Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giới và giới tính kỹ năng sống cho lớp 6,7,8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.96 KB, 4 trang )

Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống
Bài 1: Giới và giới tính

I.

Mục tiêu



Phân biệt được giới và giới tính
Biết được những định kiến/quan niệm của xã hội ngày nay đối với nam và nữ liên
quan đến tình bạn, tình yêu.

II.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm, sinh hoạt hát tập thể, Vẽ hình
III.




IV.
V.

Chuẩn bị dụng cụ tập huấn
Tài liệu phát tay số 1 - Giới và giới tính
Bút lông (xanh, đỏ, đen). Giấy A0, giấy màu nhỏ, băng keo giấy, dao rọc giấy, bảng

Thời gian: 60 phút


Cách tiến hành

Giúp học sinh hiểu rõ được nam và nữ khác nhau không những về cơ thể mà còn khác nhau về vai trò, vị
trí trong xã hội.
Cách thực hiện
1. GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm vẽ hình bé gái, bé trai, trẻ em gái (16-17 tuổi), trẻ em trai (16-17
tuổi), cụ bà, cụ ông.
2. Các nhóm treo hình vẽ trên bảng
3. GV yêu cầu học sinh lần lượt kể ra sự khác nhau giữa nam và nữ hoặc những quan niệm khác nhau
của xã hội về nam và nữ (kể không trùng lắp).
4. GV ghi lên bảng những điều học sinh kể theo 2 cột nam và nữ.
5. TLN lớn xem đặc điểm nào của nam và nữ có thể thay đổi và không thay đổi.
6. GV bổ sung, tổng kết và giúp học sinh phân biệt giới và giới tính.
- GV nhấn mạnh đến sự phân biệt giới trong tình yêu và tình bạn ở trẻ em nam và nữ
7. GV chia nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một chủ đề:
- Điều gì làm ra sự khác biệt về giới?
- Sự phân biệt giới trong tình yêu và tình bạn có thể ảnh hưởng như thế nào đến trẻ em gái và trẻ em
trai?
Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp thảo luận. GV giải thích, tổng kết.

Đúc kết:


Trường THCS Hai Bà Trưng

Chủ đề: TUỔI

Giáo án kỹ năng sớng

DẬY THÌ


Bài 2: TUỔI DẬY THÌ CÓ GÌ ĐẶC BIỆT?
I.Mục đích: Gíup học sinh biết:
- Những biến đổi về thể chất, tâm lý tình cảm ở tuổi dậy thì.
- Qua bài học tự phát hiện những biến đổi của cơ thể mình.
- Tìm sự giúp đỡ của người lớn trong việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ cho bản thân
và bạn bè cùng trang lứa.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Tranh vẽ “ Những biến đổi cơ thể của nam/ nữ”
- Bảng “ Những dấu hiệu đặc trưng của cơ thể trẻ tuổi dậy thì”
- Phiếu “ Những cảm xúc thường gặp của bạn”
- Phiếu ghi các tình huống đóng vai
- Giấy trắng khổ to.
- Keo, băng dính.
III. Thời gian: 180phút
III.Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tự phát hiện những biến đổi ở cơ thể mình:
 Mục tiêu: Giúp học sinh tự phát hiện được những biến đổi của cơ thể mình khi
bước vào tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành:
1. Giaó viên giới thiệu một số đặc điểm cơ bản của tuổi dậy thì: Tăng nhanh
chiều cao, ngực nở, gióng nói thay đổi, móc lông , mụn trứng cá, xuất tinh, có
kinh nguyệt và viết lên bảng
2. Từng học sinh đọc kó những đặc điểm cơ bản của tuổi dậy thì ghi ở trên bảng,
suy nhó xem bản thân có những đặc điểm nào giốg như vậy chưa. Nếu có, hãy
ghi vào phiếu những đặc điểm đó, chưa thì ghi chữ “ chưa thấy”. Lưu ý không
ghi tên lên phiếu.Yêu cầu các em trao đổi phiếu lẫn nhau
3. Sau đó, mời một số em đọc kết quả của từng phiếu để cả lớp cùng nghe.
Kết luận:
 Tuổi dậy thì bắt đầu từ 10 -13 tuổi và kết thúc vào 17 – 19 tuổi ( trẻ em gái

thường dậy thì sớm hơn em trai 1 – 2 năm).
 Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp của sự phát triển con người từ trẻ con
thành người lớn. Đặc trưng của giai đoạn này là sự phát triể đặc biệt mạnh mẽ
cả về thể chất, tâm lý, tình càm và khả năng hoà nhập xã hội, cộng đồng.


Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sớng

Hoạt động 2: Những biến đổi của cơ thể trẻ ở tuổi dậy thì
 Mục tiêu: trẻ biết được những biến đổi cơ thể về thể chất, tâm lý tình cảm ở
tuổi dậy thì
 Cách tiến hành:
o THV treo tranh vẽ “ Những biến đổi cơ thể của nam/ nữ” lên bảng để học sinh dễ
quan sát.
BẢNG LIỆT KÊ:
Nữ
Nam
- Lớn nhanh
- Lớn nhanh
- Da trở nên mòn màng , mọc trứng
- Da trở nên mỡ màng, mọc trứng
cá ở mặt
cá ở mặt
- Mọc lông vùng mu
- Vơ giọng nói
- Vú phát triển
- Ria mép xuất hiện
- Vòng eo thu hẹp lại

- Vai rộng hơn, cơ bắp phát triển
- Hông nở rộng hơn
- Mọc lông vùng mu
- Bộ phận sinh dục ngoài phát triển
- Tinh hoàn và dương vật to ra
- Bắt đầu có kinh nguyệt
- Xuất tinh lần đầu
- Các xương dài ngừng phát triển
- Các xương dài ngừng phát triển
- Các tuyến nội tiết phát triển
- Các tuyến nội tiết phát triển

o Phát cho mỗi em một tờ giấy trắng ( ½ tờ giấy A4)
o Yêu cầu học sinh liệt kê và ghi lên bảng những biến đổi ở tuổi day thì mà em biết
o Sau khi cá nhân làm việc xong, từng cặp ( nam/ nữ riêng) cùng trao đổi bổ sung thêm
những đặc điểm mà mỗi người còn chưa phát hiện được.
Hoạt động 3: Những biến đổi về tình cảm, tâm lý tuổi dậy thì.
 Mục tiêu: Các em biết về những biến đổi về tình cảm, tâm lý của mỗi cá nhân
ở tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành:
o THV chia lớp thành từng nhóm từ 8  6 học sinh
o THV yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi sau
Em cảm nhận rằng mình thay đổi như thế nào về cảm xúc thường gặp trong độ tuổi
này
o
Mời đại diện nhóm trình bày thảo luận
Hoạt động 4: Vai trò của sự hỗ trợ và tư vấn đối với trẻ ở tuổi dậy thì.
 Mục tiêu: Gíup học sinh thấy vai trò tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường,
bạn bè đối với tuổi dậy thì là hết sức quan trọng.
 Cách tiến hành:



Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sớng

•Hoạt động nhóm:
Chia lớp thành các nhóm từ 4 6 em.
Mỗi nhóm bắt thăm một tróng các nội dung sau để đóng vai.
Nội dung 1: Tuấn muốn có tiền để mừng quà sinh nhật bạn Lan. Tuấn nói dối mẹ là
xin để mua sách giáo khoa, mẹ đưa tiền cho Tuấn ngay. Lấy được tiền, Tuấn đem khoe với
các bạn Hương, Nam, Hằng. Các bạn đã đưa ra những lời khuyên như thế nào đối với Tuấn.
Hãy đóng vai thể hiện tình huống này.
Nội dung 2: Mấy ngày nay Hiền nghỉ học không có lý do. Cô giáo chủ nhiệm và các
bạn đến thăm. Hiền xấu hổ lấy tay che mặt. Mọi người hỏi thăm mới biết Hiền bò mấy mụn
trứng cá mọc ở mặt nên ngại đến lớp.Em hãy sắm vai Cô giáo và các bạn đã nói với bạn
Hiền để giúp Hiền vui vẻ hẳn lên. Hãy sắm vai thể hiện tình huống này.
Nội dung 3: Tự nhiên Dũng thấy giọng nói của mình thay đổi nghe rất lạ tai. Đến lớp
Dũng ngồi im lặng. Hôm đó, cô giáo gọi Dũng đọc bài, cậu ta lúng ta, lúng túng đứng dậy
cầm sách nhưng không chòu đọc. Cô giáo mắg bạn là “ ngang bướng”, là “ vô kỷ luật”…
Dũng im lặng. Cuối tiết học Dũng tâm sự với Toàn và Lý về nỗi oan bò cô giáo mắng. Các
bạn khuyên Dũng đến gặp cô giáo. Cô và trò đã nói với nhau những gì? Hãy sắm vai thể
hiện tình huống này.
- Từng nhóm lần lượt sắm vai.
o
Các em nhận xét gì về lời khuyên/cách giải quyết của từng nhóm.
o
Trong cuộc sống, các em thường có những biểu lộ về cảm xúc hay biến
đổi cơ thể không? Nêu cụ thể sự biến đổi đó như thế nào?
Kết luận.







Cùng với những biến đổi của cơ thể về thể chất ở tuổi dậy thì, các em cũng
có những biến đổi về tinh thần, tình cảm sâu sắc. Đó là những biến đổi của
sự trưởng thành người lớn, chứ không phải là bệnh.
Các em không nên quá lo lắng, cảm thấy mặc cảm, xấu hổ làm ảnh hường
đến sức khoẻ và học tập.
Nếu có điều gì bức xúc, các em cần chủ động chia sẻ, thổ lộ với bạn bè
thân, người thân để tìm sự giúp đỡ.
Các em cần tranh thủ sự chỉ bảo, tu vấn và hướng dẫn của người lớn và
bạn bè tin cậy để hiểu về những thay đổi mà các em đang trải qua, biết
cách bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè giúp nhau chăm sóc, bảo vệ
sức khoẻ và đảm bảo học tập, lao động tốt.



×