Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Kỹ năng sống bạo lực học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.22 KB, 46 trang )

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ?


2


1.1. Khái niệm BLHĐ
Bạo lực học đường là hệ thống xâu chuỗi lời nói,
hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người
khác (thường xảy ra giữa trò với trò, giữa thầy với
trò hoặc ngược lại), để lại thương tích trên cơ thể,
thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gây tổn thương
đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc về tâm sinh lý
cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá
trình giáo dục trong nhà trường, cũng như đối với
những ai quan tâm tới sự nghiệp giáo dục.
3


Xét từ góc độ văn hoá
Bạo lực học đường là một hiện tượng phản
văn hoá, thể hiện lối ứng xử theo kiểu luật
rừng, coi thường luật pháp, bỏ qua nội quy
trường học, đi ngược lại và làm hoen ố những
giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp trong xã
hội, trong NT. Bạo lực học đường là hệ quả
của sự ô nhiễm môi trường giáo dục rộng
lớn, không chỉ trong khuôn viên NT mà trong
đời sống xã hội.
4



Xét từ góc độ giáo dục
Bạo lực học đường là sự phản ánh kết
quả giáo dục không được như mong
muốn, là thước đo gián tiếp cho thấy hiệu
quả và chất lượng ngược chiều với mục
tiêu giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục
đạo đức, lối sống theo chuẩn mực văn
hoá.
5


Bạo lực trường học là bất cứ điều
gì có thể phá vỡ bầu không khí
trường học và gây cản trở sứ
mệnh giáo dục của nó.
(Vụ Tư pháp phòng chống phạm pháp vị thành
niên Bắc Carolina, USA)
6


NHẬN ĐỊNH BAN ĐẦU
• Nhiều sự việc mang tính BLHĐ đã được phản ánh
qua các kênh thông tin đại chúng thời gian gần đây
cho thấy, tuy không phải là dòng chảy chủ đạo
của văn hoá học đường, song dẫu sao cũng gây
nhiều lo ngại cho XH. Bởi vì BLHĐ đã vượt ra
ngoài khuôn khổ của cái gọi là “thứ ba học trò”
(không còn là trò chơi nghịch ngợm; không chỉ diễn
ra với “nam thanh” mà còn lan mạnh trong “nữ tú”).

Thực trạng BLHĐ đã khiến cho bức tranh GD
không còn được tinh khiết như bản chất của nền
giáo dục định hướng XHCN.
7


NHỮNG CẢNH BÁO
• So với thời kì kháng chiến và trước đổi
mới, thì giáo dục nước ta hiện nay đúng
là đang thiên về “dạy chữ” một cách thái
quá, còn phần “dạy người” chưa đúng với
mục tiêu đề ra. Nếu không kịp thời khắc
phục vấn nạn bạo lực học đường thì chắc
chắn hậu quả của nó không thể lường
trước được.
8


QUAN ĐIỂM Ở MỸ
Bạo lực học đường là một tập hợp con của
bạo lực thanh niên - một vấn đề y tế công cộng
rộng lớn hơn. Bạo lực thanh niên liên quan đến
hành vi có hại có thể bắt đầu sớm và tiếp tục
vào giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành . Nó
bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đấm, sử dụng
vũ khí, và hãm hiếp.

9



GS-TS Amal Sedky Winter - chuyên gia
tâm lý hàng đầu của Mỹ - 19/9/2010
• "Để chống lại bạo lực
học đường, phải tìm
mọi cách làm sao lôi
kéo người có thái độ
bàng quan vào cuộc. Họ
phải có nhiệm vụ can
thiệp để chặn đứng vụ
việc hoặc báo cáo cấp
trên để cấp trên giải
quyết".
10


• Bạo lực là một hình thức lạm dụng quyền
lực để đạt được điều gì đó. Khi không có ai
ngăn chặn thì hình thành bạo lực trong GĐ và
trong học đường. Trong trường học, thông
thường tình trạng bắt nạt xảy ra giữa HS khi
GV, người có quyền ngăn chặn áp chế, không
có mặt ở đó.
• Vấn đề đặt ra là BLHĐ không phải chỉ từ hai
phía HS mà là cả ba phía, gồm: người áp chế,
nạn nhân và người đứng bên cạnh nhưng
không làm gì.
11


