Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Mỹ Thuật lớp 3 năm 2017 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.37 KB, 35 trang )

CHỦ ĐỀ:NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
Số tiết dạy 2 Tiết Tuần 1,2
Người soạn: Lê Hồng Quang - Trường TH Đoàn Bường
I. MỤC TIÊU:

-Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang
trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.
II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: tranh ảnh,băng nhạc….
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, …..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Kiểm tra dụng cụ học sinh
1. Hoạt động 1: Tìm hiẻu
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh mẫu và thảo luận về chữ nét đều
và chữ trang trí.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học
sinh trả lời
- Chữ nào là chữ nét đều và
chữ nào
là chữ trang trí?
- Độ dày các nét của chữ nét
đều như
thế nào?


- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét
các chữ trong hình 1.2 và 1.3 và đặt
câu hỏi gợi ý
- Chữ nào trang trí bằng nét
cong ?
- Chữ nào trang trí bằng nét
thẳng ?

- hoc sinh để dụng cụ lên bàng
- Học sinh quan sát thaỏ luận và trả lời
câu hỏi
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
-Học sinh nêu nhận xét
-Học sinh trả lời.

- Chữ nào trang trí bằng
những bông
hoa ?
- Giáo viên tóm lại và bổ sung
và cho
học sinh đọc ghi nhớ.
2. Hoạt động 2:cách thực
hiện.

-Học sinh lắng nghe va đọc ghi nhớ.
-Học sinh nghe nhạc và thực hiện vẽ
theo nhạc trên giấy
-Học sinh vẽ theo nhóm.
- Học sinh nghe nhạc và thực hiện

-Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
Học sinh chú ý và lắng nghe.
-Học sinh chú ý và đọc ghi nhớ.


- Giáo viên cho hoc sinh vẽ
theo
nhạc
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc
- Giáo viên cho học sinh vẽ theo
nhóm và vẽ trên giấy A0
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
vẽ theo nhạc
- Giáo viên cho học sinh trưng bày
sản phẩm lên bảng.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tạo và
tìm ra các chữ trang trí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
vẽ và cho học sinh đọc ghi nhớ.
-----------**-----------3. Hoạt động 3 Thực hành.
Giáo viên cho học sinh hoạt động
theo nhóm
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
tạo dáng và trang trí chữ.
* Lưu ý :chọn chữ cái đã tao dáng và
trang trí có độ cao,rộng tương đối
bằng nhau để ghép thành từ có ý
nghĩa và phù hợp với nhau về cách
trang trí.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi em

chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý
thích và cả nhóm ghép các chữ cái tạo
thành cụm từ có nghĩa.
4.Hoạt động 4:Trưng bày
sản phẩm.
-Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày
sản phẩm theo nhóm và đại diện
nhóm lên chia sẽ về sản phẩm của
nhóm mình.
-Giáo viên tóm lại
5.Hoạt động 5:nhận xét
đánh giá.
-Giáo viên cho học sinh tự đánh giá.
-Giáo viên đánh giá lại và nhận xét
tiết hoc.

-Học sinh hoạt động nhóm.
-Học sinh lắng nghe và thực hiện.

- Học sinh thực hiện
-Các nhóm trưng bày sản phẩm và đại
diện nhóm lên chia sẽ sản phẩm.
-Học sinh tự đánh giá.
-Học sinh lắng nghe.


*vận dụng sáng tạo.
Em hãy trang trí chữ để làm bưu
thiếp .có thể tạo dáng và trng trí chữ
bằng các hình thức và vật liệu

khác….
*Dặn dò.về nhà sưu tầm các kiểu chữ
trang trí.và chuẩn bị cho bài sau.
.

CHỦ ĐỀ:MẶT NẠ CON THÚ
Người soạn: Lê Hồng Quang - Trường TH Đoàn Bường
I. MỤC TIÊU:

-Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
-Tạo hình được mặt nạ con thú.
Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của
bạn.
II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:,Tranh, ảnh, , bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra đồ dùng học tập
1. HOẠT ĐỘNG 1:Tìm Hiểu

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
và thảo luận để tìm hiểu về vẻ
đẹp ,hình dáng ,chất liệu và sự phong
phú đa dạng của các loại mặt nạ con
thú.
- Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả

lời?
+ Trong hình có mặt nạ của những
con
thú gì ?
+ Hình dáng ,đặc điểm mặt nạ của
mỗi
con thú nào ?
+ Có sự đối xứng trong hình dáng của
các mặt nạ không ?
+ Màu sắc của mặt nạ như thế nào ?
+ Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì ?
-Giáo viên tóm lại và cho học sinh đọc
ghi nhớ.
2.HOẠT ĐỘNG 2:Cách Thực

-Hoc sinh để dụng cụ trên bàng
-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh trả lời.
-Học sinh chú ý lắng nghe và đọc ghi
nhớ.

