Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SKKN nâng cao chất lượng môn ngữ văn lớp 10 b trường PTDT NT THCS THPT bắc hà qua phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong phần văn học dân gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.4 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
Trang
Tóm tắt đề tài...........................................................................................2.
Giới thiệu đề tài.........................................................................................3
Phƣơng pháp............................................................................................ 5
a. Khách thể nghiên cứu....................................................6
b.Thiết kế nghiên cứu........................................................6
c. Quy trình nghiên cứu....................................................7
d. Đo lường và thu thập dữ liệu.........................................7
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.........................................................8
Bàn luận...........................................................................................................9
Kết luận, khuyến nghị..................................................................................10
Tài liệu tham khảo..........................................................................................11
Phụ lục...........................................................................................................12

1


I. TÓM TẮT
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của các
dân tộc (kho trí khôn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã
hội, con người). Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được
nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Trong các tác phẩm, nó được mã hoá bằng những
ngôn từ và hình tượng nghệ thuật tạo ra sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ
phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng.
Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con người.
Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống yêu
nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái


ác, cái xấu,...). Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình thành những giá
trị tốt đẹp cho các thế hệ xưa và nay.
Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nước nhà. Nó đã trở
thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của
văn học viết.
Như vậy có thể thấy, đối với bộ môn Ngữ Văn, phần văn học dân gian là
mảng kiến thức rộng, có nhiều giá trị đối với việc dạy và học. Vấn đề đặt ra là:
Đổi mới phương pháp ra sao đề truyền tải hết ý nghĩa, thông điệp mà tác phẩm
văn học dân gian gửi gắm.
Việc sử dụng các phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học
một cách hợp lý là một yêu cầu quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy –
học. Đặc biệt đối với bộ môn Ngữ Văn. Nhiệm vụ của người giáo viên giảng
dạy là phải làm thế nào để giúp học sinh nắm bắt nội dung bài học, ý nghĩa sau
mỗi bài học, từ đó thu hút, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao
chất lượng bộ môn.
Phương pháp trực quan là một trong những phương pháp dạy học đặc
2


biệt quan trọng đối với yêu cầu dạy học hiện nay của bộ môn Ngữ Văn. Trong
những phương tiện, đồ dùng trực quan: Hình ảnh, sơ đồ bài học là một phương
tiện trực quan thường hay sử dụng và rất tiện ích. Đồng thời, trong bài học,
giáo viên lồng ghép nội dung dạy học tích hợp để giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh.
iải pháp của tôi là vận dụng hình ảnh, hệ thống sơ đồ để giúp học sinh
dễ dàng tiếp thu kiến thức, nhớ được các chi tiết tiêu biểu, nội dung quan trọng
để tạo hứng thú học tập bộ môn, từ đó khắc sâu kiến thức đồng thời nâng cao
chất lượng học tập cho các em học sinh.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp 10 ở

Trường PTDTNT THCS & THPT Bắc Hà. Lớp 10B là lớp thực nghiệm, lớp
10A là lớp đối chứng.
Tác động cho thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm (10B) cao
hơn kết quả học tập lớp đối chứng (10A). Điều đó chứng minh rằng việc dạy học
phần văn học dân gian bằng đồ dùng trực quan s góp phần giúp học sinh khắc
sâu kiến thức và nâng cao chất lượng học tập.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện tr ng
Luật giáo dục sửa đổi đã kh ng định sự cần thiết của việc đổi mới phương
pháp giáo dục là: phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập
cho học sinh.”
Văn học vốn là một môn học có đặc thù riêng. Bằng những hình tượng và
ngôn từ phong phú sinh động của mình, nó cung cấp cho người đọc những kiến
thức về cuộc sống cũng như những điều bí ẩn trong tâm hồn con người, khơi gợi
lên một thế giới kì ảo, huyền diệu và lung linh sắc màu bởi vẻ đẹp nhân văn
trong mỗi sự vật, hiện tượng trong tác phẩm. Từ đó nó tác động tới tâm tư, tình
3


cảm và góp phần quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách cho con
người. Chính vì l đó nên môn văn là môn học ít có vẻ khô khan so với một số
môn khoa học tự nhiên trong chương trình phổ thông. Tuổi trẻ là lứa tuổi giàu
cảm xúc, dễ rung dộng trước cái đẹp nên nếu được thầy cô dẫn dắt, hướng dẫn
thì sự yêu thích cái CHÂN-THIỆN-MỸ(Những gía trị mà văn học đang hàm
chứa) nhất định s tăng lên, giúp các em học tốt hơn.
Có một thực tế là nhiều học sinh còn ít mặn mà với môn văn. Các em học
văn theo kiểu đối phó, thụ động và làm bài thường theo một kiểu của các bài văn

mẫu mà các sách tham khảo bày bán tràn lan. Đặc biệt là phần Văn học dân
gian, trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp, Đại học không có kiến thức phần này. Cho
nên, thái độ học tập, sự quan tâm của học sinh chưa nhiều. Chính vì l đó nên
việc hình thành, trau dồi và duy trì niềm yêu thích môn văn, đặc biệt là phần văn
học dân gian là rất cần thiết.
Đặc biệt, từ năm 2012-2013 Bộ

