Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

nganh nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 66 trang )

Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ hai, ngày 23, tháng 12, năm 2013.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

NGHỀ XÂY DỰNG
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết công việc, dụng cụ, nguyên vật liệu của nghề xây dựng.
- Trẻ biết cách trườn sấp, biết cách chơi TC: “Ai nhanh hơn”.
- Trẻ phân biệt được trình tự công việc của nghề xây dựng.
- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng, dùng sức của tay và chân để trườn
sắp, dùng sức của chân để bật liên tục, không chạm vồng khi tham gia TC:
“Ai nhanh hơn”.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của
nghề xây dựng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô, cùng bạn.
+ Trẻ xây được công viên, Ghép được hàng rào.
+ Trẻ biết cách chơi tranh lôtô về các nghề, ghép được tranh hoàn chỉnh
về các nghề, biết cách xem và kể lại nội dung sách tranh ảnh mà mình đang
xem.
+ Tự nhận vai chơi, thể hiện được vai chơi khi chơi bán hàng, gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Tranh công nhân xây dựng, dụng cụ, sản phẩm, nguyên vật liệu của
nghề XD.
- Vạch chuẩn, vòng TD, hoa.
- Cây xanh, hoa, bang ghế, xích đu, hàng rào, đồ chơi LG, gạch, tranh
lôtô về dụng cụ, sản phẩm và bộ tranh cắt rời về các ngành nghề, tranh
ảnh về ngành nghề, Cửa hàng thực phẩm, dụng cụ, sản phẩm các nghề, bộ
đồ chơi GĐ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về công việc của cô chú công nhân
XD.
- Trẻ kể 1 số công việc của cô chú công nhân XD mà
trẻ biết
- Cô chú sử dụng dụng cụ gì để xây dựng?
- Sản phẩm của nghề XD là gì?
1 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

THỂ DỤC
SÁNG

- Thể Dục Sáng:
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
 Trọng động:
- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú
công nhân”

- T4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
+ ĐT1: Đưa 2 tay ra phía trước.
+ ĐT2: Đưa 2 tay ra phía sau.
+ ĐT3: Đưa 2 tay ra phía trước.
+ ĐT4: Đưa 2 tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
- B2: Quay người sang bên.
 TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
+ ĐT1: Quay người sang bên phải 900.
+ ĐT2: Trở về tư thế ban đầu.
+ ĐT3: Quay người sang bên trái 900.
+ ĐT4: Trở về tư thế ban đầu.
- C1: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ ĐT1: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT2: Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ ĐT3: Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT4: Co chân trái lại, đứng thẳng.
- Bật: Bật chân trước chân sau.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Nghe bài hát: “Khám tay”, tổ trưởng đi khám tay, báo
lại với cô.
- Nhận xét, nhắc nhỡ trẻ giữ vệ sinh cá nhân.
- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
ĐIỂM DANH - Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.
TRƯỜN SẤP
1. Khởi Động:

HOẠT ĐỘNG Lớp ổn định 3 hàng dọc.
- Thực hiện các kiểu chân theo cô với đội hình vòng
HỌC 1
tròn theo nhạc.
2 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Đi bình thường - Đi kiểng chân - đi bình thường - đi
bằng gót chân - đi bình thường – chạy chậm – chạy
nhanh (mỗi kiểu chân đi khoảng 1 vòng).
- Về 3 hàng ngang.
2. Trọng Động:
a. BTPTC: Kết hợp Â.N: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- T4 - B2 - C1 - Bật: Bật chân trước chân sau.
(Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp, T4 - C1: tập 2 lần 8
nhịp).
b. VĐCB: “Trườn Sấp”
- Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu BT VĐCB, cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa giải thích:
+ TTCB: Đứng sau vạch xuất phát.
- Khi cô gõ 1 tiếng trống con đặt 2 tay sát mép vạch
chuẩn lần lượt bước từng chân ra phía sau, chuyển tư
thế nằm sắp, 1 tay đặt ngang ngực, 1 tay thẳng, chân
cùng phía tay đưa thẳng co lên, chân còn lại thẳng và
mũi chân chạm đất.
- Cô gõ 2 tiếng trống con dùng mũi chân thẳng đẩy

người trườn về phía trước kết hợp tay nầy chân kia, nhớ
không chu mông cao, mắt nhìn thẳng, trườn về vạch
đích phía trước rồi từ từ chống 2 tay thẳng lên, bước
từng chân đứng dậy mới về cuối hàng ngồi.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.
- Lần lược 2 cháu lên tập trườn sấp cho đến hết lớp.
- 2 đội thi trườn sấp xem đội nào nhanh, đúng thì đội đó
thắng.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.
c. TCVĐ: “Ai Nhanh Hơn”
- Cô giới thiệu, giải thích trò chơi: “Ai nhanh hơn”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hồi Tĩnh:
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân.
- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị giờ HĐ học kế tiếp
CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN:
- Lớp hát bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Bài hát nói về ai?
- Cô chú công nhân tạo ra sản phẩm nào?
- Nhà cao tầng là sản phẩm của ai? Nghề gì?
3 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

