Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
đặt vấn đề
Tr-ớc những yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc Đảng ta không
ngừng chăm lo, giáo dục cho thế hệ trẻ một cách toàn diện. Việc phát triển
giáo dục thể chất trong tr-ờng học và công tác thể dục thể thao là một tất
yếu khách quan cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất
n-ớc. Từ khi giành đ-ợc độc lập năm 1945 và thống nhất đất n-ớc năm
1975, thể dục thể thao đã là một bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội và
mang đầy tính lịch sử, tính giai cấp và bản sắc dân tộc.
Đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà n-ớc, tổng cục thể dục thể
thao nay là Uỷ ban thể dục thể thao đã có mục tiêu là xây dựng một nền thể
thao quần chúng phát triển sâu rộng, -u tiên phát triển một số môn thể thao
mũi nhọn, tham gia tích cực vào các Đại hội thể dục thể thao trong khu vực
và trên thế giới.
Việc đẩy mạnh và phát triển phong trào thể dục thể thao trong những
năm gần đây đã làm tăng về số l-ợng và chất l-ợng ng-ời tham gia tập
luyện thể dục thể thao. Tập luyện thể thao là ph-ơng tiện quan trọng để rèn
luyện sức khoẻ, tập luyện thể thao không những nâng cao sức khoẻ, khả
năng vận động sự nhanh nhẹn, khéo léo mà thể dục thể thao còn là ph-ơng
tiện vui chơi giải trí giáo dục phẩm chất đạo đức tính kỷ luật ý chí kiên trì,
t- duy sáng tạo, bên cạnh đó thể dục thể thao còn góp phần vào việc mở
rộng giao l-u quốc tế, thắt chặt tình hữu nghị đoàn kết và học hỏi lẫn nhau
giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Cũng nh- các môn thể thao khác, cầu lông là một môn thể thao đ-ợc
phát triển mạnh mẽ trên thế giới nhất là ở các n-ớc khu vực Châu Âu, Châu
á, và những c-ờng quốc cầu lông nh-: Indonexia,, Malayxia, Trung Quốc,
Thuỵ Điển, Đan Mạch. Cầu lông là một trong những môn thể thao đ-ợc tổ
chức trong n-ớc và trong khu vực. Với tính chất đối kháng gián tiếp, sự hấp
dẫn sôi động trong thi đấu, sự linh hoạt trong b-ớc di chuyển và sự xử lý đa
1
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
dạng đ-ờng cầu trong quá trình thi đấu, thêm nữa là tính chất đơn giản
trong dụng cụ tập luyện đã lôi cuốn đ-ợc nhiều ng-ời tham gia. Mặt khác
tập luyện cầu lông có tác dụng lớn trong việc tăng c-ờng sức khoẻ, tăng
tuần hoàn hô hấp, trao đổi chất Chống và hạn chế đ-ợc bệnh cao huyết áp
đối với ng-ời cao tuổi, làm giảm mệt mỏi sau những giờ làm việc căng
thẳng. Chính vì vậy mà môn cầu lông phù hợp với mọi ng-ời, mọi lứa
tuổi, giới tính, đ-ợc tập luyện mọi nơi, mọi lúc.
Để phong trào thể dục thể thao quần chúng nói chung và phong trào
tập luyện thi đấu cầu lông nói riêng đạt thành tích cao thì một trong những
đòi hỏi quan trọng đối với thể thao Việt Nam nói chung và môn cầu lông
nói riêng là phải có một đội ngũ cán bộ giáo viên, huấn luyện viên thể thao
có trình độ cao về công tác quản lý cũng nh- chuyên môn.
Trong giai đoạn hiện nay bất cứ một môn thể thao nào cũng đ-a kỹ
thuật tấn công lên hàng đầu so với các kỹ thuật khác. Với một kỹ thuật sắc
bén, mạnh mẽ, có hiệu quả thì ta luôn có thể giành hiệu quả cao trong huấn
luyện và các môn thể thao nói chung và môn cầu lông nói riêng đ-ợc đặt
lên vị trí hàng đầu.
Cầu lông có rất nhiều kỹ thuật tấn công, nh-ng đập cầu là một kỹ thuật
tấn công cơ bản, đ-ợc sử dụng nhiều trong tập luyện và thi đấu. Nó quyết
định đến việc dứt điểm một đợt tấn công bằng cách ăn điểm trực tiếp. Tuy
nhiên để sử dụng có hiệu quả kỹ thuật này đòi hỏi ng-ời tập phải có quá
trình tập luyện lâu dài, sáng tạo và công phu.
Qua quá trình giảng dạy môn cầu lông tại tr-ờng THPT Trung học phổ
thông Tr-ng V-ơng tôi thấy môn cầu lông là một môn thể thao có thành
tích cao tại các giải hội khoẻ phù đổng , mang nhiều giải cao về cho tr-ờng.
Xong qua công tác giảng dạy của tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng tôi nhận thấy
rằng khi đập cầu từ b-ớc di chuyển tạo đà, bật nhảy còn nhiều hạn chế nh-:
Không xoay lật đ-ợc vai, bật nhảy sai chân, đập cầu xong không trở về t2
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
thế đánh cầu cơ bản dẫn đến việc di chuyển đánh những quả cầu tiếp theo
còn nhiều hạn chế, sai sót.
Để nâng cao khả năng tấn công trong thi đấu cầu lông cho học sinh
THPT Tr-ng V-ơng thì việc nghiên cứu xây dựng một số bài tập là cần thiết
phù hợp với điều kiện hiện nay của tr-ờng.
Nâng cao thành tích học tập thi đấu của học sinh môn cầu lông là một
lĩnh vực rộng lớn và cần nhiều tác giả tham gia nghiên cứu khoa học.
Song với những kiến thức chuyên ngành đã thu đ-ợc trong những năm
học tại tr-ờng Đại học S- phạm Thể dục thể thao Từ Sơn và sự chỉ đạo bạn
bè đồng nghiệp tôi đã chọn nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ
thuật đập cầu tấn công thuận tay cho học sinh và đội tuyển cầu lông
tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng Văn Lâm -H-ng Yên.
Mục đích:
Xây dựng và lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu trong tập luyện và thi đấu cho học sinh và đội
tuyển cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng Văn Lâm H-ng Yên.