-Học sinh chú ý.


Hiện
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách

vẽ.và cách vẽ màu.
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình
2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ con

thú .
-Giáo viên cho học sinh xem những
mặt nạ mẫu.
-----------***---------3.HOẠT ĐỘNG 3:Thực Hành.
-Giáo viên cho học sinh hoạt động cá

nhân .
-Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn
học sinh tìm hình dáng đặc điểm của
mặt nạ con thú.
*lưu ý:Thể hiện đặc điểm riêng
của
mỗi con thú mà mình lựa chọn
làm mặt
nạ .Thể hiện tính cách đã được
nhân
hóa của con thú đó.
-Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn
mặt .vị trí hai mắt trên mặt nạ
vừa với
vị trí mắt của người sử dụng.
4.HOẠT ĐỘNG 4:Trưng bày
,giới
thiệu sản phẩm.
-Giáo viên cho học sinh trưng bày sản

phẩm.
-Giáo viên cho từng học sinh lên
thuyết trình về sản phẩm của mình.
-Giáo viên cho học sinh đóng vai con

vật đó.
-Giáo viên tóm lại.
---------***--------5.HOẠT ĐỘNG 5:Đánh Giá
,Nhận xét.
-Giáo viên cho học sinh tự đánh giá .

-Giáo viên đánh giá và nhận xét lại

-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh quan sát
-Học sinh hoạt động cá nhân.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
-Học sinh lên thuyết trình.
-Học sinh đóng vai
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tự đánh giá.
-Học sinh chú ý.


từng học sinh để học sinh rút kinh
nghiệm.
*Vận dụng sáng tạo.Em hãy sử
dụng
đĩa giấy để sáng tạo ra chiếc
mặt nạ

Bài 3. CON VẬT QUEN THUỘC. Lớp 3
Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 6,7
Người soạn: Phan Thị Thoa. Trường tiểu học Lê Văn

Tám
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt động,….của một số
con vật quen thuộc.
HS vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Tranh, ảnh, clip về các con vật quen thuộc.
+ Hình minh họa các bước thực hiện.
2. Học sinh:
Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu, đất nặn, giấy màu,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1:Tìm hiểu
- HS quan sát.
- GV cho HS xem hình ảnh về các con vật quen - HS thảo luận theo nhóm 2 để
trả lời các câu hỏi.
thuộc.
- Đại diện nhóm trình bày. HS
- Cho HS thảo luận theo các gợi ý của GV:
+ Mỗi con vật có cấu tạo bên ngoài, hình dáng, nhận xét.
- HS lắng nghe.
màu sắc như thế nào?
- HS quan sát hình 3.2 SGK.
+ Chúng gồm có những bộ phận nào?
- HS trả lời
+ Mỗi con vật có đặc điểm riêng gì?

- HS lắng nghe, đọc ghi nhớ.
+ Chúng thường sống ở đâu?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.YC nhóm
khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV cho HS quan sát hình. Kết hợp đặt một số
câu hỏi để HS tìm hiểu cách vẽ và trang trí con


vật:
+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Đường nét và màu sắc trang trí ở mỗi sản
phẩm như thế nào?
- GV nhận xét, cho HS đọc nội dung phần ghi
nhớ.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS vẽ nhanh vào khung ở SGK về
con vật quen thuộc mà em yêu thích.
- Cho HS quan sát hình hướng dẫn cách tạo
dáng và trang trí con vật ở Hình 3.3 và 3.4.
- GV giúp HS nhận ra các bước vẽ.
- GV vẽ trưc tiếp lên bảng và nhắc lại các bước
vẽ.
- YC HS nhắc lại các bước vẽ ở phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò.
TIẾT 2
* Hoạt động 3: Thực hành
3.1 Hoạt động cá nhân:
- Cho HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý
thích. ( Mỗi HS có thể tạo dáng từ 2-3

con vật)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm. thành
ngân hàng hình ảnh
- Tổ chức cho HS nhận xét về:
+ Hình dáng
+ Đường nét trang trí
3.2 Hoạt động nhóm:
- GV chia nhóm
- Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận tìm nội
dung câu chuyện sẽ thể hiện.
- Cho HS lựa chọn hình ảnh từ ngân hàng để
thể hiện về một câu chuyện phù hợp với chủ
đề.
- Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác để tạo bức
tranh tập thể sinh động, phong phú hơn.

