Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Các đề khảo sát thi học kỳ I THCS: Toán, Văn, Vật Lý...huyện Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.51 KB, 35 trang )

TRƯƠNG THCS NGA THỦY

ĐỀ KHẢO SÁT häc sinh giái líp 7 ( Lần 2)
M«n thi: Ng÷ v¨n
n¨m häc: 2015 - 2016
Thêi gian lµm bµi: 150 phót

Câu 1: (3 điểm)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong
đoạn thơ.
b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của
các phép tu từ đó trong việc thể hiện nội dung.
Câu 2 (3 điểm):
Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:
“ Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát
điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người
căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối,
nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay
vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”. (Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)
Câu 3. (4,0 điểm):
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: "Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng
hoa quả lại ngọt ngào".
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của em về vấn
đề này.



1


Câu 4: (10,0 điểm)
Nhận xét về hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ
Chí Minh, có ý kiến cho rằng:
“Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp
thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

------------------------------Hết-------------------------------

2


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: NGỮ VĂN 7

Câu 1: 3 điểm
1. Về kĩ năng:
- Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong đoạn thơ.
- Xác định được yêu cầu của đề; biết viết đoạn văn trình bày cảm nhận (suy
nghĩ, đánh giá, bàn luận…) thể hiện cảm xúc của người viết về vấn đề đề bài
đặt ra; kết hợp hài hoà tình cảm và suy nghĩ.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng; không mắc lỗi diến đạt.
2. Về kiến thức:
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng
trong đoạn thơ:
( 1,0 điểm)

- Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.
- Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/
Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát
đến cụ thể.
* Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến –
trình tự khái quát đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê
hương, đất nước. Thí sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được.
b. Viết đoạn văn cảm nhận:

(2 điểm)

Những ý chính cần thể hiện:
- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về
bà hiện lên trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm

3


xúc, suy nghĩ về mục đích chiến đấu.
( 0,25 điểm)
- Điệp ngữ cách quãng “v×” lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú
ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
( 0,25 điểm)
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và
mục đích cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến
cụ thể đã giúp tác giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ
quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng. Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà
hình ảnh sau là “tập hợp con” của hình ảnh trước. Nhờ phép liệt kê, tình cảm
của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa có chiều sâu.
( 0,5 điểm)

- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không
chỉ nhấn mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động
ngọn nguồn của lòng yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến. Liên hệ:
“Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc”(I. Êren-bua). Tiếng gà đã đồng vọng với tiếng của quê hương, gia đình, đất nước.
( 0,5 điểm)
- Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ đã hoàn
thiện mạch cảm xúc của bài thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất
nước của nhân vật trữ tình.
( 0,5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
HS cảm nhận được các ý:
-Mùa xuân về đem đến bao sự đổi thay kì diệu, làm bừng lên bao sắc xuân, và
nhất là trỗi dậy bao sức sống trong lòng người. Đặc biệt, mùa xuân về làm
cho người ta “sống” lại và “thèm khát yêu thương, tràn đầy sức sống

4


- Đó là cảm xúc say mê, rạo rực đến ngất ngây của một con người luôn khát
khao mong chờ mùa xuân, đón nhận mùa xuân với tất cả tình yêu nồng nhiệt
của mình.
- Giọng văn sôi nổi, tha thiết của Vũ Bằng đã truyền sang người đọc khiến ta
cũng như cũng thấy rạo rực và ngất ngây.
- Không chỉ cảm nhận mùa xuân bằng những giác quan quen thuộc, nhà văn
còn cảm nhận mùa xuân bằng tất cả những giác quan, những cảm xúc đặc biệt
nhất của tâm hồn. Sự cảm nhận ấy được diễn tả bằng những câu văn rất giàu
hình ảnh và gợi cảm với một loạt các hình ảnh so sánh liên tưởng đầy ấn
tượng: nhựa sống trong lòng người căng lên được ví như máu căng lên trong
lộc của loài nai, như mầm non của cây cối…; tình cảm gia đình đầm ấm khiến
lòng người vui sướng được nhà văn liên tưởng với cảnh không biết bao nhiêu