Mục tiêu nghiên cứu:
Dựa vào kiến thức thực tế của kỹ thuật cầu lông thì kỹ thuật đập cầu là
một vấn đề rộng lớn. Xong trình độ còn hạn chế điều kiện nghiên cứu ứng
dụng ph-ơng tiện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn, thời gian nghiên cứu
còn ít. Vậy tôi đ-a ra 2 mục tiêu để giải quyết đề tài nh- sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn từ đó lựa chọn một
số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay cho
vận động viên đội tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng.
Mục tiêu 2: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập đó.
3
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Ch-ơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 18:
1.1.1 Đặc điểm tâm lý học thể dục thể thao:
Quá trình tập luyện và thi đấu thể thao ng-ời tập sẽ luôn xuất hiện các
trạng thái tâm lý. Do đặc điểm tâm lý của ng-ời tập th-ờng biểu hiện ở tính
linh động, linh hoạt của hệ thần kinh trung -ơng cao, khả năng nắm bắt cảm
giác các hoạt động vận động. Do vậy họ có khả năng tiếp thu những động
tác kỹ thuật rất nhanh chóng, họ rất sáng tạo năng học tập, nh-ng do thiếu
tính kiên trì bền bỉ khi phải khắc phục khó khăn, mệt mỏi trong quá trình
tập luyện nên dễ nảy sinh các tâm trạng chán nản, không có hứng thú để
thực hiện các bài tập nh-: các bài tập có kỹ thuật động tác phối hợp với
nhau phức tạp hoặc những bài tập thể lực với khối l-ợng vận động lớn, thời
gian thực hiện các động tác kỹ thuật cần phải đ-ợc chú ý nhiều về thời gian,
l-ợng vận động, hình thức và ph-ơng pháp tập luyện cần phải đ-ợc sắp xếp
hợp lý. Các bài tập này phải mang tính đa dạng, phong phú và hấp dẫn
nhằm gây đ-ợc trạng thái h-ng phấn thoải mái trong những giờ tập luyện để
họ có thể hoàn thiện bài tập.
1.1.2 Đặc điểm giải phẫu tâm lý:
ở lứa tuổi này nổi bật về cơ sở sinh lý, giới tính đã đ-ợc hoàn thiện đó
là sự biến đổi phức tạp của việc phát triển cơ thể từ hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,
hệ x-ơng, hệ cơ và hệ thần kinh.
Hệ x-ơng: Ng-ời tập ở lứa tuổi này x-ơng đã tr-ởng thành cả về
chiều dài và dày, phát triển ở các x-ơng có khả năng vận động nhỏ, đàn tính
của x-ơng giảm, độ dài do hàm l-ợng Magiê, Photpho, can xi trong x-ơng
tăng.
Hệ thần kinh: Sự phát triển của hệ thần kinh đã đi tới hoàn thiện,
hoạt động phân tích của não tăng lên, t- duy trừu t-ợng đã hoàn thành tốt.
4
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Mức độ tiếp thu kỹ thuật động tác kỹ năng, kỹ xảo đạt tới mức độ cao, rất
lợi cho việc hình thành các phản xạ có điều kiện. Tuy nhiên ở lứa tuổi này
vẫn th-ờng có những biểu hiện nh- dễ chán nản. Khi thực hiện một động
tác lặp lại nhiều lần, đánh giá ch-a đúng mình. Vì vậy đ-a ra các bài tập
cần phân tích kỹ thuật, luôn động viên nhắc nhở kịp thời để khích lệ quá
trình học tập tốt hơn.
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của ng-ời tập phát triển hoàn thiện. Nhịp
tim của ng-ời tập đã t-ơng đối ổn định (70 lần/nhịp). Huyết áp tối đa của
ng-ời tập đạt tới 120mmHg, huyết áp tối thiểu đạt 90mmHg. Chứng tỏ sự
co bóp và sự l-u thông máu khá mạnh mẽ.
Hệ hô hấp: Sự phát triển các cơ quan hô hấp mạnh, cơ quan s-ờn phát
triển nhanh và tần số hơi thở đã dần ổn định và độ sâu hô hấp cao.
Hệ cơ: ở giai đoạn này đã phát triển hoàn thiện, độ linh hoạt cao, khối
l-ợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính của cơ tăng, nh-ng cơ tăng không
đồng đều, các nhóm cơ ở thời kỳ này lớn mạnh. Do đó hoạt động của cơ khi
thực hiện, các bài tập sẽ tốt hơn.
Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của lứa tuổi, vận dụng các quy luật tâm
sinh lý để tổ chức giảng dạy, huấn luyện sẽ thu đ-ợc kết quả cao. Cũng nhcác môn thể thao khác, giáo dục các nhân tố thể lực cho vận động viên cầu
lông là một vấn đề cần thiết. Song các tố chất thể lực để giáo dục cho học
sinh tr-ớc hết phải dựa vào các nguyên tắc giáo dục để cơ thể phát triển
toàn diện. Sự phát triển không cân bằng sẽ ảnh h-ởng không chỉ đến thành
tích của ng-ời tập mà còn ảnh h-ởng đến cuộc sống sau này. Đặc điểm môn
cầu lông là mức độ hoàn thiện kỹ thuật đều dựa trên mức độ hoàn thiện của
các hoạt động tay, các bộ phận khác nh- chân, thân mình nhằm phối hợp hỗ
trợ để thực hiện các động tác kỹ thuật.
5
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
1.2. Cơ sở ph-ơng pháp để lựa chọn các bài tập:
Trong bất kỳ môn thể thao mang tính đối kháng nào, cũng đều có hai
mảng hệ thống kỹ thuật cơ bản là hệ thống kỹ thuật tấn công và hệ thống kỹ
thuật phòng thủ. Ph-ơng châm tấn công luôn đ-ợc các huấn luyện viên và
các vận động viên đặc biệt coi trọng trong các trận đấu. Mặc dù vậy hệ
thống kỹ thuật phòng thủ không vì thế mà coi nhẹ trong quá trình huấn
luyện kỹ thuật thể thao. Một trong những yêu cầu trong quá trình huấn
luyện kỹ thuật tấn công ở các môn thể thao đối kháng và các môn bóng là
nâng cao sức nhanh phản ứng vận động. Với môn cầu lông trong quá trình
tập luyện nâng cao kỹ thuật đập cầu thì việc rèn luyện sức nhanh phản ứng
vận động phức tạp có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên, để nâng cao đ-ợc kỹ
thuật này trong thi đấu cần phát triển toàn diện các tố chất thể lực, tâm lý,
kỹ thuật, chiến thuật khác.