- HS thực hiện vẽ con vật mà
mình yêu thích. vào khung
hoặc bảng con ( nếu
quên mang
sách)
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước vẽ và
đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hành vẽ và trang trí
con vật theo ý thích.
- HS đính bài lên bảng.
- HS nhận xét, chia sẽ cảm nhận

- HS hoạt động theo nhóm 4
- HS thảo luận tìm nội dung câu
chuyện.
- HS thực hiện
- HS vẽ thêm hình ảnh phụ
- HS thực hành trên giấy A3
- HS trưng bày bài và đại diện
nhóm giới thiệu, chia sẽ về câu
chuyện của nhóm mình.
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe


- Tổ chức HS thực hành.
- GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS
làm bài tốt hơn.
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới
thiệu sản
phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày và thuyết trình về
bức tranh
- Cho HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm
mình và nhóm bạn theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá bài của từng nhóm theo mức độ
- Tuyên dương nhóm có bài vẽ đẹp, sáng tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS

ghi lời nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi lời nhận xét và đánh
* Vận dụng – Sáng tạo:
giá của GV vào phần đánh giá ở
- Cho HS đóng thành tập để làm triễn lãm tranh trang 18 / SGK
môn MT.
- Dùng các chất liệu khác để tạo hình và trang
trí con vât theo ý thích như hình 3.7 SGK/
Trang 18.
*********************
Bài 4. CHÂN DUNG BIỂU CẢM. Lớp 3
Thời lượng: 2 tiết. Tuần dạy: 8, 9
Người soạn: Phan Thị Thoa. Trường tiểu học Lê Văn
Tám
I.MỤC TIÊU:
HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :


+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
+ Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo .
2. Học sinh :
Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Giáo viên

Học sinh

* Hoạt động 1:Tìm hiểu
- GV cho HS xem hình 4.1/ SGK.
- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau
của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:
+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác
nhau?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức
tranh (Hb) được vẽ như thế nào?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Yêu
cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ
chân dung biểu cảm
- GV cho HS xem thêm một số tranh chân
dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu
hơn .
* Hoạt động 2: Cách thực hiện
2.1. Trải nghiệm và vẽ không
nhìn giấy

- HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để trả
lời các câu hỏi.
+ Giống: đều vẽ chân dung người,
đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt.

+ Khác: Hình a vẽ hình, các bộ
phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ
ràng còn hình b vẽ các nét và màu
chưa rõ hình
+ Màu sắc tươi sáng.
+ Các bộ phận trên khuôn mặt đặt
sai lệch vị trí, trông rất hài hước.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tìm hiểu thêm

- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới
thiệu cách vẽ không nhìn giấy
- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên
bảng để HS rõ hơn cách bước
- Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK
- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con
hoặc giấy
- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không
nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng
túng
- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài
tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv

- Quan sát, lắng nghe, nhận biết
- HS nhắc lại các bước thực hiện
- Tham khảo
- Từng cặp HS ngồi đối diện thực
hành ở bảng con ( giấy vẽ A4)

- Trưng bày, nêu cảm nhận về hoạt
động và sản phẩm tạo ra
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Thảo luận
- Đại diện trình bày: vẽ các nét liền
mạch, có nét mảnh, nét đậm,...
- Nhận xét, bổ sung


nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,...
2.2. Cách thể hiện đường nét
và màu sắc
tranh chân dung biểu cảm
- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo
luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu
cảm và vẻ đẹp của đường nét
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các
bước thực hiện
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo
cảm xúc
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài vẽ
đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý tưởng
sáng tạo.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau
TIẾT 2
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV phân công và ổn định chổ ngồi cho

HS
- Nhắc lại cáh thực hiện. Nêu lưu ý để có
bức trang chân dung sinh động và bộc lộ
rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ
- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc
nhỡ thêm với từng đối tượng HS
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới
thiệu
sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu
về bức tranh
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm
mình và nhóm bạn theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành

- Quan sát, phát biểu các bước thực
hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Tham khảo, lấy cảm hứng và ý
tưởng sáng tạo tranh chân dung biểu
cảm cho bản thân

- Hai HS ngồi cùng bàn ngồi đối
diện nhau
- Thực hành cá nhân vào Tập vẽ:
Tập trung quan sát khuôn mặt của
bạn và vẽ chân dung biểu cảm

không nhìn giấy theo các bước và
theo cảm nhận riêng của HS.

