Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ESTE PHAN DANG THEO MUC DO HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 10 trang )

Chương 1:

ESTE – LIPIT

Dạng 1: Lý thuyết về este
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:
A. số mol CO2 = số mol H2O
B. số mol CO2 > số mol H2O
C. số mol CO2 < số mol H2O
D. không đủ dữ kiện để xác định.
Câu 2: Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn chức và ancol no, đơn chức là:
A. CnH2n–1COOCmH2m+1
B. CnH2n–1COOCmH2m–1 C. CnH2n+1COOCmH2m–1
D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Câu 3: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac D. Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 4: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH
D. CH3COOC2H5
Câu 5: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa:
A. CH2=CHCl
B. C2H2
C. CH2=CHOH
D. CH3CHO
Câu 6: Chất nào dưới đây không phải là este?
A.HCOOCH3
B.CH3COOH
C.CH3COOCH3
D.HCOOC6H5


Câu 7:Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomiat
B.n-propyl fomiat
C.isopropyl fomiat
D. B, C đều đúng
Câu 8:Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là:
A.Vinyl axetat
B.propenyl axetat C.Alyl fomiat
D. Cả A, C đều đúng
Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là:
A.10
B.9
C.7
D.5
Câu 10: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A.C4H9OH
B.C3H7COOH
C.CH3COOC2H5
D.C6H5OH
Câu 11:Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 12: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là:
A.C3H6O2
B.C4H8O2
C.C4H6O2
D.C3H4O2
Câu 13: Một este đơn chức no có 8,1 % H trong phân tử thì số đồng phân este là:

A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 14: Este có mùi dứa là
A. isoamyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. etyl propionat.
D. metyl fomiat
Câu 15: Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi
B. có mùi thơm, an toàn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng
D. dều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 16: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. Metyl propionat
C. metyl axetat
D.propyl axetat
Câu 17: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 18: Chất X Có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na.
CTCT của X là:
A. HCOOC3H5. B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5. D.C2H5COOCH3.
Câu 19: Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y,Z trong đó Z có dZ/H2
=23. Tên của X là:

A. etylaxetat.
B.metylpropionat. C. metylaxetat.
D. propylfomat
Câu 20 Este có mùi chuối chín là
A. isoamyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. etyl axetat. D. metyl fomiat
Tự luyện
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun
nóng.
5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 4, 5
C. 1, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
Câu 2: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây?
A. Axit acrylic
B. Metyl metacrylat
C. Axit metacrylic
D. Etilen
Câu 3: Khi thủy phân este etyl axetat trong môi trường axit, để tăng hiệu suất phản ứng thủy phân ta nên dùng biện pháp nào?
1) thêm H2SO4
2) thêm HCl
3) thêm NaOH
4) thêm H2O

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp đúng là:
A. 1, 2
B. 3, 4
C. chỉ có 3
D. chỉ có 4
Câu 4: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A.C2H5COOH, CH2=CH-OH B.C2H5COOH, HCHOC.C2H5COOH, CH3CHO
D.C2H5COOH, CH3CH2OH

1


Câu 5: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi:
A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư.
B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este.
D. Cả 2 biện pháp A, C
Câu 6: Este có mùi hoa nhài là
A. isoamyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. etyl axetat. D. metyl fomiat
Câu 7. Este X có CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là.
A. CH3COOCH= CH2
B. HCOOCH2- CH= CH2
C. HCOOCH2- CH= CH2
D. CH3COOCH2CH3
Câu 8 : Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol
B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol

D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 9: Este nào sau đây không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol
A. etyl axetat
B. Metyl acrylat
C. allyl axetat
D. Vinyl axetat
Câu 10: Este có mùi tỏi là
A. isoamyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. etyl axetat. D. metyl fomiat
Câu 11: Este có mùi dứa là
A. isoamyl axetat.
B. benzyl axetat.
C. etyl propionat.
D. metyl fomiat
Câu 12: Chất X Có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H5OH.
CTCT của X là:
A. HCOOC3H5. B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5. D.C2H5COOCH3.
Câu 13: Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y,Z trong đó Z có dZ/H2
=16. Tên của X là:
A. etylaxetat.
B.metylpropionat. C. metylaxetat.
D. propylfomat
Câu 14: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là:
A. CnH2nO2
B. CnH2n–1COOCmH2m–1
C. CnH2n+1COOCmH2m–1
D. CnH2nCOOCmH2m+1
Câu 15: Công thức tổng quát của este no, 2 chức là:

A. CnH2n–2O4
B. CnH2nO4
C. CnH2n+1O4
D. CnH2n-4O4
Câu 16: Este có công thức CH2=CH-COOCH3 , tên được gọi là
A. Metyl acrylat B. metyl axetat.
C. vinyl axetat. D. metyl fomiat
Câu 17: cho các nhận xét:
1, este tan ít trong nước, nặng hơn nước; 2, este tan nhiều trong nước, trong dung môi hữu cơ.
3, trong công thức este gốc ancol bao giờ cũng đứng sau ;
4, một số este có mùi thơm của hoa quả, mùi hoa hồng là etyl butirat.
5, este tồn tại dạng lỏng hoặc rắn;
6, gọi tên este phải gọi tên gốc ancol trước.
7, este có thể no hoặc không no tùy vào gốc hidrocacbon ;
8, este còn được dùng để pha sơn.
Số nhận xét sai là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 18: cho các nhận xét:
1, este tham gia phản ứng thủy phân trong axit, trong kiềm.
2, este tác dụng với kiềm thuận nghịch ; 3, este không có phản ứng cộng
4, este chỉ được điều chế từ ancol và axit ; 5, este cháy chỉ cho sp là CO2 , H2O.
6, anđêhit có tráng bạc còn este thì không; 7, ancol, axit, phenol tác dụng với Na este thì không.
8, chỉ có anken mới trùng hợp, este không có phản này.
9, số đồng phân este và axit bằng nhau.
Số nhận xét đúng là
A. 6
B. 4

C. 7
D. 3
Câu 19: Este có công thức CH2=CH-OOCH tác dụng với chất nào say đây:
A. Na, NaOH, NaHCO3, Br2, trùng hợp
B. NaOH, KOH, Br2, HBr, trùng hợp, AgNO3/NH3, O2, H2O/HCl
C. NaOH, NaHCO3, Br2, trùng hợp
D. NaOH, KOH, Br2, HBr, trùng hợp, trùng ngưng, AgNO3/NH3, O2, H2O/HCl
Câu 20: Khi đốt cháy một este no,đơn chức ta luôn thu được tỉ lệ T =số mol H2O /số mol CO2 là:
A, >1

B, =1

C,<1

D, =1/2

Dạng 2:Tìm công thức este theo tỉ lệ, %, CTTN

Câu 1. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. Công thức cấu
tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3
Câu 2. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi N 2O bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng.
Công thức cấu tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3

2


Câu 3. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi
bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t 0, p) > Biết MX >MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công
thức nào?
A. CH3COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-CH3
C. H-COO-CH=CH-CH3
D.H-COOCH2-CH=CH2
Câu 4. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CH 4 bằng 5,5. Khi
đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản
ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-CH3
Câu 5. Tỷ khối của một este so với hiđro là 44. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt
cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 ( cùng t0, p). Công thức cấu tạo thu
gọn của este là công thức nào dưới đây?
A. H- COO- CH3
B. CH3COO- CH3
C. CH3COO- C2H5 D. C2H5COO- CH3
Tự luyện:

