Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giao an my thuat lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.44 KB, 45 trang )

Trờng tiểu học Nam Thái
Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
I. Mục tiêu :
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài Môi Trờng .
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh .
- Có ý thức bảo vệ môi trờng .
II. Chuẩn bị :
- GV : Su tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trờng và đề tài khác .Tranh ảnh của hoạ
sĩ vẽ cùng dề tài .
- HS: Su tầm tranh , ảnh vè mòi trờng . Vở tập vẽ, bút chì, giấy vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
2. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Xem tranh - HS quan sát tranh SGK và trả lời
- Tranh vẽ hoạt động gì ? - HS nêu
+ Những hình ảnh chính, hình ảnh
phụ
trong tranh ?
+ Hình dáng động tác của các hình
ảnh
- HS trả lời
chính nh thế nào?
+ Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh
?
- GV nhấn mạnh :
*Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp
xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp .
- HS chú ý nghe
* Xem tranh cần có những nhận xét
riêng mình .


2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên những HS có
ý kiến hay .
IV. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : tìm

Đoàn Thị Thu Trang
1
Trờng tiểu học Nam Thái
và xem những đồ vật có tranh trí đ-
ờng diềm .
Tiết 2: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đ ờng diềm
I. Mục tiêu :
- HS tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản .
- Cách vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm .
- Hs hoàn thành các bài tập ở lớp.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên :
+ Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm .
+ Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh .
+ Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB :
- GV dùng đồ vật có trang trí đờng diềm để giới thiệu bài .
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận
xét .
- GV giới thiệu đờng diềm và tác
dụng của chúng

- HS chú ý nghe
- GV cho HS xem 2 mẫu đờng diềm
đã chuẩn bị
- HS quan sát
+ Em có nhận xét gì về hai đờng
diềm ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đờng
diềm ?
- HS trả lời

Đoàn Thị Thu Trang
2
Trờng tiểu học Nam Thái
+ Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế
nào ?
- GV nhận xét, bổ xung thêm
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết
- GV yêu cầu - HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi nhớ và vễ
tiếp phần thực hành .
- GV HD mẫu lên bảng - HS quan sát
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân
đối
+ Khi vẽ phác nét nhẹ trớc
- GV cho HS xem lại hình gợi ý
cách vẽ
- HS quan sát
- GV HD cách vẽ màu : chọn màu
thích hợp có thể dùng 3 ,4 màu, hoạ
tiết giống nhau vẽ cùng màu
c. Hoạt động 3 : Thực hành

- GV yêu cầu Hs thực hành - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- GV đến từng bàn quan sát và HD
bổ xung cho HS
d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá
bài vẽ
- HS chú ý nghe
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen gợi động viên những HS có
bài vẽ đẹp
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau : quan
sát hình dáng một số loại quả .
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả
I. Mục tiêu:
- Học hình biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài hoa quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.

Đoàn Thị Thu Trang
3
Trờng tiểu học Nam Thái
- Vẽ đợc hình quả và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị quả bởi, chuối,na...
+ Hình gợi ý cách vẽ quả
- HS: Mang theo quả, VTV
III. Các hoạt động dạy học:
1. GT bài ghi đầu bài.
2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận
xét.
- GV giới thiệu một vài quả, nêu
câu hỏi.
+ Tên các loại quả ? - Na, bởi, chuối....
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng
loại quả?
- Dài, tròn ....
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận ?
+ Màu sắc của các loại quả?
- GV tóm tắt những đặc điểm về
hình dáng của một số loại quả.
- Nêu yêu cầu, mục đích vẽ .
b. Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp,
sau đó hớng dẫn cách vẽ theo thứ
tự.
- HS chú ý nghe
- So sánh ớc lợng chiều cao, chiều
ngang của quả để vẽ hình dáng
chung cho vừa với phần giấy.
+ Bớc 1: Vẽ phác hình quả
- HS chú ý quan sát GV làm mẫu.
+ Bớc 2: Sửa lại hinh cho giống quả
mẫu.
- HS chú ý nghe quan sát GV vẽ mẫu.
+ Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành - HS quan sát mẫu thực hành vẽ vào vở TV.