là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
-Tình

yêu nồng nàn mà tác giả dành cho mùa xuân cũng là dành cho quê

hương , đất nước.
Câu 3: 4 điểm
*Yêu cầu về kĩ năng: học sinh trình bày thành bài văn nghị luận giải thích kết
hợp trình bày quan điểm của bản thân.
* Yêu cầu về kiến thức:
a. Ý nghĩa câu ngạn ngữ:
- Câu ngạn ngữ có phép ẩn dụ: chùm rễ đắng cay, hoa quả ngọt ngào- tạo nên
nghĩa hàm súc, cô đọng.
- Học vấn được hiểu là trình độ hiểu biết của người có học.
- Con đường đi tới học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng
cay).
- Học vấn mang lại niềm vui và hạnh phúc cho con người (hoa quả ngọt
ngào).

5


- Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ chỉ có không ngại
khó, chúng ta mới có thể thành công trong học tập.
b. Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ:
- Có học vấn thì con người mới có đủ khả năng làm chủ thiên nhiên, làm chủ
xã hội, nhất là làm chủ vận mệnh của mình. Trên cơ sở ấy, đời sống vật chất
và tinh thần mới được nâng cao.
- Muốn có học vấn cao phải nỗ lực không ngừng. Lao động trí óc vất vả, phải
lao tâm khổ trí.

- Cần có thái độ khó khăn mấy cũng không lùi bước. Thắng không kiêu, bại
không nản.
- Tấm gương tiêu biểu vượt khó trong học tập: Bác Hồ nghiêm túc trong học
tập nên đã đạt tới trình độ học vấn cao, giáo sư Ngô Bảo Châu đạt giải toán
học lừng danh trên thế giới, các thủ khoa trong các đợt thi vào đại học hàng
năm...Lấy dẫn chứng trong học tập và rèn luyện của bản thân, của những
người mà mình biết để làm sáng tỏ thêm chân lí trong câu ngạn ngữ trên.
c. Mở rộng và nâng cao (bày tỏ quan điểm):
- Học vấn không chỉ là tri thức mà còn bao gồm cả việc rèn luyện tư tưởng,
tình cảm, đạo đức, nhân cách cao quý. Để đạt được những điều đó, chúng ta
cần cố gắng rất nhiều. Từ bỏ một thói xấu, làm một việc tốt cũng cần phải đấu
tranh với bản thân, vượt qua khó khăn, thử thách.
- Không phải khi nào trong quá trình học tập cay đắng cũng đến trước, ngọt
ngào đến sau. Trong học tập nhiều lúc vừa có nỗi khổ vừa có niềm vui. Khi
đã ham học, chăm học thì sự say mê sẽ làm ta quên cả mệt nhọc. Những lúc
đó, kết quả học tập đạt được sẽ rất cao.
Câu 4( 10 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng: 1điểm
- Đảm bảo bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, luận điểm đầy đủ
chính xác.
6


- Lời văn chuẩn xác diễn đạt trong sáng, ít sai chính tả ngữ pháp, cảm xúc sâu
sắc.
2. Yêu cầu về kiến thức: 9 điểm
* Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ, trích dẫn nhận
định. (1điểm)
* Giải thích: Học sinh cần giải thích được (1điểm)
- Tâm hồn nghệ sĩ: Là tâm hồn của con người có tình yêu tha thiết, sống giao

hòa với thiên nhiên, có những rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Cốt cách chiến sĩ: Là lòng yêu nước, phong thái ung dung lạc quan của
người chiến sĩ.
* Chứng minh:
Học sinh làm sáng tỏ qua hai luận điểm cơ bản sau:
1. Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ (3điểm)
- Đó là rung cảm về âm thanh của tiếng suối từ xa vọng lại.
- Là sự say mê trước vẻ đẹp của đêm trăng
+ Trong bài Cảnh khuya: Đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống
vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa lung
linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho bức tranh như có thần bậc, giao hòa
quấn quýt.