iáo dục và đào tạo đưa vào nhà trường

phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy dạy học tích hợp, liên môn càng cho
thấy được việc khái quát, hệ thống hóa kiến thức, giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh có một ý nghĩa rất lớn trong dạy và học ở trường phổ thông.
Đặc biệt với đối tượng học sinh của trường PTDTNT THCS & THPT Bắc
Hà, là con em các dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế về ngôn ngữ phổ thông,kĩ
năng sống còn có những hạn chế nhất định, ảnh hưởng không ít đến việc hiểu và
tiếp nhận kiến thức.
Chính vì vậy, bản thân là giáo viên dạy Ngữ văn đã cố gắng sử dụng và
tích cực đổi mới phương pháp dạy học để các em nắm được nội dung bài hơn
bằng cách sưu tầm tài liệu, các hình ảnh minh hoạ, tổ chức các trò chơi

khơi

gợi hứng thú học tập của học sinh.
2. Giải pháp thay thế
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học
bộ môn, bản thân tôi xin mạnh dạn trình bày vấn đề: “Nâng cao chất lượng
môn Ngữ văn lớp 10 B trường PTDT NT THCS- THPT Bắc Hà bằng phương
pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong phần Văn học dân gian”.
4



Với việc nghiên cứu đề tài này, với mong muốn s góp phần giúp giáo
viên tiến hành một giờ dạy học hiệu quả tốt hơn, học sinh không cảm thấy giờ
văn là giờ học với lượng kiến thức khổng lồ toàn chữ là chữ, tăng cường sự tích
cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Đáp ứng yêu cầu
đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm. Từ đó làm tăng hứng thú,
nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn cho các em học sinh lớp 10 - Trường
PTDT Nội trú THCS & THPT Bắc Hà - Lào Cai.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn đã được đề cập trên
nhiều tạp chí, thư viện điện tử, trang wed như Phương pháp dạy học Văn của
Phan Trọng Luận (Chủ biên), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm
văn chương (2002) của Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học văn - tiếng Việt (2003) của Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn Đinh Thái Hương.
Việc đổi mới phương dạy học môn Ngữ văn phần Văn học dân gian có
nhiều giáo viên nghiên cứu như: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn
học dân gian trong nhà trường phổ thông- Vũ Anh Minh của trường THPT
Quảng Xương 4 Đặt câu hỏi trong dạy học tác phẩm tự sự văn học dân gian
Ngữ văn 10 - Sinh viên Phạm Thúy Hằng- Lớp: QH – 2007- Sư phạm Ngữ Văntrường ĐHSP Hà Nội. Trong đó, đổi mới phương pháp trong giảng dạy bằng đồ
dùng trực quan: Hình ảnh, biểu hệ thống kiến thức, sơ đồ tư duy nhằm phát huy
tinh thần chủ động học tập trong tiết học, và hứng thú với bộ môn cũng là
phương pháp quan trọng
3. Vấn đề nghiên cứu: Việc dạy học phần văn học dân gian bằng đồ
dùng trực quan có giúp học sinh nắm bắt được kiến thức, làm tăng hứng thú và
chất lượng học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10B Trường PTDTNT THCS
& THPT Bắc Hà không ?
4. Giả thuyết nghiên cứu: Việc dạy học phần văn học dân gian bằng đồ
dùng trực quan giúp học sinh nắm bắt được kiến thức, làm tăng hứng thú và
chất lượng học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10B Trường PTDTNT THCS
& THPT Bắc Hà.


5


III. PHƢƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
c sn

Tôi chọn hai lớp 10A, 10B Trường PTDTNT THCS &

THPT Bắc Hà vì hai lớp có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng. Hai lớp được lựa chọn nghiên cứu có những điểm
tương đồng về giới tính, dân tộc, học sinh phần lớn còn thụ động trong học tập,
ban cán sự lớp có năng lực. Đặc biệt trong các giờ từ trước đó giáo viên ít sử
dụng các sơ đồ, bảng biểu.
Tôi phân mỗi lớp thành một nhóm, cụ thể:
* Nhóm thực nghiệm: Lớp 10B, Có 35 HS (34 em % là học sinh dân tộc
ít người, 01 em HS dân tộc Kinh)
* Nhóm đối chứng: Lớp 10A, Có 35 HS ( 100% HS là dân tộc ít người)
* Về thái độ học tập: Cả hai nhóm (lớp) đều có thái độ tương đối chăm
chỉ học tập.
Về giáo viên:
-Cô Nguyễn Thị Huân- iảng dạy lớp 10A.
-Cô Phạm Thị Thắm- iảng dạy lớp 10B.
2. Thiết kế kiểm tra trƣớc và sau tác động với các nhóm tƣơng
đƣơng
Kiểm tra

Lớp

Tác động


trước tác động

Kiểm tra
sau tác động

10B

O1

Dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan.