NGHỀ XÂY DỰNG:
- Trẻ chia nhóm chọn tranh mình thích, cùng nhau quan
sát, thảo luận về tranh của nhóm mình, xong trẻ mang

lên cho cô.
- Bức tranh nói về ai?
- Trẻ xem tranh, nhận xét về trang phục của cô chú
công nhân xây dựng.
- Khi làm việc cô chú phải có những dụng cụ gì?
- Cô chú dùng nguyên vật liệu nào để xây dựng?
- Trẻ xem, gọi tên, nhận xét về các công đoạn làm việc
của cô chú công nhân xây dựng qua tranh ảnh.
HOẠT ĐỘNG - Trẻ kể tên 1 số sản phẩm của nghề xây dựng.
HỌC 2
CHÚ THỢ XÂY:
- Trẻ chia làm 2 nhóm đối diện nhau, lắng nghe cô giới
thiệu giải thích TC: “Chú thợ xây”.
- 1 nhóm nói chú thợ xây, 1 nhóm trả lời: Đào móng
xây nhà, lợp mái, sơn tường.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí cô chú công nhân XD, gìn
giữ sản phẩm của nghề XD.
- Lớp đọc thơ: “Em làm thợ xây”.
BÉ TRỔ TÀI KHÉO TAY:
- Lớp chi nhóm nhận đồ dùng cùng nặn, tô màu, vẽ
ngôi nhà và dụng cụ của nghề thợ xây.
- Nhận xét hoạt động của trẻ.
RỦ BẠN CÙNG CHƠI
* XD-LG: Xây công viên - LG hàng rào.
- Trẻ phối hợp trao đổi với nhau để xây công viên.
- Trẻ cùng nhau ghép hàng rào bằng bộ nút LG, để bảo
vệ cây xanh, hoa trong công viên.
* HT-TV: Chơi tranh lôtô, chơi ghép tranh về ngành
nghề – Xem sách tranh ảnh về ngành nghề.
HOẠT ĐỘNG - Trẻ chơi ghép tranh về các nghề, và phân loại dụng cụ

sản phẩm theo nghề qua tranh lôtô.
VUI CHƠI
- Trẻ xem, hiểu nội dung tranh, truyện.
* PV: Bán hàng – Gia đình.
- Trẻ nhận vai chơi của mình: Vai người bán, người
mua hàng. Vai ba, mẹ, con.
- Trẻ cùng nhau nấu các món ăn đủ 4 nhóm thực phẩm,
ba mẹ đưa bé đi mua sắm.
- Người bán hàng mời và, giới thiệu hàng tốt rẻ với
khách, khách mua phải trả tiền.
- Vệ Sinh:
4 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Trẻ đi vệ sinh, tự chải răng, rửa mặt rửa tay, cô quan
sát nhắc cháu chải răng, rửa tay đúng phương pháp.
- Dạy trẻ biết cách lau mặt.
HOẠT ĐỘNG - Nhận Xét Nêu Gương Cuối Ngày:
- Trẻ tự nhận xét bản thân mình về hoạt động trong
TRẢ TRẺ
ngày
- Lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét cháu, tuyên dương, cho cháu cắm cờ.
- Khuyến khích, động viên cháu chưa được cắm cờ, cố
gắng lần sau .
- Cho trẻ chơi tự do, trẻ xem video về các bài hát ngành
nghề.
- Đa số các cháu tham gia tốt các hoạt động.