- HS trưng bày ,giới thiệu, chia sẽ
về bức tranh của mình và của bạn.
- Lắng nghe
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe
- Tuyên dương
- HS ghi lời nhận xét và đánh giá
của GV vào phần đánh giá ở trang
23/ SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện


+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá
- Tuyên dương các HS có bài vẽ đẹp, sáng
tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng
dẫn HS ghi lời nhận xét .
- GV nhận xét tiết học.
* Vận dụng – Sáng tạo:
- Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ
đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng
thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 /
SGK.
- Vẽ chân dung biểu cảm của một người
mà em yêu quý
Bài 5. TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT. Lớp

3
Thời lượng: 2 tiết. Tuần day: 10, 11
Người soạn: Phan Thị Thoa. Trường tiểu học Lê Văn
Tám
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn.
HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất
nặn hoặc các chất liệu khác.
Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng
tượng.
HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của
mình.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp.
+ Một số sản phẩm tạo hình.
2. Học sinh:
Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1:Tìm hiểu
- Quan sát và thảo luận nhóm 4
- Đại diện một số nhóm mô tả.
- Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và hình
- Nhận xét, bổ sung
5.1/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


theo các gợi ý:

+ Hãy mô tả hình dáng và màu sắc của sự
vật trong từng hình.
+ Kể những đường nét được con người sử
dụng để trang trí ở các đồ vật.
Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 và
trả lời:
+ Sản phẩm được tạo hình và trang trí bằng
những hình thức và chất liệu nào?
+ Sản phẩm được trang trí bằng đường nét
và màu sắc như thế nào?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi
nhớ
*Hoạt động 2: Cách thực hiện

- Quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,..
+ Chất liệu: màu, đát nặn, giấy
màu,...
+ Kết hợp nhiều đường nét: cong,
thẳng, lượn sóng,...
- Trình bày, nhận xét, lắng nghe
- Vài HS đọc lại, ghi nhớ
- HS quan sát, tìm hiểu, trả lời

- Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm
hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí
sản phẩm
+ Kể các hình thức thể hiện

+ Nêu các bước thực hiện
+ Các sản phẩm được trang trí như thế nào?
- GV minh hoạ một hay vài hình thức và
nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số
lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần ghi
nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò
HS chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình
thứclựa chọn để thể hiện ở tiết sau.

+ Vẽ, gấp, cắt, nặn.
+ Mỗi hình thức đều có 3 bước
+ hoạ tiết, đường diềm, cân đối,..
- Quan sát, lắng nghe
- HS nhắc lại các bước thực hiện
- Vài em đọc nội dung phần ghi
nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ

TIẾT 2
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS giới thiệu về hình thức chọn thể
hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước
- Gợi ý trang trí sáng tạo và an toàn khi thực
hành

- Một số em giới thiệu hình thức
và cách tiến hành

- Lắng nghe
- Quan sát lấy cảm hứng và ý
tưởng
- HS thực hành cá nhân theo lựa


- Cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo
hình của HS và hình 5.5/ SGK
- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với
từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp
khó
khăn, kích thích sự sáng tạo của HS
có năng
khiếu hay đam mê
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới
thiệu sản
phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày
- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2
mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Cho HS đọc phần gợi ý và hướng dẫn các
em ghi nội dung rồi chia sẻ với các bạn
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS
có sản phẩm đẹp, sáng tạo
* Vận dụng – Sáng tạo:
- Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí
cho những sản phẩm là tranh


chọn
- HS đính bài lên bảng.
- HS tự nhận xét
- Tiếp thu. Thực hiện ghi theo gợi
ý vào phần chỗ chấm rồi chia sẽ
cùng bạn
- Tự đánh giá, ghi nhận xét và
đánh giá của GV
- Học sinh tự thực hiện

Bài 6. Tên bài dạy: BỐN MÙA. Lớp 3
Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần dạy: 12, 13, 14
Người soạn: Mai Thị Nguyên - TH Lương Định
Của.
I. Mục tiêu:
Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu,
đông).
Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa
trong năm.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm.
- Tranh vẽ về các mùa trong năm.


- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
GV dẫn dắt học sinh vào bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
mùa trong
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa
năm:
đông.
- GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc
+ Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối
trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi:
xanh tươi, mọi người thường ăn mặc
+ Em nhận ra những mùa nào trong các
đẹp…mùa hạ trời nóng nực, hoa
bức ảnh?
phượng nở đỏ thắm….
+ Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì?
- HS lắng nghe
( Ví dụ: Về thời tiết, cây cối, con người )
- HS quan sát hình 6.2/sgk và tìm
GV chốt ý, giảng giải thêm để học sinh
hiểu.
hiểu rõ hơn nét đặc trưng từng mùa
+ Tranh1: mùa xuân. Tranh2: mùa
- Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 và
hạ. Tranh3: mùa đông. Tranh4: mùa

tìm hiểu về các bức tranh:
thu.
+ Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân,
mùa hạ, mùa thu, mùa đông?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hình
ảnh phụ là gì?
+ Hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào
trong tranh? Hình ảnh phụ được đặt ở đâu?
+ Màu sắc trong tranh mang lại cho em
cảm xúc gì?
GV chốt ý, nêu gam màu đặc trưng của
từng mùa
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS quan sát hình 6.3a và 6.3b,
nêu cách thực hiện bức tranh theo nhóm:
+ Chọn chủ đề
Cách thể hiện
+ Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề

+ HS trả lời
+ Hình ảnh chính được đặt ở chính
giữa tranh, ở phía trên hoặc phía dưới
bức tranh, chiếm diện tích nhiều nhất
trong tranh. Hình ảnh phụ đặt ở xung
quanh và nhỏ hơn hình ảnh chính.
+ Màu nóng như đỏ, vàng, cam mang
lại cảm giác sôi nổi, ấm áp…màu
lạnh như xanh, tím mang lại cảm giác
mát mẻ, yên bình
HS lắng nghe

- HS quan sát hình 6.3a và 6.3b.
Lắng nghe cách thực hiện.
+ Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân,


+ Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập
thể.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không
gian cho bức tranh thêm sinh động.
- Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm ý
tưởng.
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, màu
vẽ, keo dán, bìa, kéo…

mùa thu, mùa đông.
Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm các hình
ảnh khác….
- HS quan sát hình 6.4
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ

----------------------------**********---------------------------TIẾT 2
Hoạt động 3: Thực hành
* GV cho HS ngồi theo nhóm, hoạt
động cá nhân
- GV nêu lại chủ đề bài học, hướng
cho các em lựa chọn chủ đề và cách
thực hiện:
Có thể vẽ trên giấy rồi xé tạo

nhân vật cho riêng mình; hoặc có thể
tạo hình bằng giấy màu, vải, đất nặn, - HS ngồi theo nhóm
- HS nêu lại chủ đề bài học và bàn bạc lựa
các vật liệu khác…
chọn cách thực hiện
- GV cho HS các nhóm hoạt động
- HS hoạt động cá nhân
cá nhân
- HS cùng nhau sắp xếp các hình ảnh tạo
+ Tạo hình ảnh
thành bức tranh.
+ Tách các hình ảnh khỏi tờ giấy
- HS thêm hình ảnh cho tranh
ban đầu.
- Vẽ màu
* Cho HS hoạt động theo nhóm
- HS ghi nhớ
- Từ hình tượng độc lập, sắp xếp
hình ảnh thành bức tranh tập thể
- Cho HS các nhóm vẽ hoặc gắn
thêm hình ảnh khác tạo không gian
cho bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung
tranh
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò hôm sau: Cùng bạn trưng
bày tác phẩm của nhóm mình
----------------------***********---------------------



TIẾT 3
Hoạt động 4: Trưng bày, giới
thiệu sản
phẩm.
- GV cho HS các nhóm trưng bày tác phẩm
của nhóm mình.
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Tác phẩm của các bạn nói về câu chuyện
gì?
+ Những hình ảnh trong tác phẩm thể hiện
điều gì?
+ Hình ảnh trong tác phẩm của bạn thể hiện
mùa nào trong năm?

- HS trưng bày tác phẩm của nhóm
mình.
- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý và
giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của
nhóm mình.

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tác
phẩm?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên giới
thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
Hoạt động 5: Đánh giá
- Đại diện các nhóm nhận xét về sản phẩm
của nhóm bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có bài
thực hành đẹp, và nhóm có tinh thần tập thể
cao. Khuyến khích, động viên nhóm có bài

chưa tốt lắm.
- GV cho HS tự đánh giá và ghi nhận xét,
đánh giá của cô giáo vào sách học Mĩ thuật.
* Vận dụng, sáng tạo: Em có thể vẽ
một
bức tranh về một mùa trong năm mà em
thích, và sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm,
nhạt để làm nổi bật nội dung chủ đề

- Đại diện nhóm nhận xét về sản
phẩm của nhóm mình
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá và ghi lời đánh giá,
nhận xét của cô giáo.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể
- Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em.