O3

10A

O2

Dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan.

O4

Để kiểm chứng độ tin cậy của vấn đề tôi đã thiết kế kế hoạch kiểm tra
trước và sau tác động như sau:
- Dùng bài kiểm tra khảo sát đầu năm và bài kiểm tra học kì (tiết 4 ,50 )
– Năm học 2013 - 2014 với mức độ nội dung, độ khó tương đương.
6


- So sánh kết quả điểm kiểm tra của học sinh trước và sau tác động, theo

dõi ghi chép biểu hiện của học sinh trong khi tác động.
- Rút ra kết luận.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng kết quả của bài kiểm tra trước
tác động để xác định sự tương đương giữa các nhóm và sử dụng phép T-test
độc lập để kh ng định sự chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm thực nghiệm
và đối chứng là có ý nghĩa.
3. Quy trình nghiên cứu
- Xác định và lựa chọn đối tượng nghiên cứu như đã trình bày ở trên
(Lớp 10A là nhóm đối chứng, lớp 10B là nhóm thực nghiệm).
- Thiết kế bài dạy với hai nhóm:
Cụ thể:
+ Lớp đối chứng (lớp 10A):

iảng dạy không sử dụng các sơ đồ, bảng

biểu, tích hợp, quy trình chuẩn bị bài và lên lớp giống như các tiết bình
thường.
+ Lớp thực nghiệm (lớp 10B): Tôi tiến hành thiết kế giáo án có sử dụng
đồ dùng trực quan đối với các tiết 5,6, 21,22, 31,32 (Lồng ghép vào quá trình
giảng dạy nội dung bài học) – Phụ lục 3: Kế hoạch sử dụng đồ dùng trực quan
vào bài giảng phần văn học dân gian lớp 10.
- Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm đối với
các tiết 5,6, 21,22, 31,32 và theo kế hoạch dạy học, theo thời khóa biểu chung
của nhà trường để đảm bảo tính khách quan – Phụ lục 3: Một số hình ảnh, sơ
đồ sử dụng trong quá trình nghi n cứu.
- Tiến hành kiểm chứng độ tin cậy của vấn đề thông qua phân tích các dữ
liệu kiểm tra trước và sau khi áp dụng phương pháp.
4. Đo lƣờng
Với mục tiêu: Đánh giá hứng thú và chất lượng học tập của học sinh
nhóm thực nghiệm (lớp 10B) thông qua kết quả bài khảo sát chất lượng đầu

năm học. Từ đó kh ng định tính khả thi của vấn đề nghiên cứu, tôi tiến hành đo
7


lường:
- Công cụ và nội dung đo: Sử dụng kết quả bài kiểm tra trước và sau tác
động:
+ Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra viết khảo sát chất lượng đầu
năm đề chung của nhà trường.
+ Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I - Năm học 2013 –
2014 (Phụ lục 1)
- Quy trình đo: Chấm bài kiểm tra theo cách thông thường, biểu điểm
xây dựng theo quy định.
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu: sử dụng phương pháp t-test, dựa vào
bảng tiêu chí của Cohen để phân tích dữ liệu khi nghiên cứu (Phụ lục 2).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Tiến hành theo quy trình và sử dụng công cụ đo như đã trình bày ở trên,
sau khi so sánh mức độ hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau khi tác
động, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng so sánh mức độ chất lƣ ng học tập trƣớc và sau khi tác động

iá trị TB
Độ lệch chuẩn
iá trị p của T-test

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

(Lớp 10B)


(Lớp 10A)

Trước tác

Sau tác

Trước tác

Sau tác

động

động

động

động

6.2

6.54286

0.67737

1.08038

6.114286 7.1
0.767786 0.57905
0.622032 0.00961


Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
Độ tương quan (r)

0.51569
0.6351

Phân tích cụ thể:
- Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test cho
8


kết quả p = 0,00961 < 0,05 sự chênh lệch điểm trung bình giữa lớp thực nghiệm
(10B) và nhóm đối chứng (10A) có ý nghĩa, kết quả học tập của học sinh lớp
10B có tiến bộ là do tác động, không phải ngẫu nhiên.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,51569. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của tác động đối với lớp thực nghiệm 10B là rất lớn.
Mới tiến hành dạy thực nghiệm mà kết quả cho thấy được sự khả quan
của vấn đề nghiên cứu. Nếu ở các tuần tiếp theo, khi giảng dạy phần văn học
theo phân phối chương trình, tôi tiếp tục sử dụng các sơ đồ, bảng biểu ở nhóm
thực nghiệm (lớp 10B) mà mang lại kết quả ổn định theo chiều hướng tiến bộ thì
giải pháp đề tài nghiên cứu đặt ra hoàn toàn có hiệu quả.
Như vậy, giả thuyết của đề tài“Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn
lớp 10 B trường PTDT NT THCS- THPT Bắc Hà bằng phương pháp sử dụng đồ
dùng trực quan trong phần Văn học dân gian” đã được kiểm chứng và có tính
khả thi cao. Cần tiếp tục duy trì trong dạy học Ngữ Văn với những bài giảng có
thể sử dụng sơ đồ, bảng biểu để giúp học sinh hệ thống, khái quát bài học, từ đó
lĩnh hội kiến thức hiệu quả, nâng cao chất lượng học tập niềm yêu thích hứng
thú trong môn học.