Đoàn Thị Thu Trang

4
Trờng tiểu học Nam Thái
- GV đến từng bàn quan sát, hớng
dẫn thêm cho những HS còn lúng
túng.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn
- GV nhận xét chung khen ngợi
1 số bài vẽ đẹp.
IV: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: vẽ tranh về đề tài trờng em
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm chọn nội dung phù hợp.
- Hs Biết cách vẽ tranh về các đề tài trờng em,
- Hs vẽ đợc tranh đề tài trờng em.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ các đề tài khác,
Hình vẽ gợi ý cách vẽ tranh.
- HS : Su tầm tranh vẽ trờng học.
Vở tập vễ, màu vẽ.

Đoàn Thị Thu Trang
5
Trờng tiểu học Nam Thái
III. Các hoạt động dạy học
1. GT bài - ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.

- GV sử dụng tranh của HS.
- Đề tài về trờng có thể vẽ những gì? - Giờ học giờ ra chơi .
- Các hình ảnh thể hiện đợc nội dung
chính trong tranh ?
- Nhà, cây, ngời.
- Cách sắp xếp màu, hình , cách vẽ nh
thế nào?
- HS nêu.
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp
với khả năng của mình.
- VD Vui chơi sân trờng, đi học, giờ học
trên lớp.
- Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ
để bật bức tranh.
- Cách sắp xếp hình ảnh chính và hình
ảnh phụ sao cho cân đối.
- HS nêu cách sắp xếp .
+ Hình ảnh chính, phụ ở đâu?
+ Hình dáng và động tác ntn?
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hành vào vở tập viết
- GV đến trờng quan sát và hớng dẫn
thêm cho những HS còn lúng túng.
5. Hoạt động 4. Nhận xét - đánh giá .
- HS nhận xét, bình trọn một số bài của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi những bài vẽ
đẹp.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Chuận bị bài học sau.
Tiết5: Tập Nặn Tạo Dáng Tự Do
Xé Dán Hình Quả.

Đoàn Thị Thu Trang
6
Trờng tiểu học Nam Thái
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả.
- Hs biết cách nặn quả
- Xé dán đợc một vài quả gần gống với mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Quả thật: Cam, chuối, soài, đu đủ, cà tím
- giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh hoặc mẫu thật để giới thiệu bài.
1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 vài loại quả và hỏi : - HS quan sát và trả lời.
+ Tên quả? - Xoài, cam, cà tím.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự
khác nhau của các loại quả? - HS nêu.
- GV gợi ý cho HS chọn quả đẻ xé dán.
2. Hoạt động 2: Cách xé dán quả:
- Vẽ hình xé dán vừa với phần giấy.
- Xé dán hình bao quát trớc, chi tiết sau. - HS chú ý nghe.
- Chọn mầu giấy theo ý thích để xé dán.
3. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành xé dán vào trong vở.
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm
cho HS

4. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - HS nhận xét những bài xé, dán đẹp.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi động
viên các em bài xé dán đẹp.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị màu vẽ.
- Không vẽ màu trớc bài 6.
Tiết 6 : Vẽ Trang Trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