1.2.1Giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật:
Đỉnh cao của công tác giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật cho học sinh
và đội tuyển cầu lông là giúp cho họ thực hiện các hành vi kỹ thuật động tác
ở mức độ tự động hoá. Động tác trở thành kỹ sảo, nhằm nâng cao hiệu quả
của các kỹ thuật tấn công và phòng thủ, nâng cao khả năng phối hợp hoạt
động của các cơ quan, đảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật ổn định trong quá
trình thi đấu. Một yêu cầu đối với công tác huấn luyện kỹ thuật là cần áp
dụng nhiều biến dạng của kỹ thuật để làm sao cho quá trình thực hiện động
tác đánh cầu làm cho đối ph-ơng khó phán đoán đ-ợc ý đồ bên mình.
Ngoài việc huấn luyện kỹ thuật cần chú ý đến đặc điểm cá nhân của
từng vận động viên để xây dựng kỹ thuật cá nhân cho phù hợp giúp họ có
thể phát huy đ-ợc hết khả năng của bản thân mình để đạt thành tích thể
thao cao nhất.
Tố chất con ng-ời th-ờng biểu hiện ở hoạt động thể dục thể thao là
sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo. Mà bản chất của nó là
6
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
năng lực thực hiện kỹ thuật động tác có độ chính xác cao của con ng-ời.
Do đó trong huấn luyện cần tập trung đến phát triển các kỹ thuật chuyên
môn cầu lông để làm cơ sở cho việc tiếp thu và vận dụng kỹ thuật, chiến
thuật vào thi đấu đạt kết quả cao nhất. Nói cách khác việc tập luyện thể
lực chung và thể lực chuyên môn vững chắc là khởi đầu và là nền tảng để
thực hiện các kỹ thuật tấn công phát huy đ-ợc sức mạnh tốc độ động tác
đánh cầu cao nhất.
1.2.2 Các yếu tố cơ bản trong đánh cầu:
Trong cầu lông hệ thống kỹ thuật cơ bản rất đa dạng bao gồm các
nhóm kỹ thuật chính: di chuyển, phòng thủ, phát cầu, tấn công. Đặc biệt là
nhóm kỹ thuật tấn công. Trong đó quan trọng nhất là kỹ thuật đập cầu. Điều
này đ-ợc chứng minh trong các cuộc thi lớn. Tác dụng của kỹ thuật này cho
phép vận động viên phát huy toàn diện sự phối hợp của các bộ phận cơ thể,
tham gia vào quá trình thực hiện kỹ thuật đập cầu, đồng thời còn cho phép
vận động viên kết hợp với 3 yếu tố đặt cơ sở lý luận cho việc xây dựng và
lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu.
Yếu tố sức mạnh: có thể khẳng định yếu tố sức mạnh là yếu tố cơ
bản quan trọng. Việc sử dụng sức mạnh tốt có thể ăn điểm trực tiếp hoặc
tạo cơ hội ăn điểm cho những quả tiếp theo. Đập cầu đ-ợc biểu hiện trong
phối hợp di chuyển tạo nguồn lực nh- bật nhảy, thực hiện kỹ thuật, song
thực hiện một đ-ờng cầu với sức mạnh có nghĩa là thực hiện đ-ờng cầu có
hiệu quả.
Một yêu cầu quan trọng trong khi sử dụng sức mạnh trong các động tác
kỹ thuật cầu lông là cần đ-ợc phát huy với tốc độ tối đa để tình huống bất
ngờ, bị động trong quá trình thi đấu. Đồng thời phải duy trì đ-ợc sức mạnh
đó trong suốt thời gian dài của quá trình thi đấu phải chỉ trong từng trận đấu
mà trong suốt thời gian diễn biến của một giải.
7
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Sức mạnh tốc độ: là một tố chất cần thiết mà không thể thiếu đ-ợc khi
sử dụng kỹ thuật đập cầu. Vì sức mạnh tốc độ là khả năng thực hiện động
tác với tốc độ nhanh và sự co cơ tối đa. Để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật
đập cầu trong đánh đơn thì sức mạnh tốc độ là vô cùng quan trọng và không
thể không phát triển tố chất này đ-ợc.
Muốn có tốc độ ngoài việc học tập kỹ thuật thì ng-ời tập luyện phải
trải qua quá trình tập luyện lâu dài. Khi sử dụng kỹ thuật cần phải phối hợp
đ-ợc toàn thân cùng với động tác lăng và gấp cổ tay nhanh. Tuy nhiên để
hoàn thiện sức mạnh tốc độ không những tập luyện với cầu mà phải tập
thêm động tác bổ trợ bên ngoài.
Yếu tố điểm rơi: là điểm cầu rơi trên toàn bộ sân, sử dụng yếu tố
điểm rơi tốt cũng có thể thắng trực tiếp hoặc tạo cơ hội thắng điểm. Sử
dụng yếu tố điểm rơi vào thi đấu cũng có ý nghĩa đòi hỏi ng-ời tập mức
độ hoàn thiện kỹ thuật ở mức tự động hoá. Chỉ có nh- vậy mới thực hiện
đ-ợc các đ-ờng cầu biến hoá, nh- các đ-ờng cầu dài, ngắn, thẳng chéo
trên toàn sân. Đặc biệt là 2 góc cuối sân và hai góc gần l-ới, các đ-ờng
cầu nhanh, mạnh dọc biên. Nh- vậy để xây dựng các bài tập nâng cao kỹ
thuật đập cầu cần phải xây dựng phát triển yếu tố sức mạnh và hoàn thiện
kỹ thuật để thực hiện tốt kỹ thuật kết hợp với yếu tố điểm rơi.
1.2.3 Nội dunggiảnh dạy, huấn luyện thể thao:
Giảng dạy,huấn luyện thể thao có quan hệ trực tiếp đến việc xác lập
các thành tích thể thao. Bởi vậy mục đích của giảng dạy, huấn luyện thể
thao là:
Thứ nhất: Phát triển các năng lực thể chất và tinh thần của ng-ời tập
luyện để đạt đ-ợc thành tích thể thao cần thiết.