7


+ Trong bài Rằm tháng giêng: Vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ
khắp không gian. Điệp từ “xuân” được lặp lại ba lần tạo nên một vũ trụ tràn
đầy sức xuân.
HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm
-> Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha
thiết, sự rung cảm tinh tế của thi sĩ Hồ Chí Minh.
2. Cốt cách chiến sĩ (3điểm)
- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở lòng yêu nước:(1điểm)
+ Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vận mệnh của đất nước, thức tới canh
khuya lo việc nước. (HS lấy dẫn chứng, phân tích, làm rõ luận
- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của
Bác: (2điểm)
+ Cả hai bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp đầy gian khổ nhưng trong cả hai bài ta đều bắt gặp hình ảnh của Bác với

phong thái thật ung dung + Thể hiện ở những rung cảm tinh tế trước thiên
nhiên đất nước. Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ
nhưng tâm hồn Người vẫn hướng lòng mình về vẻ đẹp đêm trăng.
+ Đêm trăng rằm tháng giêng đầy sức sống, trong trẻo, tươi sáng, rộng lớn.
Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, phong thái bình tĩnh ung dung tự
tại của người chiến sĩ cách mạng.

8


+ Niềm lạc quan cách mạng còn được thể hiện ở hình ảnh con thuyền lướt
phơi phới trên dòng sông, chở đầy ánh trăng -> Vẻ đẹp của tạo vật còn là một
ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đồng thời thể
hiện hình ảnh của người chiến sĩ luận bàn việc quân trong giây phút trở thành
thi sĩ – một
tao nhân mặc khách giữa thiên nhiên.
* Đánh giá: Hai biểu hiện trong vẻ đẹp tâm hồn của Bác có sự hòa hợp thống
nhất một cách tự nhiên, không tách rời. Đây là vẻ đẹp trong thơ người cũng là
vẻ đẹp nhất quán trong con người Bác: Tâm hồn nghệ sĩ và cốt cách người
chiến sĩ. (1điểm)
--------------- HẾT ---------------

9


PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN

KÌ THI CHỌN HSG CẤP

HUYỆN

NĂM HỌC 2016- 2017
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 150 phút( không kể thời gian phát đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 4 điểm) Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Anh đi, anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Câu ( 4 điểm)
Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng là vàng”. Nhưng nhà thơ Tố
Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
Trên đường đi như những bóng âm thầm.
Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng.
10


( Liên hiệp lại)
Theo em , mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?

Câu 3 : (12 điểm)
Tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật,
nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm có
giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người
phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945.
Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất
Tố hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


HẾT

11


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Môn : Ngữ văn 8
Thời gian :150 phút
**********
Câu 1. ( 4 điểm)
a. Yêu cầu về hình thức : HS phải viết thành bài có bố cục Mở – Thân
– Kết, diễn đạt rõ ràng, lưu loát.

( 0,5 điểm)

* Lưu ý : Nếu HS không viết thành bài thì không cho điểm này.
b. Yêu cầu về nội dung : Cần chỉ ra và phân tích tác dụng của những
dấu hiệu nghệ thuật có trong bài ca dao
* Các dấu hiệu nghệ thuật:

( 1 điểm)