Câu 1. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Biết từ
ancol 1 phản ứng điều chế ra axit. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO- CH3
Câu 2. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi H bằng 37. Khi đun

nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 41/ 37 lượng este đã phản ứng.
Công thức cấu tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. HCOO-C2H5
D. đề sai vì sản phẩm nặng
hơn este
Câu 3. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 8,60 gam Z thu được thể tích hơi
bằng thể tích của 3,20 gam metanol (ở cùng t0, p) > Biết MX >MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là
công thức nào?
A. CH3COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-CH3
C. H-COO-CH=CH-CH3
D.H-COOCH2-CH=CH2
Câu 4. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO 2 bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra rượu có khối lượng bằng 52,27% lượng este đã phản ứng.
Công thức cấu tạo thu gọn của este này là?
A. CH3COO-CH3
B. H-COO- C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. C2H5COO-CH3
Câu 5. Tỷ khối của một este so với metan là 5,5. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt
cháy V ml axit tạo ra nó sẽ thu được 2V ml CO 2 ( cùng t0, p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là công
thức nào dưới đây?
A. H- COO- CH3
B. CH3COO- CH3
C. CH3COO- C2H5 D. C2H5COO- CH3
Dạng 3:Phản ứng thuỷ phân trong kiềm

Câu 1. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam. B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 2. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 20,2 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12 gam.
Câu 3. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 4. Este X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,8 gam chất rắn khan. Vậy nhận xét đúng là :
A. CTCT là CH3COO-CH2-CH=CH2
B. X có tráng bạc
C. X thủy phân cho anđehit
D. X có CTCT là HCOOCH2CH=CH2.
Câu 5. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH
1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công
thức cấu tạo của 2 este là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5
D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7
Tự luyện:

3



Câu 1. Hỗn hợp X gồm etyl axetat và n-propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu
được 13,12 gam muối và 8,76 gam hỗn hợp ancol Y. Vậy % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X
là :
A. 56,85%
B. 45,47%
C. 39,8%
D. 34,1%
Câu 2. Este X có công thức phân tử là C 5H8O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của este đó là :
A. CH3COO-CH2-CH=CH2 B. CH2=CH-COOC2H5
C. CH2=C(CH3)-COOCH3
D.
HCOOCH=C(CH3)2.
Câu 3. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na =
23)
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 4. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 5. Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H 2 bằng
44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công
thức cấu tạo thu gọn của 2 este là :
A. H-COO-C2H5 và CH3COO-CH3
B. C2H5 COO-CH3 và CH3COO- C2H5

C. H-COO-C3H7 và CH3COO-C2H5
D. H-COO-C3H7 và CH3COO-CH3
Câu 6. Cho 0,1mol este X đơn chức đun với 100 gam dung dịch NaOH 8%, phản ứng hoàn toàn thu
được 108,8gam dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y thu được 13,6 gam hỗn hợp 2 chất rắn. Công thức
của X.
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D.
HCOOC3H7.
Câu 7. X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được
2,75 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X:
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH. C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH(CH3)2.
X

một
este
no
đơn
chức,

tỉ
khối
hơi
đối
với
CH4

5,5.

Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung
Câu 8.
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: (Đề khối B – 2007)
D. HCOOCH(CH3)2.
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5
Câu 9. Cho 20 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 3,125,
tác dụng với 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. CTCT của X có thể là:
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH2CH=CHCOOCH3.
D. CH2=CHCOOC2H5.
Dạng 4:Phản ứng cháy
Câu 1: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1

mol X cần 10,08 lít O2 (đktc) và thu được V lít CO 2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi
trong dư thu được 40 gam kết tủa. X không có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là
A. HCOO-CH2-CH=CH2
B. CH3-COOCH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH3
D.CH3-COOCH=CH2
Câu 2: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X thu được V lít CO 2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong thu được 20 gam kết
tủa, dung dịch A và khối lượng bình tăng 24,8 gam. Đun nước lọc được 20 gam kết tủa nữa. Biết X có
phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là
A. HCOO-CH2-CH-CH3
B. CH3-COOCH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH3
D.CH3-COOCH2-CH3
Câu 3. Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X thu được V lít CO2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong dư thu được 40 gam

kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam. Biết X có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X