Thứ hai: Là sử dụng hoạt động thể thao nh- một nhân tố để phát triển
hài hoà nhân cách và giáo dục trách nhiệm đối với xã hội. Chỉ nh- vậy thể
thao mới giữ đ-ợc giá trị xã hội và s- phạm của mình, với mục đích nh- vậy
8
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
giảng dạy,huấn luyện thể thao phải giải quyết những nhiệm vụ chung là đào
tạo tâm lý, kỹ thuật chiến thuật và thể lực cho vận động viên.
Để đạt đ-ợc thành tích thể thao cao thì ngoài những yếu tố liên quan
nh- con ng-ời, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, huấn luyện viên thì giảng
dạy, huấn luyện thể thao là đảm bảo tính toàn diện.
1.2.4. Huấn luyện kỹ thuật chiến thuật thể thao:
Giảng dạy,huấn luyện kỹ thuật bao gồm giảng dạy,huấn luyện chung
và giảng dạy, huấn luyện chuyên môn. Giữa giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật
chung và giảng dạy, huấn luyện chuyên môn cũng có mối quan hệ chặt chẽ
mà nội dung chủ yếu là vận dụng sự chuyển tốt giữa những tri thức, kỹ
năng, kỹ thuật, kỹ xảo vận động. Việc hình thành vốn tri thức phong phú và
kỹ năng kỹ thuật vận động chung sẽ có tác dụng thúc đẩy sự tiếp thu và
hoàn thiện kỹ thuật ở môn thể thao lựa chọn, huấn luyện kỹ thuật chuyên
môn luôn là định h-ớng cho việc huấn luyện kỹ thuật chung và đòi hỏi sự
phát triển và hoàn thiện trình độ điêu luyện thể thao mà yêu cầu của giảng
dạy, huấn luyện kỹ thuật chung cũng phải nâng lên một b-ớc t-ơng ứng.
Huấn luyện chiến thuật thể thao là nghệ thuật tranh tài trong thi đấu
thể thao. Huấn luyện chiến thuật bao gồm 2 công việc liên quan tới nhau đó
là lập kế hoạch thi đấu hợp lý có tính đến khả năng của vận động viên, đặc
điểm của đối ph-ơng và điều kiện cụ thể của cuộc thi. Thực hiện kế hoạch
đó bằng những cách thức đua tranh cụ thể để có thể phát huy đầy đủ khả
năng của từng vận động viên hoặc toàn đội để giành thắng lợi.
1.2.5 Huấn luyện thể lực:
Là cơ sở để huấn luyện thể lực cho vận động viên phải phù hợp với
quy luật chung của giáo dục các năng lực thể chất những năng lực chung và
chuyên môn.
Giảng dạy,huấn luyện thể lực chung là quá trình giáo dục thể chất toàn
diện những năng lực thể chất của học sinh đ-ợc sử dụng nhiều bài tập khác
9
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
nhau để nâng cao chức phận của cơ thể, làm phong phú vốn kỹ năng, kỹ xảo
cho vận động viên. Tuy nhiên do đặc điểm chuyên môn hoá của từng môn
thể thao mà huấn luyện thể lực cho từng môn cũng khác nhau.
Giảng dạy,huấn luyện thể chất chung và chuyên môn có mối quan hệ
biện chứng với nhau, mối quan hệ này thay đổi theo từng năm cũng nhmỗi thời kỳ của mỗi chu kỳ lớn.
1.2.6 Huấn luyện tâm lý chuyên môn và trí thức chohọc sinh và đội tuyển :
Để đạt thành tích trong tập luyện và thi đấu tr-ớc hết phải giáo dục
cho học sinh động cơ tập luyện đúng đắn và cao đẹp nh- mong muốn
v-ơn tới thành tích thể thao ngày càng cao để làm vinh quang cho tập
thể, cho tổ quốc.
Nhiệm vụ quan trọng nữa đó là giáo dục cho vận động viên những
chuẩn mực về đạo đức thể thao, tuân thủ các luật lệ thi đấu, tinh thần thi
đấu cao thượng thắng không kiêu, bại không nn cách xử sự đúng đắn,
thân tình với huấn luyện viên, đồng đội và ng-ời hâm mộ. Giáo dục cho học
sinh tính cần cù, chịu khó khăn gian khổ, khắc phục những khó khăn trong
tập luyện và thi đấu.
Giảng dạy, huấn luyện tâm lý chuyên môn đ-ợc thể hiện trong việc
giáo dục tính chủ động, sáng tạo tinh thần tự chủ, năng lực v-ợt qua những
khó khăn tâm lý trong môn thể thao lựa chọn điều hoà trạng thái tối -u của
mình biết điều chỉnh trạng thái tâm lý xấu xuất hiện trong tập luyện và thi
đấu để đạt đ-ợc thành tích thể thao cao, ngoài ra còn trang bị tri thức cho
vận động viên.
1.2.7 Tập luyện kỹ thuật cầu lông:
Với tính đối kháng của hoạt động thi đấu, những thay đổi mang tính
chất tình huống trong hoạt động thi đấu của vận động viên cầu lông mà đòi
hỏi vận động viên phải có một hệ thống các kỹ thuật, chiến thuật chuẩn xác
và ổn định. Muốn có đ-ợc hệ thống các kỹ- chiến thuật chuẩn xác và ổn
10
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
định thì cần phải có quá trình giảng dạy, huấn luyện tốt, giảng dạy ,huấn
luyện giỏi, học sinh phải tuân thủ những yêu cầu h-ớng dẫn của giáo viên
và cần đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, các yêu cầu của buổi tập.
Nguyên tắc tự giác tích cực: là yếu tố chủ yếu có ảnh h-ởng lớn đến
kết quả tập luyện. Nguyên tắc này thể hiện lòng ham muốn ý trí nghị lực,
sự chủ động nghiên cứu kỹ thuật tr-ớc, trong và sau khi học. Tính tích cực
tự giác của mỗi cá nhân làm cho công tác giảng dạy, huấn luyện đ-ợc thúc
đẩy góp phần nâng cao thành tích thể thao.