V. BÀN LUẬN
Qua quá trình phân tích các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc sử
dụng đồ dùng trực quan vào giảng dạy phần Văn học dân gian lớp 10, Trường
PTDTNT THCS & THPT Bắc Hà đã làm tăng chất lượng học tập của học sinh.
Việc phân tích kết quả bài kiểm tra sau tác động đã kh ng định một số học
sinh có hứng thú và kết quả học tập trong bộ môn tăng rõ rệt. Sự cải thiện về
điểm số thể hiện rõ hơn ở nhóm học sinh trung bình, yếu.
Chính vì vậy, tôi có thể nói rằng, việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu
của đề tài có khả năng thực hiện mở rộng trong PPCT, những bài, phần có thể
vận dụng.
Tuy nhiên việc áp dụng cách thức sử dụng các đồ dùng trực quan: hình
ảnh, biểu hệ thống kiến thức giảng dạy Ngữ Văn nó đòi hỏi người giáo viên
9


giảng dạy:
+ Phải có trình độ chuyên môn, nắm chắc về đơn vị kiến thức về thể loại, đặc
trưng thể loại.
+ Giáo viên cần linh hoạt lựa chọn, chắt lọc kiến thức, thiết kế hình ảnh, sơ
đồ, tư duy, bảng hệ thống kiến thức phù hợp với nội dung bài học.
+ Không nên lạm dụng quá nhiều vào hình ảnh, vào các sơ đồ, biểu hệ thống
kiến thức. Bởi đặc trưng của bộ môn không chỉ cung cấp cho HS về kiến thức
và chú trọng vào rèn kĩ năng.
+

iáo viên phải am hiểu và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để vận

dụng v sơ đồ tư duy, bảng biểu phối hợp.
+ Cần hướng dẫn học sinh cách thức lập bảng hệ thống tương ứng, phù hợp
với từng bài, phần sao cho hợp ý, có hiệu quả.

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Các kết quả nghiên cứu đã kh ng định, việc sử dụng các đồ dùng trực
quan, sơ đồ tư duy, bảng hệ thống kiến thức, trong giảng dạy môn Ngữ văn
làm tăng chất lượng học tập cho các em học sinh lớp 10B Trường PTDTNT
THCS & THPT Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với lãnh đ o nhà trƣờng:
- Khuyến khích động viên giáo viên áp dụng nhiều phương pháp, cách
thức sáng tạo cũng như ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy.
- Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để giáo viên có thể
thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ cho bài dạy như
máy tính, máy chiếu

Nhân rộng những sáng kiến, cách thức hay trong toàn

khối, cấp, môn học trong nhà trường.
2.2. Đối với giáo viên:
Là một giáo viên giảng dạy Ngữ văn thì cần phải có một trình độ kiến
thức, nhất là kiến thức cơ bản về môn Ngữ văn, đặc biệt là những kiến thức về
Văn học dân gian. Chất lượng, hiệu quả giờ dạy phụ thuộc nhiều vào sự chuẩn
10


bị thiết kế bài học của người giáo viên. Đó là quá trình suy nghĩ vận dụng kiến
thức, kinh nghiệm giảng dạy cùng với việc vận dụng và sáng tạo ra nhiều
phương pháp mới, sử dụng những trang thiết bị hiện đại và sáng tạo làm cho
học sinh ham thích đối với môn học của mình.
Trước hết, giáo viên phải nắm chắc nội dung bài dạy, nắm vững phương
pháp, đồng thời vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học liên môn, tích

hợp, thường xuyên đổi mới và sáng tạo ra nhiều phương tiện dạy học mới nhằm
tích cực hoá hoạt động của người học. Có như vậy thì tiết học mới đạt hiệu quả
cao và từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy.
2.3. Đối với học sinh
Luôn trau dồi, học hỏi thêm những điều mà mình chưa biết, chú ý tập
trung và thực hiện theo sự hướng dẫn của thầy cô một cách tích cực, hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài và đề xuất ý kiến của mình.
Tích cực sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh và những tài liệu có liên quan để
phục vụ cho việc học tập.
Ngoài việc học trên lớp, các em cần rèn luyện tính tự giác tự học thêm
ở nhà, tìm thêm nhiều tài liệu để tham khảo. Bên cạnh đó, các em cần phải tích
cực giao lưu, học hỏi thêm ở bên ngoài xã hội, đem kiến thức có được áp dụng
vào cuộc sống, tập tính năng động, sáng tạo, tự rèn luyện mình trở thành người
có ích cho xã hội.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án phát
triển D Trung hoc phổ thông, 2010.
3. Huỳnh Minh Trí, Nguyễn Đăng Quang (2006), G áo trìn Ứng dụng
công ng ệ t ông t n vào dạy

c, tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Tin học trường

CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh, tr 2 + 3.
4. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Minmap để v bản đồ tư duy
(tài liệu tập huấn hè 2012 – Sở D&ĐT Lào Cai)
5. Mạng giáo viên sáng tạo - Diễn đàn