A. HCOO-CH2-CH-CH3
B. HCOOCH2-CH=CH2.
C. H-COOC2H5
D.CH3-COOCH2-CH3
Câu 4. Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X thu được CO2 và nước tỉ lệ mol 1 :1. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong dư thấy khối lượng
bình tăng 24,8 gam. Biết X không có phản ứng tráng gương. Vậy tên gọi X là
A. etyl axetat
B. propyl fomat.
C. etyl fomat
D.metyl axetat
4


T luyn:

Câu 1. Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu đựơc một este. Đốt cháy
hoàn toàn 0,11g este này thì thu đợc 0,22 gam CO2 và 0,09g H2O . Vậy công thức phân tử của ancol và
axit là công thức nào cho dới đây?
A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2 C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6O2
Cõu 2. t chỏy hon ton 7,8 gam este X thu c 11,44 gam CO 2 v 4,68 gam H2O. Cụng thc phõn
t ca este l
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Cõu 3. X l mt este to t axit v ancol no. t chỏy hon ton 1 mol X thu c 3 mol CO2. Hóy cho
bit cú bao nhiờu este tho món?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cõu 4. Thc hin phn ng este hoỏ gia axit axetic vi 2 ancol no n chc l ng ng k tip nhau
thu c hn hp 2 este. t chỏy hon ton 0,1 mol hn hp 2 este ú thu c 10,08 lớt CO2. Hóy la
chn cụng thc cu to ca 2 ancol ?
A. CH3OH v C2H5OH
B. C2H5OH v CH3CH(OH)CH3
C. C2H5OH v CH3CH2CH2OH
D. n-C3H7OH v n-C4H9OH
Cõu 5. t chỏy hon ton 0,1 mol este n chc X cn 0,5 mol O2 thu c 8,96 lớt CO2 v b mol H2O.
a/ Vy s mol H2O thu c l :
A. 0,3 mol
B. 0,35 mol
C. 0,2 mol
D. 0,4 mol
b/ un núng 0,1 mol X vi 200 ml dd NaOH 1M , cụ cn dd sau phn ng thu c 12,2 gam cht rn
khan. Vy cụng thc ca X l :
A. CH3COOCH3
B. CH2=CH-COOCH3
C. CH3COOC2H5
D.
CH3CH2COOCH3 .
Cõu 6. un núng este X n chc mch h vi NaOH thu c mui v ancol. t chỏy hon ton 0,1
mol X cn 10,08 lớt O2 (ktc) v thu c 8,96 lớt CO2 (ktc). X khụng cú phn ng trỏng gng. Vy
cụng thc ca X l :
A. HCOO-CH2-CH=CH2
B. CH3-COOCH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH3

D.CH3-COOCH=CH2
Dng 5:hiu sut

Cõu 1: Cho a gam axit axetic phn ng vi b gam etanol (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) un núng, thu
c m gam este. Tớnh
a. Nu m = 41,25 gam v hiu sut 62,5% thỡ giỏ tr b l:
A. 34,5 gam.
B. 36,0 gam.
C. 35,2 gam.
D. 38,8 gam.
b. Nu m = 61,6 gam v giỏ tr b = 46 gam thỡ hiu sut l:
A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 70,00%.
D. 31,25%.
c. Nu a = 45 gam v b =69 gam v hiu sut l 65% thỡ giỏ tr m l:
A. 44,5 gam.
B. 36,9 gam.
C. 42,9 gam.
D. 38,8 gam.
T luyn

Cõu 1: un núng 6,0 gam CH3COOH vi 6,0 gam C2H5OH (cú H2SO4 lm xỳc tỏc, hiu sut phn ng
este hoỏ bng 50%). Khi lng este to thnh l:
A. 4,4 gam.
B. 6,0 gam.
C. 5,2 gam.
D. 8,8 gam.
Cõu 2: Cho 45 gam axit axetic phn ng vi 69 gam etanol (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) un núng, thu
c 41,25 gam este. Hiu sut ca phn ng este hoỏ l:

A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
Cõu 3: un 12 gam axit axetic vi 13,8 gam etanol (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) n khi phn ng t ti
trng thỏi cõn bng, thu c 11 gam este. Hiu sut ca phn ng este hoỏ l:
A. 55%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 62,5%.
Cõu 4: Khi thc hin phn ng húa este gia 6g CH3COOH v 9,2g C2H5OH vi hiu sut 70% thu
c bao nhiờu gam este?
A. 8,8g.
B. 6,16g.
C. 17,6g.
D. 12,32g.
Cõu 5: Cho 45 gam axit axetic phn ng vi 69 gam etanol (cú H2SO4 c lm xỳc tỏc) un núng, thu
c 41,25 gam este. Hiu sut ca phn ng este hoỏ l:
A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
Cõu 6 : Cho 12 g axit axetic tỏc dng vi 4,6 g ancol etylic (xỳc tỏc H2SO4 c, un núng). Sau p. thu
c 4,4 g este. Hiu sut ca p. este húa l:
A. 75% .
B. 25%.
C. 50%.
D.
55%.
Cõu 7: Cho 6 g axit axetic tỏc dng vi 9,2 g ancol etylic (xỳc tỏc H2SO4 c, un núng), vi hiu sut

t 80%. Sau p. thu c m gam este. Giỏ tr ca m l:
5


A. 2,16g.
B. 7,04g.
C. 14,08g.
D. 4,80 g.
Câu 8: Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu
được 4,4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 55%.
Câu 9: Lấy 0,6 gam axit axêtic tác dụng với lượng dư một ancol đơn chức X thu được 0,592 gam một
este (H = 80%). Tìm công thức ancol?
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C2H3-CH2OH.
D. C3H7OH.
Dạng 6: Bài toán quy đổi
Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH,
1400 C
thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở
, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A 4,05
B 8,1
C 18,0
D 16,20

Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 2M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A 150 ml.
B 400 ml.
C 200 ml.
D 300 ml.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic, metyl fomat) cần
2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thấy khối lượng bình tăng
m gam. Giá trị của m là
A 12,4
B Không xác định được
C 6,2 D 3,1
Dạng 7: Tổng hợp
Bài 1: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và
ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O 2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là
1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOC3H7
D. C2H5COOC2H5
Bài 2: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất
hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H 2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối
đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO 3/NH3. Xác định
CTCT của A?
A. CH3COOCH2CH2CH3
B. CH3COO-CH(CH3)2 C. C2H5COOCH2CH2CH3
D. C2H5COOCH(CH3)2
Bài 3: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một hiđroxit
kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam
ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì

thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3
Bài 4: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < My). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC
và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy 7,6 gam B thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng
của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 59,2%; 40,8%
B. 50%; 50% C. 40,8%; 59,2%
C. 66,67%; 33,33%
Bài 5: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
+ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H 2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của
phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?
A. 8,80 gam
B. 5,20 gam
C. 10,56 gam D. 5,28 gam
8. Phần tham khảo
Bài 1: Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản phẩm
tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29
gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung
dịch được 1,665 gam muối khan. Công thức của este X là:
A. C2H4(COO)2C4H8
B. C4H8(COO)2C2H4
C. C2H4(COOC4H9)2
D. C4H8(COO C2H5)2
Bài 2: Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư. Phản ứng kết thúc thu được glixerol và 7,9 gam hỗn
hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H 2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở

Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân của nhau, Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. Công thức cấu tạo của X là:
CH2
OCOCH2CH2CH3
A. CH2 OCOC2H5
B.

6

CH

OCOCH2CH2CH3

CH

OCOC2H5

CH2

OCOCH(CH3)2

CH2

OCOCH(CH3)2


C.

CH2

OCOCH2CH2CH3


CH

OCOCH(CH3)2

CH2

OCOC2H3

D.