Bo lc t gúc Tõm lý hc

Trong Bách khoa toàn thư triết học, xung đột đư
ợc định nghĩa như "trường hợp tột cùng của
sự trầm trọng mâu thuẫn", hay một thời điểm
xác định của sự phát triển .
Mâu thuẫn tự bản thân nó không xấu mà cũng
chẳng tốt. Mâu thuẫn không phải là một tranh
chấp, mà cần xem nó như sự khác biệt ý kiến
và lợi ích. Có 3 phương pháp chủ yếu để giải
quyết mâu thuẫn trong nhóm là: áp chế; thoả
hiệp; thống nhất.
12


Bản thân hiện tượng xung đột có thể được hiểu
như một cấp độ phát triển, một biểu hiện của mâu
thuẫn, đồng thời như một cách thức giải quyết
mâu thuẫn.
X - sự không tương hợp của những dự định,
hứng thú của các cá thể, trong ú vai trò của những
yếu tố chủ quan trong việc xuất hiện xung đột l
c bn.
X là một bộ phận không thể tách rời của đời sống
XH, của sự tác động qua lại giữa các cá thể và các
nhóm.
Cơ sở của xung đột là sự không tương hợp các tri
thức, quan niệm, các chiến lược nhận thức ở hai
phía đối lập nhau.
13



Sự có mặt và tính chất của X phụ thuộc vào
trình độ phát triển của nhóm. Trình độ phát triển
nhóm càng cao, thì những lợi ích cá nhân
càng ở mức độ thấp hơn trở thành nguyên nhân
X trong nhóm. Hiện tượng X như một sự
kiện khách quan, tồn tại trong cuộc sống của
bất kỳ một nhóm nhỏ XH nào. Phải nhìn thấy
được hiệu ứng hai mặt của hiện tượng này.

14


Tiến trình hình thành và xử lý xung đột
(David Mace).
C ch: khác biệt bất đồng mâu
thuẫn giải quyết .

Cỏch thc x lý mõu thun:
1) Các phản ứng hung tính; 2) Các phản ứng
chạy trốn hay rút lui; 3) Các phản ứng thoả
hiệp hay thay thế.
XD tiến trình, khởi đầu từ sự thiện cảm
tạo ra liên kết giải quyết xung đột do
những khác biệt, mâu thuẫn tương hợp,
hợp tác trong hoạt động chung.

15


Hiểu biết về xung đột

• Mặc dù xung đột là một phần của cuộc sống hàng
ngày, nó không phải lúc nào cũng dẫn đến bạo lực.
Đối phó tích cực với xung đột có thể giúp mọi
người hiểu nhau tốt hơn, xây dựng sự tự tin vào khả
năng kiểm soát số phận của mình, phát triển các kỹ
năng cần thiết để thành công trong đời sống. Một
loạt các PP và chương trình đã được phát triển để
đối phó tích cực với xung đột và giải quyết tranh
chấp trước khi chúng trở thành nhân tố phá hoại.


• Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu hành vi con
người. Họ tin rằng con người đã từng học cách
sử dụng bạo lực để phản ứng lại một thực tế tất
yếu của cuộc sống – xung đột. Một số nhà khoa
học cho rằng, nếu con người đã học được cách
sử dụng phương pháp bạo lực để đối phó với
xung đột trong quá khứ, họ có thể học cách sử
dụng phương pháp khác, có tính xây dựng
hơn để đối phó với các xung đột trong tương lai.


• Ví dụ, nếu ta có thể mô tả mâu thuẫn và các
khía cạnh của nó một cách rõ ràng, ta sẽ có cơ
hội tốt hơn để giải quyết một vấn đề trước khi
nó biến thành bạo lực. Các xung đột xuất phát
từ nhiều nguyên nhân, nhưng luôn tuân theo
luật nhân – quả. Bạn nhìn thấy nó xảy ra
-Terry nhục mạ Jody, Jody đẩy Terry, Terry
đẩy trở lại… và cứ như thế. Nguyên nhân và

hệ quả có thể liên kết một loạt các yếu tố thành
một chuỗi dẫn đến bạo lực.