V, HS, SV Việt Nam ( oogle)

6. Trang mạng Thư viện iáo án – Bài giảng điện tử Violet ( oogle)

11


VIII. PH LC
1. Ph lc 1: kim trc v sau tỏc ng.
S D&T LO CAI
KHO ST CHT LNG U NM HC
TRNG PTDT NI TR
MễN: NG VN- KHI 10
THCS- THPT BC H
NM HC 2013-2014
Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian giao )

Cõu 1. Anh ch hóy trỡnh by cm nhn ca mỡnh khi c hc tp ti mỏi
trng PTDT Ni trỳ THCS- THPT huyn Bc H./.
HNG DN CHM
KHO ST CHT LNG U NM
MễN: NG VN- KHI 10
Thi gian: 0 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Bao gm (01 trang)
Câu

Cõu 3

Nội dung cần đạt

Điểm

An c óy trỡn by cm n n ca mỡn k c
c tp t mỏ trng PTDT N trỳ THCS- THPT

uyn Bc H.

10,0 m

A.M BI:
- ii thiu n tng ban u v ngụi trng mi m
em va c trỳng tuyn vo qua k thi Tuyn sinh
THPT.
- Khỏi quỏt cm xỳc khi c hc tp di mỏi trng.

1,0 điểm

B.THN BI: Bài viết có các ý cơ bản sau:
- Cm nhn chung v cnh quang ngụi trng (Kin
trỳc, cỏc phũng hc, phũng b mụn, tin nghi phc v
vic dy v hc,...) so vi trng em ó tng hc.
- Cm nhn v thy cụ (thy cụ B H, thy cụ ch
nhim - vui v, thõn tỡnh, tõm lý n tng vi thy cụ
b mụn.
- Cm nhn v bn bố mi quen (cng b ng, lo s,
ngp ngng lm quen nhau, ri bt u thõn thit, tõm
tỡnh,...)
- Cm tng v mt s mụn hc mi, nhng thỳ v, khú

8,0im
2,0 điểm

2,0 điểm

2,0 điểm

2,0 điểm
12


khăn với 1 số kiến thức mới lạ,...
1,0 ®iÓm
C.KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh vấn đề nghị luận
Niềm tin tưởng, tự hào của bản thân khi được học tập
trong ngôi trường mới Xác định mục đích học tập và
phương hướng phấn đấu, rèn luyện đạo đức,..
SỞ D&ĐT LÀO CAI
TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ
THCS- THPT BẮC HÀ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 10
Thời gian: 0 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Đề 1
Câu 1.(2điểm)
Nêu các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
Câu 2. (3 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
tinh thần tự học của học sinh hiện nay.
Câu 3. (5điểm)
Cảm nhận của anh chị về quan niệm sống: gẫn gũi, hoà nhập với thiên
nhiên trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm./.
SỞ D&ĐT LÀO CAI
TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ

THCS- THPT BẮC HÀ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 10
Thời gian: 0 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Đề 2
Câu 1. (2điểm)
Nêu những giá trị cơ bản của của văn học dân gian Việt Nam.
Câu 2. (3 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
tình yêu thương con người trong xã hội ngày nay.
Câu 3. (5điểm)
Cảm nhận của anh /chị về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ
Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.

13


SỞ D&ĐT LÀO CAI
TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ
THCS- THPT BẮC HÀ

HƢỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 10
Thời gian: 0 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bao gồm (02 trang)

Đề 1

C©u

C©u 1

Câu 2

Néi dung cÇn ®¹t

§iÓm

Đặc trƣng của Văn học dân gian.
2,0 điểm
1. HDG là n ững tác p ẩm ng ệ t uật ngôn từ
1,0 điểm
truy n m ệng (Tín truy n m ệng)
- VHD là những TP nghệ thuật ngôn từ: iàu hình
ảnh, biểu tượng, cảm xúc.
- VHD tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng
+ Truyền miệng: sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ
biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác nghe,
xem.
+ Truyền miệng có thể: theo không gian, theo thời gian.
+ Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn
xướng dân gian.
1,0 điểm
2. HDG là sản p ẩm của quá trìn sáng tác tập t ể.
(Tín tập t ể)
- Quá trình sáng tác tập thể.
- Nhân dân lao động là lực lượng chính tạo kho tàng
VHD đồ sộ.