A hoặc B

Bài 3: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O 2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ
ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O 2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H 2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là:
A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3
C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. HCOOCH2CH2OCOH
Bài 4: Đốt cháy 0,8 gam một este X đơn chức được 1,76 gam CO 2 và 0,576 gam H2O. Cho 5 gam X tác dụng với
lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với dung dịch
axit loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là:
O

O

C

C

A.


O

O

O

B.

CH3

C.

C

O

D. CH2=CH-COOC2H5

Bài 5: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun
nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol
có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối
lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là:
A. 40%; 40%; 20%
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
D. 20%; 40%; 40%
Câu 6. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng tổng quát và lấy VD hoàn thành các phản ứng sau:
1. Este + NaOH → 1 muối + 1 ancol
2. Este + NaOH → 1 muối + 2 ancol

3. Este + NaOH → 2 muối + 1 ancol
4. Este + NaOH → n (phân tử) muối + m (phân tử) ancol
5. Este + NaOH → 1 muối + 1 andehit
6. Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton
7. Este + NaOH → 2 muối + nước.
8. Este + NaOH → 2 muối + 1 ancol + nước
9. Este + NaOH → 1 sản phẩm duy nhất
Bài 7: Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công
thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3)=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. HCOOCH2CH=CH2
Bài 8: Este X no đơn chức để lâu ngày bị thuỷ phân một phần tạo ra 2 chất hữu cơ Y và Z. Muốn trung hoà lượng
axit tạo ra từ 13,92 gam X phải dùng 15 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Để xà phòng hoá lượng este còn lại phải
dùng thêm 225 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nếu oxi hoá Y sẽ được một anđehit có mạch phân nhánh. Khi hoá hơi
0,4 gam Z được thể tích bằng thể tích của 0,214 gam O2. Công thức este X là:
A. CH3COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3COOCH2CH(CH3)2
C. CH3COOCH(CH3)CH2CH3 D. C2H5COOCH2CH(CH3)2
Bài 9: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa
đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO 2 và hơi nước. Ancol
Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H 2 có số mol bằng ½ số
mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản
ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Bài 10: Xà phòng hoá este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm
NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này thu được CO 2
và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử của este X là:
A. C4H6O2
B. C3H6O2
C. C2H4O2

D. C3H4O2
Bài 11: Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 7,77 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 3,36 gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
Bài 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức
cấu tạo thu gọn của 2 este là:
A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3.
B. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3.
C. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3.
D. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3.
Bài 13: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 250 ml
dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít hơi một ancol
duy nhất (ở 27,30C; 1 atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3COOH; CH3CH2OH; CH3COOC2H5
B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5
C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5
D. CH2 =CH-COOH; CH3CH2OH; CH2 =CH-COOC2H5

7


Bài 14: Hoá hơi 2,64 gam hỗn hợp hai este X, Y đồng phân của nhau thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,84
gam khí nitơ ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. Nếu đun hỗn hợp X, Y với một lượng dung dịch NaOH dư đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
B. HCOOC3H7 và HCOOC3H7
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H3