Tập luyện phải đảm bảo tính th-ờng xuyên có hệ thống. Đây là nguyên
tắc cơ bản trong tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện kỹ thuật
cầu lông nói riêng. Việc tập luyện phải liên tục từ ngày này sang ngày khác,
từ tuần này sang tuần khácPhải tập theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp,
từ những động tác đã biết đến những động tác mới ch-a biết. Trong quá
trình tập luyện cần tránh chạy theo các động tác, bài tập mới hấp dẫn mà bỏ
qua những động tác cơ bản, bởi vì kỹ thuật cơ bản tuy đơn giản nh-ng rất
quan trọng, nó là nền tảng để tiếp thu, tập luyện kỹ thuật mới, đúng và có
hiệu quả cao.
Trong tập luyện cần chú trọng việc củng cố và nâng cao tập luyện các
bài tập kỹ thuật. Các động tác kỹ thuật lúc đầu tập còn bỡ ngỡ, động tác
thực hiện có thể không chuẩn xác, nh-ng về sau qua tập luyện sẽ dần trở
nên thuần thục chuẩn xác và trở thành kỹ xảo. Việc ứng dụng trong thi đấu
sẽ đạt hiệu quả cao.
Sự lặp lại một tác động cho thuần thục có khi nhanh có khi chậm tuỳ
thuộc vào khả năng từng ng-ời và ph-ơng pháp tập luyện. Điều quan
trọng ở đây là học phải kiên trì tập đi tập lại nhiều lần, đồng thời nâng
cao dần độ khó ca động tác để có thể hình thnh cm giác cầu chính
xác. Việc lặp lại này chính là quá trình vận động chuyển từ l-ợng thành
chất.
11
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
1.2.8 Các quan điểm về huấn luyện tốc độ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ
thuật đập cầu:
Đập cầu: Là một kỹ thuật khó khi vận động viên thực hiện đập cầu có
hiệu quả cần phải có những tố chất kỹ thuật, sức mạnh, sức nhanh, độ cảm
giác cầu. Sức mạnh đ-ợc biểu hiện qua sự chịu đựng của học sinh trong thi
đấu, cho nên việc giảng dạy, huấn luyện sức mạnh là quan trọng hàng đầu,
không có sức mạnh thì không thể thực hiện đ-ợc các kỹ thuật khác đặc biệt
là kỹ thuật đập cầu.
Yếu tố kỹ thuật: Là nhân tố quan trọng nhất vì nếu vận động viên
không có kỹ thuật thì không thể nào thực hiện đ-ợc đập cầu có hiệu quả. Vì
vậy trong suốt quá trình giảng dạy ,huấn luyện học sinh cần quan tâm huấn
luyện kỹ thuật đập cầu.
Sức mạnh phản ứng vận động: Đó là sự đáp ứng lại các tín hiệu xuất
hiện đột ngột bằng những hành vi vận động nhất định. Nh- vậy trong tập
luyện và thi đấu cầu lông, sức mạnh phản ứng vận động phức tạp có ý nghĩa
trong thực tế phán đoán cầu đến và đ-a ra các động tác quyết định trong
thời gian ngắn nhất.
Để giảng dạy, huấn luyện sức nhanh động tác, quan điểm của lý luận
và ph-ơng pháp thể dục thể thao, sử dụng chủ yếu những ph-ơng pháp lặp
đi lặp lại với tốc độ giới hạn và trong thời gian ngắn nhất.
Quan điểm chuyên môn: Trong cầu lông ng-ời ta huấn luyện sức
nhanh phản ứng vận động bằng các bài tập phản ứng lại tín hiệu tiếng, âm
thanh,theo các thủ thuật chuyên môn.
Để giảng dạy, huấn luyện sức nhanh động tác cần giảng dạy hỗ trợ
phát triển sức mạnh và giảng dạy toàn diện kỹ thuật động tác ở mức tự động
hoá.
12
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
1.2.9 Cơ sở thực tiễn của kỹ thuật đập cầu thuận tay:
Hiện nay cầu lông đỉnh cao đã thực hiện chiến thuật lấy tấn công làm
ph-ơng tiện chính để giành thắng lợi. Việc sử dụng kỹ thuật đập cầu trong
thi đấu của đội tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng nói riêng và
vận động viên Việt Nam nói chung chứng minh tác dụng của kỹ thuật này,
chúng tôi tiến hành quan sát và thu thập số liệu của các trận thi đấu cầu
lông trong tỉnh Vĩnh Phúc, giải toàn quốc, giải cầu lông khu vực và giải cầu
lông thế giới.
Đập cầu
Đối t-ợng
Số
l-ợng
Giải học
sinh tr-ờng
%
Cao sâu
Số
l-ợng
%
Bỏ nhỏ
Số
l-ợng
%
Kỹ thuật
khác
Số
l-ợng
%
62
39,49
26
16,56
37
23,56
32
20,38
94
48,20
27
13,84
40
20,51
37
18,97
Vận động
viên thi đấu
vô địch toàn
quốc 2012
Ghi chú: Số l-ợng đập cầu tính trong trận đấu.
Thông qua bảng số liệu trên chúng tôi rút ra kết luận sau:
Trong tổng số lần đập cầu trung bình mỗi trận đấu của vận động viên
(kể cả hai đối t-ợng) đều sử dụng kỹ thuật đập cầu với tỷ lệ cao nhất, giải
học sinh tr-ờng THPT là 39,49% ,vận động viên Việt Nam là 48,20%.
Các vận động viên càng có trình độ cao thì số lần sử dụng kỹ thuật đập
cầu càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi trận đấu.
Từ đó ta thấy đập cầu là một kỹ thuật tấn công quan trọng nhất trong
hệ thống kỹ thuật tấn công của cầu lông. Sử dụng kỹ thuật này có thể ăn
13
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
điểm trực tiếp hoặc tạo cơ hội để ăn điểm những quả sau. Đối với học sinh
yêu cầu phải có sức mạnh nghĩa là tốc độ bay của quả đập phải lớn, có độ
cắm tốt và độ chính xác cao.
Từ tầm quan trọng của kỹ thuật đập cầu trong tập luyện và thi đấu
tr-ớc hết chúng tôi phân tích kỹ thuật đập cầu.
T- thế chuẩn bị : vận động viên đứng trong t- thế chân tr-ớc, chân sau,
trọng tâm cao dồn vào chân tr-ớc, l-ng hơi cong, mắt theo dõi cầu, tay phải
cầm vợt ở phía tr-ớc mặt, đầu vợt cao ngang trán. Góc giữa cẳng tay và
cánh tay khoảng 900.