- VHD gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng động.
Viết một đo n văn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy
3,0điểm
nghĩ về tinh thần tự học của học sinh ngày nay.
Bài viết đảm bảo cấu trúc một đo n văn về hình
thức, nội dung cần có ý cơ bản sau:
- XĐVĐNL: tinh thần tự học của học sinh ngày
1,0điểm
nay.
- Tự học và vai trò của tự học trong việc chiếm lĩnh,
tiếp thu tri thức.
1,0 điểm
- Thực trạng của việc tự học của học sinh hiện nay:
+ Tích cực : Hầu hết các HS có tinh thần tự giác
học tập, làm BT, học bài trước khi đến lớp, hăng hái
xây dựng bài.....
1,0điểm
+ Tồn tại : Một bộ phận HS chưa có ý thức tự
học, còn ỷ lại, lười học, kết quả học tập thấp...
-Bài học nhận thức, hành động về tinh thần tự học hỏi.
14


Cm nhn ca anh ch v quan nim sng: gn gi, ho 5,0 im
nhp vi thiờn nhiờn trong bi th Nhn ca Nguyn
Bnh Khiờm
0,5 điểm
A.M BI: Gii thiu vn ngh lun:
- ii thiu bi th v kh ng inh c quan nim

sng: gn gi, ho nhp vi thiờn nhiờn cho thy v p
nhõn cỏch, thỏi coi thng danh li, luụn gi ct
cỏch thanh cao trong mi cnh ng i sng.

Cõu 3

B.THN BI: Bài viết có các ý cơ bản sau:
-Th hin s ung dung trong phong thỏi, thnh thi,
vụ s trong lũng, vui vi thỳ in viờn.( th thn)
- Tỡm v "ni vng v", sng ho nhp vi thiờn nhiờn
"di dng tinh thn".
- Sng thun theo l t nhiờn, hng nhng thc cú sn
theo mựa ni thụn dó m khụng phi mu cu, tranh
ot.
=> Cm nhn c trớ tu uyờn thõm, tõm hn thanh cao
ca nh th th hin qua li sng m bc, nhn tn, vui
vi thỳ in viờn thụn dó.
- Ngh thut: S dng phộp i, in c Ngụn t mc
mc, t nhiờn m ý v, giu cht trit lớ.

4,0im
1,0điểm
1,0điểm

1,0điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

C.Kết bài: Khẳng định vn ngh lun
Quan nim sng: gn gi, ho nhp vi thiờn nhiờn
trong bi th, biu hin cho quan nim sng Nhn ca
Nguyn Bnh Khiờm.
õy l quan nim tớch cc, gi ct cỏch thanh cao, vt
lờn trờn vũng danh li.
S D&T LO CAI

HNG DN CHM BI KIM TRA HC Kè I
TRNG PTDT NI TR
MễN: NG VN- KHI 10
THCS- THPT BC H
Thi gian: 0 phỳt (Khụng k thi gian giao )
Bao gm (02 trang)

2
Câu
Câu 1

Nội dung cần đạt
Nhng giỏ tr c bn ca ca vn hc dõn gian Vit

Điểm
2,0 im
15


Nam.
0,75 điểm
- Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú

về đời sống các dân tộc: những kinh nghiệm lâu đời của
ND được đúc kết từ thực tiễn thuộc dủ mọi lĩnh vực như 0,75điểm
tự nhiên, xã hội , con người
- Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý
làm người: tinh thần nhân đạo, lạc quan.
0,5điểm
- Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân
tộc: VH D là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học
viết.

Câu 2

Viết một đo n văn ngắn trình bày suy nghĩ về tình yêu
3,0điểm
thương con người trong xã hội ngày nay.
Bài viết đảm bảo cấu trúc một đo n văn về hình
thức, nội dung cần có ý cơ bản sau:
- XĐVĐNL: tình yêu thƣơng con ngƣời trong
1,0điểm
XH ngày nay
- Tình yêu thương con người từ bao đời nay là
một truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta (d/c 1,0 điểm
tục ngữ ca dao...).
- Ngày nay, một số bộ phận con người tình yêu 1,0 điểm
thương ấy bị mai một (biểu hiện)
- Bài học rút ra cho bản thân: Kh ng định sức
mạnh của tình yêu thương, tình yêu thương chính là
niềm hạnh phúc quý giá nhất của đời người Con người
cần biết yêu thương nhau để tạo nên cộng đồng lành

mạnh, phát triển.

Cảm nhận của anh /chị về bức tranh thiên nhiên và bức 5,0 điểm
tranh đời sống con người trong Cảnh ngày hè của
Nguyễn Trãi
0,5 ®iÓm
A.MỞ BÀI: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
iới thiệu bài thơ và cảm nhận chung về bài thơ Cảnh
ngày hè của Nguyễn Trãi: Tư tưởng nhân nghĩa yêu
nước thương dân được thể hiện qua những rung động
trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè.
Câu 3

4,0
B.THÂN BÀI: Bµi viÕt cã c¸c ý c¬ b¶n sau:
- Vẻ đẹp rực rỡ , tràn đầy sức sống của bức tranh thiên điểm
nhiên: Mọi hình ảnh đều sống động. Mọi màu sắc đều 1, 5®iÓm
16


đậm đà.
- Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người . 0,5®iÓm
=> Cả thiên nhiên và cuộc sống con người đều tràn đầy
sức sống. Điều đó cho thấy một tâm hồn khát sống, yêu 1,0®iÓm
đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất nghệ sĩ của tác giả.
1,0 ®iÓm
- NT: Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế Sử dụng từ láy
độc đáo, động từ mạnh....
0,5 ®iÓm
C.KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh vấn đề nghị luận

Cảm nhận chung về tư tưởng nhân nghĩa yêu nước
thương dân, tâm hồn yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu
chất nghệ sĩ của Nguyễn Trãi.