- Điệp ngữ “nhớ” nhắc lại 5 lần
- Liệt kê
* Tác dụng : ( 2,5 điểm) Khắc hoạ nỗi nhớ da diết của người xa quê.
- Anh đi, đi vì việc lớn, vì sự nghiệp chung, cho nên nỗi nhớ đầu
tiên anh dành cho quê nhà. Đó là quê hương, chiếc nôi cuộc đời của mỗi con
người, nơi ta cất tiếng khóc chào đời, nơi tất cả tuổi thơ ta lớn lên từ đó. Nơi
ấy có bát canh rau muống, có món cà dầm tương . Những món ăn hết sức dân

dã của quê nhà đã nuôi anh khôn lớn, trưởng thành…Và cái hương vị quê
hương ấy đã hoà vào máu thịt, hoà vào hơi thở của anh.
- Có sản phẩm ắt có bàn tay người trồng tỉa, bón chăm, dãi dầu một
nắng hai sương. Có lẽ vì thế, từ nỗi nhớ những món ăn dân dã, món ăn được
tạo ra từ bàn tay và giọt mồ hôi của mẹ cha, của những người thân thiết anh
lại nhớ tới con người quê hương. Ban đầu là nỗi nhớ chung chung.Thế nhưng
đến cuối bài ca, nỗi nhớ ấy hướng vào một con người cụ thể hơn : Cô thôn nữ
dịu dàng, duyên dáng trong công việc lao động : tát nước.
- Điệp từ “nhớ”, phép liệt kê và thể thơ lục bát nhẹ nhàng đã khắc hoạ nỗi
nhớ sâu xa, da diết , dồn dập của người xa quê. Nỗi nhớ nọ bao trùm nỗi nhớ
12


kia, hoá thành những lời dặn dò, những lời tâm sự, giúp người ở nhà giữ vững
niềm tin, giúp người đi xa có thêm sức mạnh. Bài ca dao đã gợi tình yêu quê
hương đất nước trong trái tim mỗi người.
Câu 2. ( 4 điểm)
Cả hai nhận xét đều đúng, mỗi nhận xét đúng với mỗi hoàn cảnh khác
nhau. ( 1 điểm)
- “Im lặng là vàng” là im lặng để giữ bí mật nào đó thật cần thiết, im
lặng thể hiện sự tôn trọng đối với người khác, im lặng để đảm bảo sự tế nhị
trong giao tiếp. (1,0 điểm)
Nếu im lặng trước những bất công, sai trái , bạo ngược . .. thì đó là im lặng
của sự hèn nhát. ( 1 điểm)
- Còn im lặng trong câu thơ của Tố Hữu:” . . . Nhận đau khổ mà gửi
vào im lặng” là sự im lặng cần thiết, sẵn sàng im lặng để chấp nhận gian khổ,
hy sinh vỡ mục đích cao cả, vỡ lớ tưởng cách mạng. ( 1 điểm)

Câu 3 : (12 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức ( 1 điểm)

* Viết đúng thể loại chứng minh về một nhận định văn học.
- Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về nội dung (11 điểm)
Chứng minh làm rõ những phẩm chất của nhân vật chị Dậu, người phụ
nữ nông dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến trước năm 1945 .
a) Mở bài (2 điểm):
- Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm.

13


- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hình
tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu là hình ảnh
chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng
tháng tám 1945.
b) Thân bài (8 điểm):
* Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu.
- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con tha
thiết.
+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ
chết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.
+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.
+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng
chừng
như không thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì ốm đau,
đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèo chống của chị.
- Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo:
Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha

cho chồng nhưng không được. => chị đã đấu lý với chúng
“ Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ”.
- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về
nhân phẩm.
+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với
chồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.
+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắm
giấy bạc và mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫn thoát ra
được.
Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinh thần tự trọng.
14


c) Kết bài (1điểm)
Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:
- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, có
tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm...
- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nông
dân đẹp người, đẹp nết.
- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữ Việt
Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trị hiện
thực mà còn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểu của văn học
hiện thực phê phán.
- liên hệ thực tế
HẾT

15



I.

MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TOÁN 7
( Thời gian 60 phút)
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

1. Số hữu tỉ

Thực hiện các
phép tính, tìm x,
làm tròn số

Số câu

4

Vận dụng
Cấp
Cấp cao
thấp
- Vận dụng
kiến thức về
giá trị tuyệt
đối để làm
bài toán về

giá trị nhỏ
nhất
1

Cộng

0,5



5

3,5
Số điểm
2 Tỉ lệ thức

Số câu
Số điểm
3 Đường thẳng
vuông góc,
đường thẳng

Tìm x trong tỉ lệ - Biết
thức
vận
dụng
tính chất
của dãy
tỉ số
bằng

nhau.
1
1
1
2
- Vận
- Vận dụng
dụng
dấu hiệu
định lí
nhận biết
16

2



song song.

Số câu
Số điểm
Tổng số câu:
Tổng số điểm
%
II.ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,5 điểm):

5
4,5
45%


tổng ba
góc
trong
tam giác
dể tính
được số
đo của
một góc.
1
1,5
2
3,5
35%

hai đường
thảng song
song để
chứng minh
hai đường
thẳng song
song
1
1,5
2
2
20%

1. Thực hiện phép tính:
a.


2 3  −4 
+ × ÷
5 5  9 

b. 3 − ( −0, 75 ) + ( −0,5 ) : 2
0

2

2. Làm tròn số 17,418 đến chữ số thập phân thứ hai.
Câu 2. (2 điểm): Tìm x, biết:
a.

1
1
+x=
2
4

b. −0,52 : x = −9,36 :16,38
Câu 3. (2 điểm):
Số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4; 5; 6 và tổng số học sinh của ba
lớp là 105 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Câu 4. (3 điểm): Cho tam giác ABC có Bµ = Cµ = 400.
·
a. Tính số đo BAC

b. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Hãy chứng tỏ rằng Ax //
BC.

Câu 5. (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = x − 1 + x + 2012
17

2

9
10
100%


III.ĐÁP ÁN
Lưu ý khi chấm bài:
Dưới đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của
học sinh cần chặt chẽ, hợp logic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách
khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó.
Đối với bài hình học nếu học sinh vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì
không được tính điểm.

18


Câu

Nội dung
1) a.

2  4
2 3 −4
+ ×( ) = +  − ÷

5  15 
5 5 9
6  4
2
+− ÷ =
15  15 
15

0.5

b. 3 − ( −0, 75 ) + ( −0,5 ) : 2 = 3 − 1 + 0, 25 : 2

0.5

Câu 1

=

0

2

= 2,125

2) 17,418 ≈ 17,42

a.

0.5
0.5


1
1
+x=
2
4
x=

1 1

4 2

0.25

1
4

0.5

Tìm x = −

1
4

Vậy x = −

0,25

b. −0,52 : x = −9,36 :16,38
Câu 2


Điểm
0.5

0.25

⇒ x ×(−9,36) = (−0,52) ×16,38

0.25

( −0,52) ×16,38
−9,36

0.25

x=

x = 0,91

Vậy x = 0,91

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là: a,b,c (học
sinh) ( a,b,c ∈ N*)
a b c
Theo đề bài ta có: = = và a + b + c = 105
4 5 6

0.25

0,25

0,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a b c a + b + c 105
= = =
=
=7
Câu 3 4 5 6 4 + 5 + 6 15

0,5

Suy sa:

a
= 7 ⇒ a = 28
4
b
= 7 ⇒ b = 35
5
c
= 7 ⇒ c = 42
6

0,5

Vậy số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28,35,42 (Học
sinh).
Vẽ hình, ghi GT- KL đúng


0,25
0,5

y
x

A

19


B

C

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 9

TẠO

NĂM HỌC 2016 - 2017

NGA SƠN

Môn: Địa lí 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: tháng 12 năm 2016

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (2.0 điểm)

Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và
lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Câu 2. (2.5 điểm):
Khí hậu nước ta có ảnh hưởng như thế nào đối với việc sản xuất nông nghiệp?
Tại sao vào mùa hè, ở nước ta vẫn phát triển được các sản phẩm nông nghiệp
cận nhiệt và ôn đới? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3. (2.5 điểm):
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
a) Chứng minh lực lượng lao động nước ta rất dồi dào.
b) Vì sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay?
Câu 4: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây
trồng giai đoạn 1995-2005
Năm
1995
2000
2005