D. Cả A, B đều đúng
Bài 15: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam
hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit
hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của các chất trong X là:
A. HCOOCH2-CH=CH2 và CH3COOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH2-CH=CH2 và C2H5COOCH2-CH=CH2
C. CH2=CHCOOCH2CH3 và CH3CH=CHCOOCH2CH3 D. CH2=CHCOOCH3 và CH3CH=CHCOOCH3
Bài 16: Đun nóng 7,66 gam hỗn hợp A gồm X, Y là hai chất hữu cơ đơn chức, có cùng loại nhóm chức, với 95 ml
dung dịch NaOH 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai muối của hai
axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol Z, có tỉ khối so với không khí bằng 1,59. Phần trăm khối
lượng của X, Y lần lượt là:
A. 48%; 52% B. 45,60%; 54,40%
C. 50%; 50% D. 48,30%; 51,70%
Bài 17: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất, tỉ khối
hơi của X so với không khí là 3,03. Nếu xà phòng hoá hoàn toàn 22 gam X bằng 250 ml dung dịch KOH 1,25 M
(H = 100%) thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,75 gam chất rắn khan. Cho lượng chất rắn tác
dụng với axit HCl dư thu được hỗn hợp hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Thành phần % về khối lượng
các este trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 50%; 50% B. 60%; 40% C. 45; 65%
D. 75%; 25%
Bài 18: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được
32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là:
A. (C2H5COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4.
C. (CH3COO)2C2H4.
D. (HCOO)3C3H5.
Bài 19: Cho hợp chất X (chứa C, H, O), có mạch C không phân nhánh, chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa
hết 91,5 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
một muối của axit hữu cơ, hai ancol đơn chức, no đồng đẳng liên tiếp để trung hoà hoàn toàn dung dịch Y cần
dùng 153 ml dung dịch HCl 4 M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì thu được hỗn hợp hai ancol có tỉ khối

hơi so với H2 là 26,5 và 47,202 gam hỗn hợp muối khan. Hợp chất X có công thức cấu tạo là:
A. C3H7OOC-C4H8-COOC2H5
B. CH3OOC-C3H6-COO-C3H7
C. C3H7OOC-C2H4-COOC2H5
D. C2H5OOC-C3H6-COO-C3H7
Bài 20: X là một este đa chức tạo bởi một ancol no, mạch hở, ba chức Y và một axit Z không no, đơn chức là dẫn
xuất của một olefin. Trong X cacbon chiếm 56,7% khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3CH=CHCOO)3C3H5
B. (CH2=CHCOO)3C3H5
C. [CH2=C(CH3)COO]3C3H5
D. A hoặc C
Bài 21: Đun nóng 0,05 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 6,7 gam muối của axit hữu cơ đa chức
B và 4,6 gam ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 1270C và 1 atm sẽ chiếm thể tích 3,28 lít. CTPT của X là:
A. CH(COOCH3)3
B. C2H4(COOCH3)2
C. (COOC3H5)2 D. (COOC2H5)2
Bài 22: Đun nóng 21,8 g chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 24,6 g muối của
axit đơn chức Y và 1 lượng ancol Z. Nếu cho lượng ancol Z đó bay hơi ở 136,5 0C và 1,5 atm, thể tích khí thu
được là 2,24 lít. Lượng dư NaOH được trung hoà bằng 2 lít dung dịch HCl 0,1 M. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3COO)3C3H5
B. (C2H5COO)3C3H5
C. (HCOO)3C3H5
D. CH(COO)3C3H5
Bài 23: Khi xà phòng hoá 5,45 gam X có công thức phân tử C 9H14O6 đã dùng 100 ml dung dịch NaOH 1 M thu
được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hoà lượng xút dư sau phản ứng phải dùng hết 50 ml dung
dịch HCl 0,5 M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hoá hơi có thể tích bằng thể tích của 8 gam O 2 (trong cùng điều
kiện). Công thức của X là:
A. (C2H5COO)2-C3H5(OH)
B. (HCOO)3C6H11
C. C2H5COO-C2H4-COO-C2H4COOH

D. (CH3COO)3C3H5
Bài 24: X là este của axit A và ancol đơn chức B. Đun nóng 32,34 g X với dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng
hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và ancol B. Đun ancol B với H 2SO4 đặc thu được 12,0736 lít khí
Z ở 27,30C, 1 atm và dZ/B = 0,609. Nung Y với vôi tôi xút thu được 5,488 lít khí T duy nhất có tỉ khối so với hiđro
bằng 8. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2(COOC2H5)2
B. CH2(COOCH3)2
C. (COOC2H5)2 D. CH3-COO-C2H5
Bài 25: Đốt cháy a gam một este X cần 11,76 lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp CO 2 và hơi nước. Dẫn
hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 26,04 gam và thấy xuất hiện 42 gam
kết tủa trắng. Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2
Bài 26: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,75 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 2,8 lít
CO2 (đktc) và 2,25 gam H2O. Nếu cho 2,75 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được 3 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. Metyl propionat
B. Etyl propionat
C. Etyl axetat D. Isopropyl axetat