2. Phụ lục 2: Bảng thu thập và phân tích dữ liệu về các bài kiểm tra khi
nghiên cứu.
BẢNG X

LÍ KẾT QUẢ TRƢỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

Nhóm thực nghiệm
Lớp 10B - 35 HS
T
T

Họ tên HS

KT trước
tác động

KT sau tác
động

1

Thào Thị Cá

5.5

6.5


2

Sùng Thị Cánh

6.5

3

iàng Seo Cổ

4

Giàng Seo Chơ

5

iàng Trạch Dân

Nhóm đối chứng
Lớp 10A - 35 HS
KT
trước tác
Họ tên HS
động

KT sau
tác động

Trần Trung Anh


6

5

7

Lừu Seo Áo

6

6.5

6

6.5

Ly Văn Binh

6

7

7

7

Lừu Thị Chớ

7


6

7.5

8

5

4

6

6

6

6.5

iàng Thế Công

6

Vàng Thị Dính

6

8

7


Lý Huyền Dịu

6.5

7.5

Hảng Thị Dí
Lùng Lâm
Dưỡng

8

Ma Thị Dung

5.5

6.5

Lù Thị Điệp

7

8

9

Vàng Thị Dung

5.5


7

Ma Seo Giáo

5

4

10 Thào Seo Đồng

5.5

6.5

Ngải Thị ió

6

6

11 Đặng Thị Ẹt

6

7.5

Ma Seo Khánh

7


8

12 Đặng Thị iảng

6

6.5

Nông Thị Lan

7

8.5

13 Ma Thị iống
Vàng Thị Hồng
14 Hạnh

6

6.5

Lù Seo Liêm

5

6

8


7.5

Hoàng Thị Máy

6

6.5

15 Phàn Thị Hằng

6

7

Tráng Thị Mỷ

7

8

16 Vàng Thị Hình

6

7.5

Lỳ Chin Nguyễn

7


5

17


17 Lý Thị Hoa

Ly Ty Nhỏi

7

7.5

7

Vàng Tráng Pao

6

7

5.5

7

Nùng Thị Phiếu

6


8

iàng Thị Mái

6

7

Vàng Seo Phử

6

7

21 Sùng Seo Nhè

6

7.5

Tráng Phương

7

7.5

22 Vàng Thị Nhung

7


6.5

Sùng Sá

7

7

23 Hàng Seo Phử

4.5

6

Sùng Thị Sáo

6

7.5

24 Lý Seo Sà

6.5

7.5

Ly Thị Say

5


5

7

8

Sùng Seo Sếnh

6

7

6

7.5

Tráng Sú

7

6

6

7

7

7


28 Đặng Thị Thủy

5.5

6

Sin Thị Thân
Hoàng Chiến
Thắng

6

7

29 Đinh Thị Thúy

5

6.5

Thào Seo Thắng

6

6.5

6.5

7


7

6.5

6

7.5

Vàng A Thành
iàng Tiến
Thành

6

6.5

32 Lâm Tố Uyên

6

7

Vàng Văn Thảo

6

5.5

33 Vàng Thị Ưởng


6

7.5

Lừu Thị Thương

5

6

iàng Thị Váng

8

8.5

Sùng Seo Vảng

6

6.5

5.5

7

Hoàng Seo Vu

6


7

Mốt

6

7

6

7

Trung vị

6

7

6

6.5

Giá trị TB

6.114286

7.1

6.2


6.54286

Độ lệch chuẩn

0.767786

0.57905

0.67737

1.08038

p

0.622032

0.00961

18

iàng Thín Lần

19 Phàn Thị Linh
20

25 Thào Thị Tấu
Đỗ Thị Hoài
26 Thanh
Tráng Quyết
27 Thắng


30 Lâm Thị Thương
Chấu Thị Việt
31 Trinh

34

35 Lù Thị Yến

6.5

7.5

5

SMD

0.51569

r

0.6351

3. Phụ lục 3: Kế ho ch sử dụng đồ dùng trực quan, d y học tích h p vào
bài giảng Phần văn học dân gian lớp 10 (Lớp 10B – Nhóm thực nghiệm)
18


Thời
gian


Tiết theo PPCT / Bài

Sơ đồ, nội dung d y học tích h p
dự kiến sử dụng

Tuần Tiết 5,6 - Bài: Khái
quát văn học dân gian
2
Việt Nam.

- Bảng hệ thống thể đặc điểm chính các thể loại

Tuần Tiết 21,22,23 - Bài
Tấm Cám
4

- Hình ảnh: HS căn cứ vào hình ảnh tóm tắt

của VHD .
- Tích hợp dọc: Một số tác phẩm văn học dân
gian đã được học ở hệ Tiểu học và Trung học cơ
sở.

truyện cổ tích.
- Sơ đồ, bảng biểu khái quát hóa kiến thức
trong phần đọc - hiểu văn bản

Tuần Tiết 31,32 - Bài: Ôn
tập Văn học dân gian.