Cây lương
thực
42110,4
55163,1
63852,5

Rau đậu
4983,6

6332,4
8928,2

(đơn vị: tỉ đồng)
Cây công

Cây

nghiệp
12149,4
21782,0
25585,7

quả
5577,6
6105,9
7942,7

ăn

Cây khác
1362,4
1474,8
1588,5
20


a. Nhận xét cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta giai đoạn 19952005
b. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có sự thay đổi như thế nào
trong giai đoạn nói trên? Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

Câu 5. (3.0 điểm):
a) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng như
thế nào?
b) Nêu ý nghĩa vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 6. (6.0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông
Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long .

( Đơn vị :

kg/ người)
Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long

1995
363,1
330,9
831,6

2000
444,9
403,1
1025,1

2005
475,8

362,2
1124,9

a) Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng
Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm nói
trên.
b) Nhận xét và giải thích.
Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam- NXBGD phát hành

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

HƯỚNG DẪN CHẤM

TẠO

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 9

NGA SƠN

NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Địa lý
Nội dung

Điểm
21


Cõu
Trỏi t chuyn ng quanh Mt Tri li sinh ra hai thi kỡ


2.0

núng v lnh luõn phiờn nhau hai na cu trong mt nm
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có
độ nghiêng không đổi và hớng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam
1

1.0

luân phiên nhau ngả gn v chch xa Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng
và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận đợc
nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.

0,5

- Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận
đợc ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
2

0,5
1,0

nh hng ca khớ hu i vi sn xut nụng nghip:
* Thun li:

- Do cỏc ch s nhit , m v cng ỏnh sỏng cao nờn khớ hu 0,25
nc ta ó to iu kin cho cõy trng, vt nuụi sinh trng v phỏt trin
quanh nm.
- Khớ hu ó gúp phn to nờn khi sinh khớ cao, cho phộp xen canh gi 0,25

v tng v.
- Khớ hu gúp phn to ra mt h thng mựa v phong phỳ, a dng, 0,25
hiu qu kinh t cao.
- S phõn húa khớ hu theo v v theo cao ó a dng húa cõy
trng vt nuụi trờn khp cỏc vựng lónh th nc ta, to iu kin sn 0,25
xut cỏc sn phm nhit i, ỏ nhit i v ụn i. .
* Khú khn:

1,0

- Khớ hu giú mựa em li nhiu tai bin: mựa khụ hn hỏn, ma ma 0,25
l lt. nhng vựng hay cú bóo, nguy c l lt ngy cng tng.
- Mt s a phng cũn cú cỏc kiu khớ hu thi tit c bit nh: giú 0,25
phn Tõy Nam cỏc tnh Bc Trung B, giú mựa ụng Bc Bc B...
Thi tit núng m lm cho sõu bnh phỏt trin.
- Nc ta cú lng ma ln, nhng tp trung vo mựa ma m phn 0,25
22


lớn đất đai ở nước ta có độ dốc lớn, nên hiện tượng rửa trôi, xói mòn,
diễn ra mạnh.
- Khí hậu nước ta biến đổi rất thất thường (năm mưa muộn, năm mưa 0,25 đ
sớm, năm rét nhiều, năm rét ít...). Vì vậy đối với sản xuất nông nghiệp
phải xác định mùa vụ hợp lí nhất là ngành trồng trọt.
Trong mùa hè ở nước ta vẫn phát triển được các sản phẩm nông 0,5
nghiệp cận nhiệt và ôn đới
- Vì: Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao nên trên vùng núi cao 0,25đ
của nước ta sẽ hình thành các vành đai cận nhiệt và ôn đới ngay cả trong
mùa hè. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các nông sản có nguồn
gốc cận nhiệt và ôn đới.