Bài 7. Tên bài dạy: LỄ HỘI QUÊ EM .Lớp 3
Số tiết dạy: 4 tiết. Tuần dạy:15, 16, 17, 18


Người soạn: Mai Thị Nguyên - TH Lương
Định Của

I. Mục tiêu:
Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả
nước.
Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê

em”.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và
nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
- Hình vẽ dáng người hoạt động.
2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo….
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
Cho cả lớp hát bài: “ Rước đèn ông sao”
GV dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ
hội ở các
vùng miền trên cả nước
- HS quan sát hình 7.1 và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV cho HS quan sát hình 7.1
- Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được, lễ hội
SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động,
màu sắc, không khí, trang phục có trong đua thuyền…
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
lễ hội.
+ Hoạt động hát xướng, múa lân, đua
GV gọi đại diện các nhóm trình bày

voi, chọi gà, chọi trâu.
GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa
+ Hình ảnh người đang hát, hình ảnh
phương để HS hiểu thêm
- GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên lân và người, hình ảnh các con voi,
hình ảnh 2 con gà, hình ảnh 2 con trâu.
bảng. Đặt câu hỏi:
+ Là những hình ảnh người và vật ở
+ Các bức tranh thể hiện những hoạt
động nào trong lễ hội?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong
tranh?


+ Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
+ Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi
cho em cảm giác gì?
GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở
SGK/Tr35
* GV nhận xét tiết học
* Dặn dò tiết học hôm sau

xung quanh.
+ HS trả lời theo cảm nhận.
HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS ghi nhớ

-------------------------**************------------------------TIẾT 2

Hoạt động 2: Cách thực hiện
GV cho HS quan sát hình 7.3
SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng
người và vẽ dáng người đang hoạt động.
* Cách tạo dáng người:
- GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm
HS nhận biết cách tạo dáng người và
mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh
vẽ dáng người hoạt động.
quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút)
- 2 HS làm mẫu, HS còn lại quan sát và
- Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua
vẽ
việc đã từng nhìn thấy.
- HS có thể nhớ lại hình ảnh và vẽ.
* Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề
HS quan sát và nhận biết cách tạo bức
lễ hội:
tranh tập thể về chủ đề lễ hội.
Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36
+ HS làm việc cá nhân
- Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn… các nhân
+ Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung,
vật, con vật, cảnh vật… để tạo kho hình
hình ảnh phù hợp và sắp xếp vào tờ
ảnh
giấy của nhóm
- Lựa chọn nội dung và hình ảnh để
+ Thêm hình ảnh phụ và vẽ màu
sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm.

- Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác
tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội
dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh.
GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức
tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê
em” ở SGK/Tr36.
GV nhắc lại cách thực hiện một bức
tranh tập thể để HS ghi nhớ
* GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại cách thực hiện
HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
- HS lắng nghe


* Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ
dán, giấy màu, bút màu…

- HS ghi nhớ

--------------------------************---------------------TIẾT 3
Hoạt động 3: Thực hành
1. Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu mỗi HS tự tạo hình ảnh
bằng cách vẽ, xé dán, nặn… theo nội
dung chủ đề lễ hội.
- HS vẽ, xé dán, nặn… theo nội dung
Cho HS tách rời các hình ảnh đã tạo
chủ đề
được thành kho hình ảnh của nhóm

HS tách rời các hình ảnh ra khỏi tờ
mình.
giấy
2. Hoạt động nhóm:
- Cho các nhóm thảo luận và thống nhất - HS thảo luận nhóm và chọn nội dung
tranh
về nội dung tranh của nhóm mình.
- HS làm việc theo nhóm, sắp xếp hình
- GV yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các
ảnh tạo thành bức tranh chủ đề
hình ảnh tạo được thành bức tranh tập
“ Lễ hội”.
thể với chủ đề “ Lễ hội”.
HS thảo luận, thống nhất thêm hình ảnh
Lưu ý cho HS: Có thể thêm các hình
để tranh sinh động hơn.
ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
của nhân vật.
GV bao quát lớp, hướng dẫn cho các
nhóm những điểm chưa đẹp để HS hoàn
thành tốt hơn bài của nhóm mình
* GV nhận xét tiết học.
* Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới
thiệu sản phẩm
----------------------------***************---------------------------TIẾT 4
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm
Hoạt động 4: Trưng bày, giới - HS các nhóm có thể trình bày câu
chuyện của nhóm mình giống như một
thiệu

vở kịch ngắn.
sản phẩm:
- HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới - HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá
- HS có thể thực hện một số ý tưởng
tranh.
mở rộng sau:
- GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm
+ Sao chép và tô màu các phiên bản
lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của


nhóm mình.
Hoạt động 5: Đánh giá
- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ
của nhóm bạn.
- GV nhận xét bài của từng nhóm
* Vận dụng – Sáng tạo
- GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để
các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời
hướng dẫn HS cách thực hiện các ý
tưởng trên
* GV nhận xét tiết học

khác nhau của cùng một câu chuyện
+ Viết thành một câu chuyện cho mỗi
bức tranh và tập hợp các câu chuyện
của cả lớp thành một cuốn sách.
- HS lắng nghe


4. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc
phục cho
HS
* Dặn dò hôm sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa
Tên bài dạy: Bài 8: Trái cây bốn mùa. Lớp 3
Số tiết dạy: 3 tiết. Tuần dạy: 19, 20, 21
Người soạn: Lê Thị Thanh Loan. Đơn vị: Trường TH Cao
Bá Quát

I/ Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.
Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại
- Nhóm đại diện 2 hs lên giới thiệu.
- Hs nhận xét
trái cây.
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- GV cho hs xem một số loại trái cây và thực

- Hs xem hình sgk
hiện trò chơi “đi siêu thị”.
- Hs quan sát
+ Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm hiểu
- Hs nhắc lại cách vẽ
về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của từng loại


trái cây.
+ Giới thiệu về quầy trái cây của mình.
- Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ
sung.
- Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu.
- Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk để
hiểu thêm về các hình thức thể hiện sản phẩm.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái cây
và nêu lên các bước vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu cầu
hs nhắc lại các bước vẽ.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
- Cho hs xem một số bài vẽ, xé dán trái cây.
- Gv kết luận nội dung.
TIẾT 2
Giáo viên
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 quả
theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý)
- Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho
hình ảnh.

- Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp
xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các
chi tiết phụ cho sinh động.
VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây...
- Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ
các nhóm.
TIẾT 3
Giáo viên
*Hoạt động 4, 5: Trưng bày, giới
thiệu sản
phẩm và đánh giá.
- Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại
diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .
- Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét.
- Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.

- Hs đọc ghi nhớ
- Hs tham khảo

Học sinh

- Hs làm cá nhân
- Trưng bày theo nhóm
- Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái
cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu
sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp.

Học sinh
- Các nhóm trưng bày và đại diện lên
trình bày.

- Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét
của gv.
- Hs tích vào phần tự đánh giá.
- Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv
vào sgk.


- Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2
mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia
của thầy/cô giáo vào sgk.
* Vận dụng, sáng tạo:
- Gv cho các nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo
thành các loại trái cây mình thích.
- Gv hướng dẫn cách thực hiện để hs nắm bắt:
sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng
hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau đó sử dụng giấy
màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo
thêm cuống lá cho sinh động.

- Các nhóm chuẩn bị giấy bồi, hồ dán,
giấy màu.
- Hs quan sát.

* Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại kiến thức đã học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.


- Hs lắng nghe

Tên bài dạy: Bài 9: Bưu thiếp tặng mẹ và cô . Lớp 3
Số tiết dạy: 2 tiết. Tuần dạy: 22, 23.
Người soạn: Lê Thị Thanh Loan. Đơn vị: Trường TH Cao
Bá Quát

I/ Mục tiêu:
Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.
Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình
yêu quí.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy
bìa
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
TIẾT 1
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bưu
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu


thiếp.
- Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận
nhóm đôi để tìm hiểu:
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?

+ Bưu thiếp thường có hình dạng gì?
+ Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được
sắp xếp thế nào?
+ Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu
gì?
- Sau đó gv giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp
dùng để tặng chúc mừng cho những người thân
yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ,
ngày tết,...Bưu thiếp thường có dạng hình chữ
nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp
xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể
sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ,
giấy màu, lá cây khô,...
- Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và hướng
dẫn học sinh về bưu thiếp.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách thực

hỏi.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem hình sgk và nêu lại ghi nhớ.
- Hs quan sát

hiện và nêu từng bước:
+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp
gì?
+ Tạo hình dạng của bưu thiếp.
+ Phân mảng chữ và hình trang trí.
+ Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ
vừa với mảng được chia.

+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của
mình vào phần trong bưu thiếp.
- Gv làm minh họa.
- Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc ghi
nhớ.
- Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý
tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.

- Hs chú ý quan sát
- Hs tham khảo, đọc ghi nhớ.
- Hs quan sát hình 9.3

TIẾT 2


Giáo viên
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv nêu yêu cầu: Em hãy làm một bưu thiếp
dành tặng mẹ hoặc cô giáo nhân dịp lễ nào đó
và viết nội dung tặng vào bưu thiếp, cho học
sinh chia sẻ trong nhóm chọn nội dung cho bưu
thiếp. .Vd: ngày 20-11, ngày 8-3, ngày sinh
nhật, chúc mừng năm mới,...
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành.
* Hoạt động 4,5: Trưng bày, giới
thiệu sản
phẩm và đánh giá.
- Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại
diện nhóm lên trình bày, giới thiệu .

- Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét.
- Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm.
- Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2
mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia
của thầy/cô giáo vào sgk.
* Vận dụng, sáng tạo:
- Gv cho hs tham khảo hình 9.5 sgk để có thêm
ý tưởng mới về cách tạo hình trang trí.
- Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng các chất liệu
khác để trang trí bưu thiếp như: hạt đậu, nút áo
để gắn thành hình ảnh hay gấp giấy, cuộn
giấy,...
* Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại kiến thức đã học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau.

Học sinh

- Hs thảo luận, chia sẻ nội dung.
- Học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và đại diện lên
trình bày, chia sẻ sản phẩm của mình.
- Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét
của gv.
- Hs tích vào phần tự đánh giá.
- Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv
và tích vào ô đánh giá: hoàn thành và


chưa hoàn thành.
- Hs quan sát.
- Hs làm theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.

BÀI 10: CỦA HÀNG GỐM SỨ Lớp 3
Số tiết dạy: 3 tiết.Tuần dạy:24+25+26
Người soạn: Nguyễn Văn Tuấn Đơn vị: Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu:


-HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang triscuar một số đồ
gốm,sứ
như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa...
-HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát
đĩa...
-HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của
nhóm
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại gốm sứ
-Một số loại vật dụng gốm sứ như:chén đĩa,chậu hoa...
2.Học Sinh
-Đất nặn,dao cắt đất,bảng con
-Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán..
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt đông 1: Trải nghiệm,

tìm hiểu
nội dung chủ đề(tiết 1)
Giới thiệu bài mới:
-giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về gốm sứ,1
số lọ hoa chén bát thật
-HS xem hình 10.1(SKG trang 49)
-HS quan sát
-đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân:
-HS trả lời
+ kể tên vật liệu và 1 số loại gốm sứ
+chén,bát,lọ hoa,chậu cây...
quanh em
+HS nhìn hình trả lời( ấm trà,chén
+nêu tên các đò gốm sứ có trong hình
đĩa...)
+mô tả hình dáng và kể tên các bộ phận +đường diềm..màu sắc nỗi bật,đa dạng
của mỗi đồ vật
+HS trả lời (chén bát vì nó giúp em
+nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi
chứa thức ăn...)
đồ vật
-HS lắng nghe
+em thích nhất loại gốm sứ nào?vì sao
-HS làm việc theo nhóm
-GV nhận xét,kết luận
-Nhóm quan sát
*Hoạt động 2: cách thực
hiện(ưu tiên
tạo dáng bằng đất nặn)(tiết 1)
-GV yêu cầu HS quan sát hình

10.2(SGK trang 50) HS làm việc theo
nhóm


-GV làm mẫu cách tạo dáng và trang trí
đồ gốm sứ(vẽ và đất nặn)
+tạo dáng vẽ:GV vẽ hình dáng,trang trí
họa tiết và vẽ màu
+tạo dáng bằng đất nặn ( yêu cầu mỗi cá
nhân trong nhóm thực hành )GV làm
theo từng bước:
B1:GV giúp HS chọn màu đất phù hợp
B2:tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi
ghép lại hoặc tạo dáng liền từ 1 khối
nguyên chất
B3 : tạo các hoạt tiết phù hợp( đắp nỗi
họa tiết ,khắc nét chìm..)
-GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 3: thực hành(tiết
2)
-GV nhắc lại cách nặn,tạo dáng,cách
trang trí
-yêu cầu HS tạo dáng 1 đồ vật mà em
thích(vẽ nặn sản phẩm cá nhân hoặc hợp
tác nhóm thành sản phẩm tập thể)
-yêu cầu HS thực hiện trên bảng
con,hoặc giấy A4
-Trong quá trình làm việc GV cho
khuyến khích các e tham quan trao đổi
giữa các bạn để sản phẩm của mình đa

dạng và phong phú hơn.
-Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho
những em còn lúng túng.
*Hoạt động 4. Trưng bày giới
thiệu
sản phẩm(tiết 3)
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút
để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt
câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát

-nhóm quan sát
-nhóm quan sát
-HS thực hành cá nhân
-HS lắng nghe
-HS đọc lại ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS thực hành theo nhóm
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi
nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm
trong nhóm mình theo các hình thức


×