Yếu lĩnh động tác:Khi thấy đối ph-ơng đánh cầu sang cao trên đầu thì
thân trên nhanh chóng xoay phải, trọng tâm chuyển chân từ tr-ớc ra sau.
Tay phải cầm vợt đ-a từ tr-ớc lên cao, ra sau, đầu v-ợt chúc xuống. Lúc
này vai trái hơi cao h-ớng về h-ớng đánh cầu, vai phải hạ thấp ở phía sau.
T- thế lúc này toàn thân -ỡn hình cánh cung. Sau đó nhanh chóng đạp mũi
chân phải, duỗi thẳng khớp gối, xoay hông, lật vai. Tay phải đ-a vợt từ d-ới
lên trên ra tr-ớc. Khi tiếp xúc cầu là lúc cơ thể v-ơn lên cao nhất. Điểm tiếp
xúc cầu và vợt chếch tr-ớc trán một tầm tay với cộng một vợt. Trong quá
trình thực hiện động tác, trọng tâm lại chuyển từ chân sau ra chân tr-ớc
đồng thời gập nhanh thân ng-ời để phối hợp lực đập cầu. Chú ý sử dụng
động tác gập cổ tay khi tiếp xúc cầu để cầu đi cắm hơn.
Sau khi tiếp xúc cầu, vợt theo đà đ-a từ trên xuống d-ới, sang trái,
thân ng-ời có xu h-ớng bao về tr-ớc thì nhanh chóng b-ớc chân phải lên 1
b-ớc nhỏ để giữ thăng bằng. Sau đó lại trở về t- thế chuẩn bị đánh quả cầu
sau.
Từ việc phân tích trên chúng tôi nhận thấy rằng kỹ thuật đập cầu đóng
vai trò quan trọng nhất trong hệ thống kỹ thuật tấn công của cầu lông.
=> Từ phân tích cơ sở lý luận trên chúng tôi rút ra kết luận nh- sau:
14
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Muốn phát triển kỹ thuật đập cầu cần phải phát triển các bài tập, phát
triển sức mạnh cho các nhóm cơ đùi, l-ng ,vai và cơ tay.
Phải tập luyện kỹ thuật ở mức tự động hoá để vận dụng đ-ợc các yếu tố
chiến thuật.
Phát triển khả năng phán đoán linh hoạt để rút ngắn thời gian chuẩn bị
đập cầu cần phải xây dựng các bài tập phát triển phối hợp kỹ thuật để tăng
tốc độ kỹ thuật đập cầu.
Còn vấn đề thực tiễn huấn luyện kỹ thuật đập cầu cho vận động viên
nh- thế nào chúng ta đi nghiên cứu phần tiếp theo.
15
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Ch-ơng 2
ph-ơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết mục tiêu đề ra trong đề tài này tôi đã sử dụng các
ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học sau:
2.1.1. Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
Khoa học là sự kế thừa, nhờ nền tảng của cái cũ mà chúng ta biết đ-ợc
qua vận động, phát triển cái mới. Chính vì vậy mà việc tham khảo tài liệu
để khám phá từ cái cũ ra cái mới là một ph-ơng pháp quan trọng trong
nghiên cứu khoa học. Do vậy việc tham khảo các tài liệu có liên quan là
một vấn đề không thể thiếu đ-ợc đối với ng-ời làm công tác khoa học cũng
nh- việc trang bị kiến thức cho bản thân.
Trong quá trình nghiên cứu tôi tiến hành đọc và phân tích tài liệu có
liên quan bao gồm:
2.1.1.1 Các tài liệu cơ sở:
a. Sách lý luận và ph-ơng pháp thể dục thể thao
b. Sách sinh lý học thể dục thể thao
c. Sách tâm lý học thể dục thể thao
d. Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
e. Một số sách học các môn thể thao khác.
2.1.1.2 Các tài liệu chuyên môn bao gồm:
a. Giáo trình giảng dạy cầu lông
b. Ch-ơng trình giảng dạy cầu lông
Việc tham khảo này giúp tôi tìm ra một số nội dung phù hợp với việc
nâng cao hiệu quả tập luyện và sử dụng kỹ thuật đập cầu.
2.1.2 Ph-ơng pháp phỏng vấn- toạ đàm:
Đây là ph-ơng pháp đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu
d-ới hình thức dùng phiếu phỏng vấn nhằm điều tra thực trạng việc sử dụng
16
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công trong
tập luyện và thi đấu tại các đơn vị: Tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng, các thầy cô
giáo có chuyên môn tốt. Mặt khác thông qua hình thức dùng phiếu phỏng
vấn chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn để lựa chọn các bài tập ứng dụng
trong quá trình nghiên cứu. Kết quả của việc sử dụng ph-ơng pháp nghiên
cứu ny chúng tôi trình by ở phần kết qu nghiên cứu.
2.1.3 Ph-ơng pháp quan sát s- phạm:
Chúng tôi quan sát ghi chép các buổi tập của các vận động viên đội
tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng để đánh giá mức độ tiếp thu
l-ợng vận động và khả năng phối hợp vận động trên cơ sở đó lựa chọn các
bài tập phù hợp với đặc điểm của đối t-ợng tập luyện cụ thể.
2.1.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm:
Ph-ơng pháp này chúng tôi sử dụng nhằm mục đích kiểm tra tính hiệu
quả và mức độ phù hợp của bài tập lựa chọn trên đối t-ợng nghiên cứu.
Quá trình thực nghiệm đ-ợc chúng tôi tiến hành nh- sau:
Lấy tổng số 12 học sinhlà đội tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT
Nguyễn Tr-ng V-ơng và chia thành 2 nhóm: Đối chứng và thực nghiệm,
mỗi nhóm gồm 6 học sinh có trình độ t-ơng tự nh- nhau . Quá trình thực
nghiệm kéo dài trong 7 tuần gồm 30 tiết (thời gian mỗi tiết là 45 phút, mỗi
tuần 4 tiết).
2.1.5 Ph-ơng pháp toán học thống kê:
Đ-ợc chúng tôi sử dụng trong quá trình sử lý số liệu đi thu thập đ-ợc.