- Ví dụ: các sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới như: bắp cải, su 0,25đ
hào, súp lơ...ở Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo
a) Chứng minh lực lượng lao động nước ta rất dồi dào.
1,0
- Lực lượng lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh do nước ta có số
0,25
dân đông, cơ cấu dân số trẻ. Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1
triệu lao động mới.
3

- Số lao động hoạt động trong các ngành kinh tế của nước ta năm 2005

0,25

là 42,53 triệu người (chiếm 51,2% dân số cả nước).
- Lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp,

0,25

lâm, ngư nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao.
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao (dẫn chứng)
b) Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta

0,25
1,5

23


+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa


0,5

phát triển đã tạo ra sức ép lớn đối với vấn đề việc làm (Năm 2005: Ở cả
nước thất nghiệp 2,1% , thiếu việc làm 8,1%)
+ Thiếu việc làm là đặc trưng của khu vực nông thôn do đặc điểm về

0,5

mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề thủ công
ở nông thôn còn hạn chế. ( tỉ lệ thiếu việc làm 9,3% năm 2005 )
+ Khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao, là 5,3% năm 2005

0,25

+ Chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, việc đào tạo và sử dụng lao

0,25

động chưa hiệu quả cũng ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm ở nước ta
4

hiện nay .
- Xử lí số liệu: (đơn vị: %)
Năm Cây lương

Rau

Cây công


1.0
Cây

Cây

Tổng

thực
đậu
nghiệp ăn quả khác
cộng
1995
63,6
7,5
18,4
8,4
2,1
100,0
2000
60,7
7,0
24,0
6,7
1,6
100,0
2005
59,2
8,3
23,7
7,3

1,5
100,0
a)Nhận xét cơ cấu giá trị các nhóm cây trồng ở nước ta giai đoạn
1995-2005:
- Tỉ trọng giá trị sản xuất theo các nhóm cây trồng ở nước ta có sự chênh
lệch lớn:
0,25
+ Cây lương thực, đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu ngành trồng
trọt, chiếm tỉ trọng lớn nhất : 59,2% (năm 2005).
+ Cây công nghiệp là nhóm cây có tỉ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu,
0,25
chiếm 23,7% ( năm 2005).
+ Các + Nhóm cây còn lại đều chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trot: cây rau đậu: 8,3%; cây ăn quả 7,3%; cây khác 1,5%.
b)Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở
nước ta giai đoạn 1995-2005.

0,25

- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có sự thay đổi theo hướng
tích cực:

0,25
24


+ Tỉ trọng nhóm cây lương thực có xu hướng giảm nhanh nhất trong cơ
câu, từ 63,6% xuống 59,2%, giảm 4,4% .
+ Tỉ trọng cây ăn quả giảm từ 8,4% xuống 7,3%, giảm 1,1% .
+ tỉ trọng cây khác giảm từ 2,1% xuống 1,5%, giảm 0,6%.

+ Tỉ trong cây công nghiệp tăng từ 18,4% lên 23,7%, tăng 5,3% .
+ Tỉ tọng cây rau đậu tăng từ 7,5% lên 8,3%, tăng 0,8% .

0,25

- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như vậy cho thấy: 0,25
nền nông nghiệp nước ta đang phá dần thế độc canh cây lúa sang phát
triển nhiều loại cây trồng đa dạng theo hướng sản xuất hàng hóa, mang 0,25
lại hiệu quả kinh tế cao.
0,25
0,25
0,25
0,5
a) Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh 1,5
tế - xã hội của vùng.
- Đặc điểm
+ Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Tày, Thái,

0,25đ

Nùng, Dao,…. Người Việt (Kinh) cư trú hầu hết các địa phương
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc

0,25đ

(dẫn chứng)
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc
5


0,25đ

Đổi mới.
- Thuận lợi
+ Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc,
25

0,25đ


×