8


Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ X cần vừa đủ 3,92 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol
là 1 : 1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra hai chất hữu cơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2
B. C3H4O2
C. C2H4O2

D. C4H8O2
Bài 28: Đốt cháy hoàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với
NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H3
Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, mạch hở, đơn
chức (thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, CH2=CHCOOH) thu được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Giá
trị của m là:
A. 1,72 g
B. 4 g C. 7,44 g
D. 3,44 g
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 151,9 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 245 gam
B. 482,65 gam C. 325 gam
D. 165 gam
Bài 31: Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X (M A < 180) cần 6,272 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịch nước vôi trong
giảm 12,8 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C4H6O2
B. C7H10O2
C. C7H8O4
D. C7H10O4
Bài 32: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 6,36 gam X tác dụng với 6,9 gam ancol
etylic (xúc tác H2SO4) thu được 7,776 gam hỗn hợp este, hiệu suất của các phản ứng este hoá bằng nhau. Giá trị
của H là:
A. 60%
B. 80% C. 85%D. 50%
Bài 33: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với

5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá
đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 10,12.
B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20.
Bài 34: Cho 0,1 mol glixerol phản ứng với 0,15 axit axetic có xúc tác H 2SO4 đặc, thu được m gam este B (không
chứa chức khác) với hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là:
A. 8,72 g
B. 14,02 g
C. 13,10 g
D. Đáp án khác.
9. ESTE VIP
Câu 1. Tỉ khối hơi của este X, mạch hở (chứa C, H, O) đối với hỗn hợp khí (CO, C 2H4) có giá trị trong khoảng
(2,5 ; 2,6). Cho 10,8 gam este X tác dụng với dung dịch NaOH dư (hiệu suất bằng 80%) thu được hỗn hợp Y. Cho
Y tác dụng hoàn tòan với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được khối lượng bạc là
A. 51,84 gam.
B. 32,4 gam.
C. 58,32 gam.
D. 25,92 gam.
Câu 2: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch
cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%
B. 65,15%
C. 27,78%
D. 35,25%
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52
lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các
thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3
B. 4 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 5
Câu 4: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có
một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng
dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
A. 15,36 gam
B. 9,96 gam
C. 18,96 gam
D. 12,06 gam
Câu 5: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH
0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m
gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4 gam
CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 13,2
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,4
Câu 6: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24
lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối
lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam
B. 9,0 gam
C. 11,4 gam
D. 19,0 gam
Câu 7: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai
chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H 2

(đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp


9


A. 28,57%
B. 57,14%
C. 85,71%
D. 42,86%
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. C3H5COOH và C4H7COOH.
D. C2H3COOH và C3H5COOH.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu
được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so
với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 10: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX <
MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn
hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần
trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%.
B. 60,34%.

C. 21,84%.
D. 78,16%.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol Y
(không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức . Đốt cháy
hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6.
B. 11,6.
C. 10,6.
D. 16,2.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với
hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.
Câu 13: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3
gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 40,0 gam
B. 42,2 gam
C. 38,2 gam
D. 34,2 gam
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong
đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O 2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào
dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 , thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa.
Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,04 gam
B. 18,68 gam

C. 14,44 gam
D. 13,32 gam
Câu 15: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử
cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần
vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch
KOH dư là
A. 4,68 gam
B. 5,44 gam
C. 5,04 gam
D. 5,80 gam
Câu 16: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y
và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4
loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T không có đồng phân hình học .
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom.
Câu 17: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn
hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được
dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
Câu 18: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (M Y < MZ).
Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y

bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng
A. 40%.
B. 60%.
C. 30%.
D. 50%.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo
của X là:
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.

10



×