Các tham số đặc tr-ng mà chúng tôi quan tâm là: X, , T, W và đ-ợc tính
theo công thức
n
Chỉ số trung bình cộng: X
x
i 1
i
n
X : Giá trị trung bình
Xi: Giá trị cá thể
17
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
n: Kích th-ớc tập hợp mẫu
Công thức tính T quan sát:
t
x A xB
2. .
Ph-ơng sai: x2
x
A
xA
x
2
B
1
n
xB
nA nB 2
2
(n<30)
Công thức tính độ lệch chuẩn:
2
Nhịp độ tăng tr-ởng:
W%T=
V2 V1
1/ 2 V1 V2
100%
2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1 Tổ chức nghiên cứu:
Sau khi xác định đề tài, lập đề c-ơng báo cáo, thu thập và xử lý số liệu
chỉnh lý và đánh máy tôi đã gặp thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
Là giáo viên giảng dạy đúng chuyên ngành có ít nhiều thuận lợi.
b. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên trong quá trình nghiên cứu tôi đã gặp
nhiều khó khăn. Lần đầu tiên tiếp xúc với công tác khoa học còn gặp bỡ
ngỡ vì kinh nghiệm và thực nghiệm còn quá ít ch-a đáp ứng đủ cho quá
trình nghiên cứu.
18
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
2.2.2 Đối t-ợng nghiên cứu:
Đối t-ợng nghiên cứu: Học sinh đội tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT
Tr-ng V-ơng Văn Lâm H-ng Yên.
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:
- Tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng Văn Lâm H-ng Yên.
2.2.4. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài tiến hành từ tháng 09/2013 đến tháng 3/2014 đ-ợc chia thành 3
giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2013 11/2013
- Phân tích lý luận và thực tiễn, xác định h-ớng nghiên cứu tên đề tài.
- Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu lập giả thiết khoa học dự
báo về các kết quả nghiên cứu.
- Xây dựng đề c-ơng.
- Chọn ph-ơng pháp nghiên cứu, đối t-ợng nghiên cứu, chuẩn bị tài
liệu cơ sở vật chất.
- Bảo vệ đề c-ơng.
Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2013 02/2014
- Phân tích khái quát các dữ liệu thu đ-ợc, lập các biểu bảng trình bày
số liệu.
- Viết từng phần nhỏ của luận văn
- Thực nghiệm s- phạm.
Giai đoạn 3: Từ tháng 2/2014 3/2014
- Viết diễn giải các số liệu bằng lời, đi đến các kết luận và kiến nghị.
- Hoàn thiện thành văn bản đánh máy thành quyển.
19
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Ch-ơng 3
Kết quả nghiên cứu
A. Giải quyết mục tiêu 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn từ
đó lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật đập cầu tấn
công thuận tay cho học sinh và đội tuyển cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng
V-ơng
3.1 Đề xuất các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công
thuận tay cho học sinhvaf đội tuyển
cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng
V-ơng- Văn Lâm H-ng Yên.
Căn cứ vào cơ sở lý luận trình bảy ở ch-ơng 1 chúng tôi xây dựng một
số bài tập với mục đích nâng cao hiệu qủa kỹ thuật đập cầu tấn công thuận
tay cho học sinh và đội tuyển tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng nh- sau:
3.1.1 Các bài tập về thể lực:
1. Nâng tạ gan te
2. Nằm sấp chống đẩy
3. Gập duỗi thân trên thang dóng.
4. Nhảy dây tốc độ
5. Chạy 800m 1500m
6. Bật cóc 30m
7. Bật bục 30cm tốc độ tối đa
8. Di chuyển đánh cầu trên l-ới và 2 góc sân bật nhảy đập cầu
9. Bài tập phối hợp 3 b-ớc nhảy đập cầu.
3.2.2 Các bài tập phối hợp:
1. Đập cầu chéo sân
2. Đập cầu dọc biên
3. Đập cầu phải trái trên l-ới
4. Đập cầu kết hợp chặn cầu trên l-ới
20
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
5. Đập cầu liên tục vào ô quy định có ng-ời phục vụ. Tính số
lần
6. Phối hợp đập cầu và chặn cầu ngay trên l-ới.
7. Một ng-ời đánh nhanh trên l-ới 1 cuối sân bật cầu cao trên
l-ới 20cm.
8. Hai ng-ời một cầu đánh nhanh phía tr-ớc
9. Phối hợp di chuyển toàn sân đánh cầu.
10.Bài tập thi đấu.
Kết quả thu đ-ợc tôi trình bày ở bảng 2.
21
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công trong thi đấu (n = 12)
Ưu tiên 1
Ưu tiên2
Ưu tiên3
Tổng
(3 điểm)
(2điểm)
(1điểm)
điểm
n
%
n
%
n
%
/
5
4
5
3
8
9
9
9
9
41,67
33,33
41,67
25
66,67
75
75
75
75
5
4
4
4
3
2
1
2
2
41,67
33,33
33,33
33,33
25
16,67
8,33
16,67
16,67
2
4
3
5
1
1
2
1
1
16,66
33,34
25
41,67
8,33
8,33
16,67
8,33
8,33
27
24
26
22
31
32
31
32
32
Đập cầu chéo sân
9
75 3 25 0
0
Đập cầu dọc biên
10 83,33 1 8,33 1 8,33
Đập cầu phải trái trên l-ới
4 33,33 5 41,67 3 25
Đập cầu kết hợp chặn cầu trên l-ới
9
75 2 16,66 1 8,33
Đập cầu liên tục vào ô quy định có 9
75 2 16,66 1 8,33
ng-ời phục vụ. Tính số lần
Phối hợp đập cầu và chặn cầu ngay 4 33,33 4 33,33 4 33,33
trên l-ới.
Một ng-ời đánh nhanh trên l-ới 1 10 83,33 1 8,33 1 8,33
cuối sân bật cầu cao trên l-ới 20cm
Hai ng-ời một cầu đánh nhanh phía 3
25 4 33,33 5 41,67
tr-ớc
Phối hợp di chuyển toàn sân đánh 4 33,33 3 25 5 41,67
cầu.
Bài tập thi đấu
10 83,33 1 8,33 1 8,33
33
33
25
32
32
Mức độ
STT
Nội dung bài tập
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các bài tập thể lực
Nâng tạ gan te
Nằm sấp chống đẩy
Gập duỗi thân trên thang dóng.