6

- Bảng hệ thống kiến thức.
- Sơ đồ tư duy về VHD .

4. Phụ lục 4: Một số sơ đồ, bảng biểu sử dụng ở các tiết dạy thực nghiệm.
4.1. Bà k á quát ăn c dân g an ệt Nam.
a. Những đặc điểm chính của từng thể loại văn học dân gian Việt Nam
Thể lo i
Hình
thức
T ần t oạ

Đặc điểm
Văn xuôi tự sự

Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự
nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức của con
Nội dung
người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và
đời sống con người.
19


Sử t
gian

Hình
dân thức


Truy n
t uyết

Truyện
tích

cổ

Truyện cườ

Nội dung

Kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan
trọng đối với số phận cộng đồng

Hình
thức

Văn xuôi tự sự

Kể lại các sự kiện và nhân vật lịch sử hoặc có
Nội dung liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn
nhận lịch sử của nhân dân.
Hình
Văn xuôi tự sự
thức
Kể về số phận của những con người bính
thường trong xã hội(người mồ côi, người em,
Nội dung người dũng sĩ, chàng ngốc,
thể hiện quan

niệm và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc
và công bằng xã hội.
Hình
Văn xuôi tự sự
thức
Kể lại các sự việc, hiện tượng gây cười nhằm
Nội dung mục đích giải trí và phê phán xã hội.
Hình
thức

Truyện
ngôn

ngụ

Tục ngữ

Ca dao, dân
ca

Văn xuôi tự sự

Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ
yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những
Nội dung
kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân
sinh.
Hình
Lời nói có tính nghệ thuật
thức

Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới
tự nhiên, về lao động sản xuất và về phép úng
Nội dung
xử trong cuộc sống con người.
Hình
thức

Văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai điệu nhạc

Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm của con
Nội dung người.
Hình
thức



Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai.

Văn vần

Thông báo và bình luận về những sự kiện có
Nội dung tính chất thời sự hoặc những sự kiện lịch sử
đương thời.

20


Hình
thức
Truyện t ơ


Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số phận
của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu
Nội dung
tự do, về sự công bằng trong xã hội

Hình
thức
Các thể loạ
sân k ấu

Văn vần

Các hình thức ca kịch và trò diễn có tích
truyện, kết hợp kịch bản với nghệ thuật diễn
xuất

Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những kiểu
mẫu người điển hình trong xã hội nông nghiệp
Nội dung
ngày xưa.

b. Tích hợp: Qua hệ thống sơ đồ truyện ngụ ngôn C ân, Tay, Ta , Mắt,
M ệng” tôi đã khái quát nội dung bài học thành sơ đồ sau:
21


Nhân vật

CHÂN


Đi

TAY

TAI

MẮT

Làm

Nghe

Nhìn

Bàn nhau không làm nữa

Không cất mình lên

Ùù

MIỆN

Ăn

Không ăn được

Lờ đờ

Nhợt nhạt,

khô rang

- Việc ai nấy làm
- Không ai tị ai cả

22


4.2. Hìn ản , bảng ệ t ống k ến t ức của Bà Tấm Cám.
a. Hình ảnh: Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám theo tranh.

23


c. Bng h thng khai thỏc kin thc phn c- hiu.
* Mâu thuẫn Tấm- Mẹ con Cám
Sự việc
Thi bắt tép để đ-ợc yếm
đỏ
Nuôi cá bống

Tấm
Chăm chỉ , thật thà

Mẹ con Cám
Lừa lấy tép

Coi Bống nh- bạn

Bắt Bống ăn thịt


Nhặt thóc

Phải nhặt thóc ra thóc,
gạo ra gạo

Trộn thóc với gạo

24


Đi hội và thử hài

Hồn nhiên, vô t-

* Những lần hóa thân của Cô Tấm
Tấm
Hái cau giỗ cha
Hoá thân vào Vàng Anh
Hoá thân vào xoan đào
Hoá thân vào khung cửi
Hoá thân vào quả thị
-4.3. H t ng úa k n t c vn
a) T lo

Tham vọng, hợm hĩnh

Mẹ con Cám
Giết Tấm
Bắt chim

Chặt cây
Đốt khung cửi

c dõn g an: Bi ễn tp vn

c dõn g an.

HDG

I. NI DUNG ễN TP

Nhúm th loi

Th loi VHDG:

Cỏc th loi
1. S thi

Truyn dõn gian

2. Truyn thuyt
3. Truyn c tớch
4. Truyn ng ngụn
5. Ca dao

Cõu núi dõn gian

6. Truyn ci
7. Cõu
8. Tc ng


Th ca dõn gian

9. Vố
10. Truyn th
11. Chốo

Sõn khu dõn gian

12. Thn thoi
13. Tung

25


×