Carol Miller Lieber, nhà giáo dục ĐH
Washington
• Xung đột thường bắt đầu do việc thiếu hụt
thông tin. Những người trong cuộc thường
không đủ hiểu biết về nhau để giải quyết một
vấn đề mà họ liên quan. Việc thiếu thông tin
dẫn đến hiểu lầm và phát hiện các mục tiêu
khác nhau, nhu cầu, giá trị, hoặc ý kiến. Rào
cản về chủng tộc, ngôn ngữ, tuổi tác, hoặc
giới tính có thể biến thành nhiên liệu của cuộc
xung đột.


Những trở ngại về mặt giao tiếp giữa hai bờn
Khái niệm về bản thân (KNVBT) có ảnh hưởng
quyết định đối với thái độ ứng xử, hành vi của một
cá nhân. KNVBT là kết quả của một quá trình nhận
thức luôn biến đổi, là cốt lõi của nhân cách. Những
người có cái nhìn tích cực về bản thân có khuynh
hướng thành công trong hoạt động và giao tiếp.
Nếu có cái nhìn tiêu cực về bản thân, thông qua
lăng kính cá nhân, chúng ta thường lý giải một cách
tiêu cực các tác động từ bên ngoài. Người có mặc
cảm tự ti trước một lời nói hoàn toàn "trung lập"
cũng nghĩ người kia đang "tấn công" mình. Không
có nhận thức rõ ràng, đầy đủ về bản thân, người ta

20
sẽ không thể đánh giá đúng được người khác.


Khi thiếu tự tin, cá nhân thường dễ bị
ngoại cảnh chi phối, không có lập trường
vững vàng. Vì có những điểm muốn che
giấu về mình nên họ thiếu cởi mở, hay có
phản ứng tự vệ. Không có sự cởi mở và
không cố gắng hiểu bit ln nhau
BLH chng t rng HS quá trình
truyền thông kém hiệu quả, sự thiếu hụt
những kỹ năng giao tiếp cần thiết.
21


MỘT HÌNH ẢNH ĐAU LÒNG, PHẢN CẢM

22


TS Trịnh Hòa Bình
“Theo tôi thì
mọi người hay
thổi phồng, làm
cho mọi thứ to
tát lên chứ tình
hình không đến
mức báo động”.
23



Không nên thổi phồng sự việc
• TS XHH Trịnh Hòa Bình, Viện XHH, Viện KHXH Việt
Nam: “Việc HS đánh nhau thường là hành động bộc phát,
theo cảm tính. Đó là khi các em có va chạm, bị đe dọa về
quyền lợi dù vô tình hay cố ý. Từ trước tới nay, thời nào
chẳng có chuyện học trò xử nhau, đánh nhau. Theo tôi thì
mọi người hay thổi phồng, làm cho mọi thứ to tát lên chứ
tình hình không đến mức báo động. Tất nhiên hiện nay
các em chịu nhiều ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, hành xử
không mấy tốt đẹp của người lớn, nhưng tình hình BLHĐ
chưa đến mức báo động. Chỉ có lưu ý là hiện nay, số vụ
hành xử kiểu “xã hội đen” như thế của HS ngày càng nhiều,
vũ khí cũng...đa dạng hơn”.
24


GHÊ KHÔNG? (TTVH, 09/2010)
• Chuyện đánh nhau trong trường học vẫn xảy ra...
như cơm bữa, xưa nay gì cũng thế. Nếu muốn, hãy
cộng tổng số vụ đánh nhau trong 10 năm lại xem nó
khủng khiếp thế nào. Cái cách dùng con số tổng hợp
cả năm lại chỉ làm trầm trọng hóa vấn đề, đó
không phải đánh giá đạo đức học đường một cách
đầy đủ. Một ngày có 6 vụ đánh nhau thì bình
thường nhưng một năm học có 1.598 vụ thì khác,
cảm giác vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều lần. Vấn
đề là người đưa thông tin thích cái to, cái lớn! Bạo
lực học đường là vấn đề đang đáng báo động.

Nhưng chỉ có con số thống kê như thế thì chưa
25


×