Nhảy dây tốc độ
Chạy 800m 1500m
Bật cóc 30m
BT phối hợp 3 b-ớc bật nhảy đập cầu
Bật bục 30 cm tốc độ tối đa
Di chuyển đánh cầu trên l-ới và 2
góc sân bật nhảy đập cầu
Các bài tập phối hợp
24
33
22
23
33
22
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Trên đây là hệ thống các bài tập đ-a ra để lấy ý kiến của các nhà
chuyên môn về mức độ -u tiên sử dụng các bài tập. Mỗi bài tập đ-a ra đều
có những tác động nhất định đối với việc nâng cao hiệu quả tấn công bằng
kỹ thuật đập cầu. Tuy nhiên nâng cao hiệu quả phù hợp với đối t-ợng và
điều kiện tập luyện, các nhà chuyên môn có những quan điểm và -u tiên sử
dụng khác nhau.
Căn cứ vào kết quả phỏng vấn chúng tôi đã lựa chọn những bài tập mà
phần lớn là các ý kiến của các chuyên gia sử dụng ở mức độ -u tiên 1 (đều
có ý kiến trên 50% ý kiến lựa chọn trở lên).
3.2 Căn cứ ứng dụng các bài tập huấn luyện kỹ thuật đập cầuhọc sinh
và đội tuyển cầu lông tr-ờng THPTTr-ng V-ơng:
Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn đã trình bày ở ch-ơng 1 trên các luận
điểm cơ bản của đặc điểm tập luyện và thi đấu trong việc lựa chọn các bài
tập đảm bảo các yêu cầu của chuyên môn về giảng dạy ,huấn luyện kỹ thuật
đập cầu.
3.2.1 Yêu cầu 1:
Các bài tập phải đảm bảo tính định h-ớng nâng cao hiệu quả đập cầu
tấn công, cho phép phát huy hết sức mạnh tốc độ tối đa, cho phép huy động
toàn diện các nhóm cơ chính vào hoạt động.
3.2.2 Yêu cầu 2:
Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo cơ sở chỉ tiêu đánh giá hình thức tập
luyện đơn giản dễ tập dễ đánh giá.
Căn cứ vào các yêu cầu nêu trên và kết quả phỏng vấn bảng 2 từ đó
chúng tôi lựa chọn ra 11 bài tập để nâng cao hiệu quả tấn công bằng kỹ
thuật đập cầu đó là:
Nhóm bài tập phát triển thể lực
Nhóm bài tập phối hợp
23
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Trên cơ sở đó chúng tôi ứng dụng vào công tác huấn luyện đập cầu cho
vận động viên đội tuyển nam cầu lông tr-ờng THPT Tr-ng V-ơng .
Hệ thống các bài tập lựa chọn
I. Bài tập thể lực:
Cũng nh- các môn thể thao khác yếu tố thể lực trong cầu lông có vai
trò hết sức quan trọng.Bởi vì thể lực là nền tảng để thực hiện kỹ thuật, chiến
thuật trong quá trình tập luyện và thi đấu. Ng-ợc lại kỹ thuật chiến thuật
không tốt thì hiệu quả đạt đ-ợc trong thi đấu sẽ không cao. Vì vậy yếu tố kỹ
thuật và thể lực có ý nghĩa rất quan trọng nó có mối tác động qua lại lẫn
nhau để đạt thành tích thi đấu cao.
I.1 Bài tập 1: Chạy 800m 1500m
Mục đích: Nhằm phát triển sức bền trong tập luyện và thi đấu.
Yêu cầu: Tuỳ vào mục đích luyện tập thể lực cho từng buổi tập để sử
dụng các cự ly khác nhau, tránh lặp lại một cự ly nào đó trong nhiều buổi
tập liên tục.
I.2 Bài tập 2: Bật cóc 30m
Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm cơ đùi, sức bật của cơ chân, phát
triển thể lực chung.
Yêu cầu: Số lần lặp lại từ 2-3 lần thời gian nghỉ giữa mỗi tổ là 1-2 phút.
I.3 Bài tập 3: Bài tập phối hợp 3 b-ớc bật nhảy đập cầu:
Mục đích: Đây là bài tập phối hợp đ-ợc sử dụng nhiều với mục đích
phát triển khả năng phối hợp và tốc độ động tác. Thời gian thực hiện bài tập
l 30.
Yêu cầu: Khi thực hiện kỹ thuật động tác phải đúng vừa thực hiện đ-ợc
sức mạnh và tốc độ động tác, tốc độ thực hiện tối đa. Thực hiện lặp lại 2
3 tổ. Nghỉ giữa các lần 2 phút, nghỉ ngơi tích cực để duy trì h-ng phấn.
I.4 Bài tập 4: Bật bục 30cm tốc độ tối đa.
24
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP
Tr-ờng thpt tr-ng v-ơng -h-ng yên
sáng kiến Kiinh ngiệm bộ môn Td
Mục đích: Phát triển sức bền tốc độ các nhóm tam đầu cẳng chân và
nhóm cơ đùi.
Yêu cầu: Bật nhanh, đầu gối phi vuông góc. Thời gian thực hiện 45
thực hiện lặp lại 2 -3 tổ. Nghỉ giữa các lần 2.
I.5 Bài tập 5: Di chuyển đánh cầu trên l-ới và hai góc cuối sân bật nhảy
đập cầu.
Mục đích: Phối hợp phát triển sức mạnh kỹ thật đập cầu thời gian 1.
Yêu cầu: Thực hiện đảm bảo tính nhịp điệu của kỹ thuật và phán đoán
tình huống bất ngờ. Thực hiện 2 3 tổ nghỉ giữa tổ 2, nghỉ ngơi tích cực
tránh thụ động hoàn toàn.
II. Bài tập phối hợp:
II.1 Bài tập 6: Đập cầu chéo sân.
Mục đích: Phát triển tốc độ và tính ổn định của kỹ thuật đi cắm chéo sân
sang ô quy định. Khi thực hiện phải bật nhảy đập cầu. Ng-ời thực hiện đập
10 quả với tốc độ tối đa. (Hình 1)
Thực hiện
Phục
vụvụ
25
Ng-ời thực hiện : Nguyễn Việt Kiên - Tổ: Lý- Công nghệ-TD,QP