đời sống con ngời nghèo nàn không có
cuộc sống riêng nữa.Thời gian nhàn rỗi chính là thời
gian để văn hoá phát triển.
Tác giả đề nghị mọi ngời hãy chăm lo đến thời gian
nhàn rỗi của chính mình
II. Cách sử dụng thao tác bình luận
Giữa ý kiến bình luận hàng ngày với thao tác bình
luận trong bài văn khác xa nhau. Nừu khi bình luận
hàng ngày khen chê tuỳ thích còn khi làm văn bình
luận phải thực hiện các bớc đi chặt chẽ
Một bài bình luận có 4 bớc:
- Bớc 1: Xác định đối tợng bình luận ( một hiện t-
ợng trong đời sống, một nhân vật lịch sử hay
văn học ).
- Bớc 2: Giới thiệu đối tợng bình luận ( tên đối t-
ợng, mô tả về đối tợng và trích dẫn ý kiến đã
viết hay giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật
vh liên quan )
- Bớc 3: Đề xuất nhận định đánh giá có lập luận
chứng minh, giải thích, phân tích , so sánh. Xét
sự vật từ nhiều phơng diện góc độ để đánh giá
cho thoả đáng.
- Bớc 4: Vận dụng các thao tác lập luận để bình
.............................................................@...............................................................

Bài soạn văn 11 nâng cao học kì 2
Trờng THPT Vạn Xuân
.......................................................&.......................................................................
Hoạt động 3: tổ chức
cho hs luyện tập.( 12 phút )
- Cho hs đọc văn bản
Lòng đố kị.
- Đối tợng bình luận
trong bài là gì ?
- Cách nêu bình luận
nh thế nào ?
- Bài viết đã sử dụng
những thao tác lập
luận nào ?
Củng cố
Qua bài văn em hiểu
thêm thế nào là lập luận
bình luận và cách bình
luận ?

luận mở rộng ( Bàn về thái độ hành động, cách
giải quyết; liên hệ với thời đại và hoàn cảnh
sống ; bàn tới ý nghĩa xa rộng hơn mà ván đề đã
gợi ra ).
II. Luyện tập
Bài 1.Tìm hiểu văn bản bình luận : Lòng đố kị.
- Đối tợng văn bản: Lòng đố kị.
- Cách nêu: khẳng định là hiện tợng muôn thuở
trong xã hội loài ngời.
- Các thao tác lập luận:

+ Phân tích các mặt: trong đời sống trong lớp học
+ Lập luận chứng minh: Thời Tam quốc
+ Lập luận bình luận: lòng đố kị gắn với sự hiếu
thắngtrên thực tế
- Văn bản kết luận: lòng đố kị là thói xấu cần
khắc phục
Tuần 25
Tiết 97 98 đọc văn
Từ ấy
( Tố Hữu )
Đọc thêm: Nhớ đồng ( Tố Hữu )
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs cảm nhận đợc niềm vui lớn của nhà thơ khi đợc giác ngộ lí tởng cộng sản và nhờ
đó biết gắn cá nhân mình với nhân dân để tạo cho mình sức mạnh tinh thần to lớn.
- Hiểu đợc nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sớng, tin tởng say mê bằng những hình
ảnh tơi sáng, giọng thơ khoẻ khoắn sảng khoái, nhịp thơ dồn dập hăm hở.
B. Phơng tiện và cách thức
- Phơng tiện: Sgk, giáo án tài liệu đĩa ngâm
- Phơng pháp: hớng dẫn đọc hiểu , vấn đáp thảo luận.
C. Nội dung trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng 2 bài thơ của Hồ Chí Minh và nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ.
3. Giới thiệu bài
.............................................................@...............................................................
Bài soạn văn 11 nâng cao học kì 2
Trờng THPT Vạn Xuân
.......................................................&.......................................................................
Trong cuộc đời của mỗi ngời có những giờ phút trọng đại, đánh dấu sự phát tiển của
nhân cách. Với Tố Hữu, thời điểm đợc dứng trong đội ngũ những ngời cộng sản là cái
mốc quan trọng ấy. Hôm nay

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: tìm hiểu về tác
giả tác phẩm.
- Em tự đọc Sgk và nêu hiểu
biết của mình về tác giả: tiểu
sử, tập thơ chính
- Giới thiệu đôi nét về tập thơ
Từ ấy ?
- Gv cho hs đọc diễn cảm
bài thơ với giọng vui tơi
phấn khởi hồ hởi.
- Cho biết bài thơ có mấy
phần và nội dung các
đoạn ra sao ?
Hoạt động 2: hớng dẫn đọc
hiểu bài thơ
- ý chung của bài thơ là
gì ?
- Từ ấy là khi nào ?
- Vì sao không dùng các
từ khác nh từ đó khi
ấy?
- Các hình ảnh trong bài
có phải là thật không ?
- Phân tích ý nghĩa các từ bừng,
chói và các hình ảnh ẩn dụ :
mặt trời chân lí.
- Nhận xét về những hình ảnh
ẩn dụ so sánh ấy ?
I. Giới thiệu chung

1. Tác giả.
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành sinh năm
1920 mất 2002 quê gốc Phù Lai, Quảng Điền, Thừa
Thiên Huế.
- Ông đợc giác ngộ cách mạng từ 1937, con đờng
thơ gắn bó mật thiết với những chặng đờng đi của
cách mạng.
- Ông có các tập thơ nổi tiếng nh: Từ ấy, Việt Bắc,
Gió lộng, Ra trận máu và hoa, Một tiếng đờn.
Riêng chung, Ta với ta.
2. Tác phẩm
- Từ ấy là tập thơ đầu tay với tiếng hát trong trẻo
mê say của ngời thanh nien khi mới giác ngộ lí t-
ởng cộng sản. Tập thơ gồm 71 bài gồm 3 phần:
máu lửa, xiềng xích và giải phóng.
- Thể thơ bảy chữ chia 3 khổ
- Bố cục 3 phần: Niềm vui sớng say mê khi khi gặp
lí tởng cộng sản; Nhận thức về lé sống và Sự
chuyển biến trong tình cảm.
II. Đọc hiểu bài thơ
Từ ấy là thời điểm quan trọng trong cuộc đời Tố
Hữu. Đó là thời điểm nhà thơ trẻ tuổi đợc giác ngộ
lí tởng cộng sản và đứng trong hàng ngũ những ng-
ời đảng viên và xác định đợc mục tiêu lí tởng cuộc
đời mình.
ý chung của bài thơ: diễn tả niềm vui sớng hạn
phúc tràn ngập tâm hồn trong thời điểm ấy.
Khổ 1
- Cách thể hiện qua hình ảnh ẩn dụ, so sánh trực
tiếp: nắng hạ và mặt trời chân lí.

+ Nắng hạ: khác với nắng các mùa trong năm phù
hợp với từ bùng.
+ Mặt trời chân lí: hình ảnh biểu hiện ánh sáng lí
luận của Đảng- chủ nghĩa Mác Lê nin sáng rực
rỡ ấm áp, cần thiết nh ánh sáng mặt trời.
Hai câu thơ đã diễn tả niềm vui sớng say mê của
tác giả khi bắt gặp lí tởng cuộc đời .
- Hai câu sau tiếp tục diễn tả niềm vui sớng ấy
qua các hình ảnh: hồn tôi-vờn hoa lá, rất
.............................................................@...............................................................
Bài soạn văn 11 nâng cao học kì 2

×