Đoàn Thị Thu Trang
7
Trờng tiểu học Nam Thái

I. Mục tiêu:
- HS biết thêm về trang trí hình vuông .
- Biết cách vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông .
- Hoàn thành đợc bài tập theo yêu cầu
II. Chuẩn bị:
- Su tầm 1 vài đồ vật có dạng vuông đợc trang trí .
- Hình gợi ý cách vẽ, phấn màu .
- Giấy vẽ, vở tập vẽ , bút chì, thớc
III. Các hoạt động dạy học.
*. Gt bài ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1. Quan sát nhận xét
- GV cho HS xem một số đồ vật dạng
hình vuông có trang trí, các bài trang trí
hình vuông.
- HS chú ý quan sát.
- Nêu sự khác nhau về cách trang trí? HS nêu
- Hoạ tiết thờng dùng để trang trí hình

vuông là gì
- Hoa, lá, chim, thú.
- Hoạ tiết chính, phụ.
- Đậm nhạt và màu hoạ tiết - HS nêu.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiét và vẽ
màu
- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết .
- Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trớc - HS chú ý nghe
- Sau đó vẽ hoạ tiết ở các góc , hoàn
thành bài vẽ
- Hs chú ý quan sát
- Cách vẽ màu : vẽ các hạo tiết chính tr-
ớc, hoạ tiết phụ sau
- HS chú ý nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV HD nhận xét 1 số bài vẽ về hoạ
tiết, màu
- HS nhận xét
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích mình

Đoàn Thị Thu Trang
8
Trờng tiểu học Nam Thái
và xếp loại
* Dặn dò :
- Về nhà su tầm các hình vuông trang trí
- Quan sát hình dáng 1 số cái chai

Tiết 7 : Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I. Mục tiêu:
- Tạo cho HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 1 vài loại chai.
- Biết cách vẽ đợc cái chai.
- Vẽ đợc cái chai theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
- Chọn 1 số cái chai có hình dáng màu sắc khác nhau để giới thiệu
- Hình gợi ý cách vẽ .
III. Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài : ghi đầu bài
1. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh, ảnh
về 1 số loại chai
- HS quan sát
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc cái
chai nh thế nào ?
- HS nêu
+ Nêu các phần chính của cái chai ? - Miệng, cổ, vai, thân và đáy chai
+ chai thờng đợc làm bằng gì ? - Làm bằng thuỷ tinh
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ cái chai .
- GV cho từng HS chọn mẫu để vẽ
- GV HD cách vẽ .
+ Bố cụ phải vừa với phần giấy
+ Vẽ phác khung hình của chai và đờng
trục .
+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần
.
+ Vẽ phác nét mờ hình dáng cái chai


Đoàn Thị Thu Trang
9
Trờng tiểu học Nam Thái
+ Sửa những chi tiết cho cân đối
3. Hoạt động 3 : Thực hành
- GV quan sát, hớng dẫn thêm thêm cho
những HS còn lúng túng
- HS thực hành vẽ vào vở
4. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- HS treo tranh của mình lên bảng
- Bài vẽ nào giống mẫu hơn ?
- Bài vẽ nào bố cụ cha đẹp ? - HS nhận xét
- HS tìm bài vẽ mà mình thích
* Dặn dò :
- Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng
1 số loại chai
- Quan sát ngời thân : ông bà, cha mẹ, đẻ
chuẩn bị bài 8 ( vễ chân dung )
- HS chú ý nghe
Tiết 8 : Vẽ tranh
Vẽ chân dung
I. Mục tiêu :
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời .
- Biết cách vẽ chân dung .
- Vẽ đợc chân dung ngời thân trong gia đình mình hoặc bạn bè.
II. Chuẩn bị :
- Su tầm 1 số tranh ảnh chân dung các lứa tuổi .
- Hình gợi ý cách vẽ. Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài

1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân
dung .

Đoàn Thị Thu Trang
10
Trờng tiểu học Nam Thái
- GV giới thiệu 1 số tranh chân dung của
các em hoạ sĩ và thiếu nhi
- HS quan sát
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa
ngời hay toàn thân ?
- Tranh chân dung thờng vẽ khuôn mặt ngời
là chủ yếu
+ Tranh chân dung vẽ những gì ? - Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết : mắt,
mũi, miệng, tóc
+ Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì ? - cổ, vai, thân
+ Màu sắc nh thế nào ? - HS nêu
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung
- GV vẽ lên bảng vừa vẽ vừa HD - HS quan sát
3. Hoạt động 3 : Thực hành
- GV gợi ý HS vẽ về ngời thân, bạn bè,
cô giáo
- HS chọn cách vẽ
- HS vẽ vào vở tập vẽ
- GV đến từng bàn HD thêm cho HS
4. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
Tiết 9 : Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.

- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:

Đoàn Thị Thu Trang
11
Trờng tiểu học Nam Thái
- Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về vẽ đề tài lễ hội.
- Vở tập vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh các lễ hội - HS nghe và quan sát
- Cảnh giới thiệu tranh các ngày lễ hội - HS nghe quan sát
- Cảnh múa nông thờng diễn ra vào
thời gian nào ?
- Vào ban ngày hoặc ban đêm.
- Cảnh vật và màu sắc của ban ngày
và ban đêm nh thế nào?
- Ban ngày: Cảnh vật và màu sắc rõ ràng, sáng
tơi.
- Ban đêm: Dới ánh trăng, lửa thì màu sắc
huyền ảo, lung linh
- GV cho HS nhận ra cách vẽ.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - HS quan sát; nhận xét và lựa chọn để vẽ vào
các hình theo ý thích.
- GV hớng dẫn thêm cho HS cách vẽ
màu: Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần
hài hoà, bài vẽ cần có đậm nhạt.
3. Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành vẽ vào vở tập viết

- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - HS nhận xét, chọn bài vẽ đẹp theo ý mình
- GV bổ xung và xếp lại bài cũ
IV: Củng cố dặn dò:
- Thờng xuyên quan sát cảnh vật xung
quanh
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học

Đoàn Thị Thu Trang
12
Trờng tiểu học Nam Thái
Tiết 10 : Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật
- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Su tầm 1 số tranh tĩnh vật
- Tranh tĩnh vật của HS lớp trớc
- HS: Vở tập vẽ
- Su tầm tranh tĩnh vật
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Xem tranh
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở
VBT 3
- HS quan sát tranh
- Tác giả bức tranh là ai - Đờng Ngọc Cảnh
- Tranh vẽ những loại quả nào?

- Hình dáng của các loại quả đó - Tròn , dài
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong
tranh
- Xanh đỏ.
- Những hình chính của bức tranh đợc
đặt ở vị trí nào?
- Đặt ở chính giữa
- Em thích bức tranh nào nhất? - HS nêu
- GV giới thiệu vài nét về tác giả - HS nghe

Đoàn Thị Thu Trang
13
Trờng tiểu học Nam Thái
2. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung về giờ học
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây
dựng bài
3. Dặn dò
- Su tầm tranh tĩnh vật
- Quan sát cành lá cây - HS chú ý nghe
Tiết 11: Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lá
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc cấu tạo của cành lá : Hính dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Biết cách vẽ cành lá
- Vẽ đợc cành lá đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
-1 Số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc .
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bút chì, bút màu

III. Các hoạt động dạy học:
* GTB: ghi đầu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV gới thiệumột số cành lá khác nhau - HS quan sát
+ Đặc điểm của cành lá ? - Phong phú về màu sắc và hình dáng
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của cành lá ? - HS nêu
+ Cành lá đẹp có thể dùng làm gì ? - Dùng làm hoạ tiết trang trí
2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá
- GV yêu cầu HS quan sát cành lá - HS quan sát
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá
Cho vừa với phần giấy
+ Vẽ phác cành lá cuống lá

Đoàn Thị Thu Trang
14
Trờng tiểu học Nam Thái
+ Vẽ phác hình dáng của từng lá
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu - HS quan sát chú ý nghe
- GV gợi ý cách vẽ màu - HS chú ý nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
4. Hoạt độg 4: Nhận xét đánh giá .
- GV HD HS nhận xét một số bài vẽ - HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của
cành lá, màu sắc
-> GV nhận xét chung
iV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau

* Đánh giá tiết học
Tiết 12: Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn ND đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- Biết cách vẽ tranh về ngày nhà giáo Việt Nam .
- Vẽ đợc tranh về ngày nhà giáo Việt Nam .
II. Chuẩn bị :
- Su tầm một số tranh ảnh về ngày 20 tháng 11 .
- Hình gợi ý cách vễ tranh .
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB : ghi đầu bài
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài
- GV gới thiệu 1số tranh - HS chú ý quan sát
+ Tranh nào vẽ đề tài 20/11 ? - HS nêu
+ Tranh về ngày 20/ 11 có những hình
ảnh gì ?
GV: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày
20/11, tranh phải thể hiện đợc không khí
vui của ngày lễ .
- HS chú ý nghe
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV giới thiệu cách vẽ tranh và gợi ý
HS về nội dung .

Đoàn Thị Thu Trang
15
Trờng tiểu học Nam Thái
VD : Tặng hoa thầy cô giáo , HS vây

quanh thầy cô cùng cha mẹ tặng hoa
- HS chú ý nghe
- GV gợi ý về cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trớc - HS chú ý nghe
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Tô màu
c. Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ
- giáo viên quan sát HD thêm cho HS
d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- HS chọn bài vẽ đã hoàn thành giới thiệu tr-
ớc lớp
GV gọi HS nhận xét - Vài HS nhận xét
- HS tìm tranh mình thích và sắp xếp theo
cảm nhận riêng
-> GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà quan sát cái bút về hình dáng
và cách trang trí .
- HS chú ý nghe
- Nhận xét tiết học .
Tiết 13: Vẽ trang trí
Vẽ Cái Bát
I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không
trang trí, hình gợi ý cách trang trí.

- HS vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:

Đoàn Thị Thu Trang
16
Trờng tiểu học Nam Thái
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu cái bát - HS quan sát.
+ Nêu hình dáng cái bát? -> Cao, thấp
+ Nêu các bộ phận của cái bát? -> Miệng, thân , và đáy bát.
+ Cách trang trí trên bát? -> HS nhận xét
2. Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí - HS quan sát
+ Cách sắp sếp hoạ tiết. -> Sử dụng đờng diềm, tranh trí đối xứng
- Vẽ mà: Vẽ màu thân bát, màu hoạ tiết.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý HS:
+ Chọn cách tơng tự
+ Vẽ hoạ tiết
+ Vẽ màu
- HS thực hành nh đã hớng dẫn.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gợi ý HS nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp. - HS nhận xét
-> GV nhận xét và sếp loại bài vẽ
* Dặn dò:
- Quan sát các con vật về hình dáng và
mầu sắc
- HS chú ý nghe.

Tiết 14: Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật nuôi quen thuộc.
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình con vật.
- Vẽ đợc hình con vật theo trí nhớ.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh về các con vật.

Đoàn Thị Thu Trang
17
Trờng tiểu học Nam Thái
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy, học:
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu ảnh một số con vật - HS chú ý quan sát.
- Nếu tin các con vật ? - Mèo, trâu, thơ
- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? - Đầu, mình, chân, đuôi.
+ Sự khác nhau của các con vật ? - HS nêu
2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát
+ Vẽ các bộ phận nào trớc? +Vẽ bộ phận chính trớc; đầu, mình
+ Vẽ bộ phận nào sau? + Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Hình vẽ nh thế nào ? - Phải vừa với phần giấy.
- GV vẽ phách hình dáng hoạt động của
con vật:: đi, đứng, chạy
- HS quan sát
- Vẽ màu theo ý thích
3. Hoạt động 3: Thực hành - HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ

- GV quan sát, HD thêm cho HS - HD vẽ màu theo ý thích
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật
theo từng nhóm.
- HS nhận thức
- GV khen ngợi những học sinh có bài
vẽ đẹp
- HS tìm bài vẽ mình thích.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau

Đoàn Thị Thu Trang
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×