____________________________________________
____________________________________________
NHẬN XÉT ____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
_____________________________________________

5 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ ba, ngày 24, tháng 12, năm 2013.
ĐỀ TÀI:

CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hát đúng giai điệu, biết hát vận động theo tiết tấu chậm bài hát:
“Cháu yêu cô chú công”, biết cách chơi TCÂN: “Ai nhanh hơn”.
- Trẻ vận động nhịp nhàng, đúng giai điệu bài hát, chú ý lắng nghe hiệu
lệnh của cô và nhanh chân nhày vào vòng, 1 vòng 1 bạn khi chơi TC: “Ai
nhanh hơn”.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích vận động theo nhạc,
biết yêu quý cô chú công nhân.
+ Trẻ hát vận động nhịp nhàng, biết vẽ, tô màu tranh sản phẩm, dụng cụ
của các nghề.
+ Trẻ biết cách chơi tranh lôtô về các nghề, ghép được tranh hoàn chỉnh
về các nghề, biết cách xem và kể lại nội dung sách tranh ảnh mà mình đang
xem.
+ Tự nhận vai chơi, thể hiện được vai chơi khi chơi bán hàng, gia đình.

II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Se chỉ luồn kim”.
- Nhạc cụ gõ, đàn organ, vòng.
- Nhạc cụ, sân khấu, bút màu, bút màu, giấy A4, tranh in sẵn về dụng cụ,
sản phẩm của các nghề, tranh lôtô về dụng cụ, sản phẩm và bộ tranh cắt rời
về các ngành nghề, tranh ảnh về ngành nghề, Cửa hàng thực phẩm, dụng
cụ, sản phẩm các nghề, bộ đồ chơi GĐ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề xây dựng.
- Cho trẻ kể một số sản phẩm của nghề xây dựng.
- Tất cả sản phẩm con vừa kể do ai tạo ra?
- Để cho cô chú công nhân xây dựng vui con sẽ làm gì?
THỂ DỤC
- Thể Dục Sáng:
SÁNG
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
6 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO



Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

 Trọng động:
- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú
công nhân”
- T4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
- B2: Quay người sang bên.
- C1: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối.
- Bật: Bật chân trước chân sau.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
ĐIỂM DANH - Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.
EM YÊU NHÀ EM:
- Lớp đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”.
- Nhà của con do ai xây dựng?
- Cô chú công nhân xây dựng làm nghề nào?
- Ngoài công nhân xây dựng còn có công nhân nào?
- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên tác giả, tên bài hát:
“Cháu yêu cô chú công nhân”.
CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN:
- Lớp hát theo nhạc bài hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”.
- Để bài hát hay hơn mình có thể hát kết hợp vận động
gì?
- Có rất nhiều loại vận động, nhưng cô sẽ dạy con hát
HOẠT ĐỘNG kết hợp vận động theo tiết tấu chậm nhe.
- Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu chậm cho trẻ

HỌC
xem.
- Cô vừa hát kết hợp vận động gì?
- Cô hướng dẫn cách vỗ tay theo tiết tấu chậm, trẻ tập
theo nhịp đếm của cô.
- Cô vừa làm vừa giải thích từng câu, trẻ tập vỗ tay theo
tiết tấu chậm từng câu với cô.
- Lớp hát kết hợp vận động không nhạc.
- Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Từng tổ hát, vận động với nhạc cụ theo nhạc.
- Nhóm nam, nữ hát kết hợp vận động với nhạc cụ theo
nhạc.
- Lớp hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trẻ cùng tham gia biểu diễn văn nghệ cho lớp xem.
SE CHỈ LUỒN KIM:
7 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI

HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI

HOẠT ĐỘNG
TRẢ TRẺ

- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Se Chỉ Luồn

Kim”, thể loại dân ca quan họ bắc ninh.
- Lần 1: Cô hát theo nhạc, nói nội dung bài hát:
- Bài hát nói về cô thợ may se từng mũi chỉ đường kim
để may áo gửi cho người đi xa.
- lần 2: Cô hát kết hợp vận động với nhạc cụ.
- Lần 3: Cô múa theo bài hát cho cháu xem.
Ai Nhanh Hơn:
- Cho trẻ chơi TCÂN: “Ai nhanh hơn”.
- Cô giải thích cách chơi: Các con vừa đi vừa hát với
cô, khi cô gõ 2 tiếng trống thì các con nhanh chân nhảy
vào vòng nhớ 1 bạn 1 vòng, ai nhanh hơn thì thắng.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
+ Dạo Chơi Sân Trường:
- Trẻ ra sân đi dạo, Q.sát các kiểu nhà quanh trường.
- Trò chuyện về nghề của bố mẹ, ước mơ của bé.
- Trẻ chia nhóm nhặt rác trong sân trường.
- Tập hợp trẻ lại, cô và trẻ nhận xét về buổi lao động,
trẻ kiểm tra, vệ sinh quần áo tay chân.
- Rèn cho trẻ có ý thức giữ gìn VS cá nhân, VS chung,
có kỹ năng lao động đạt hiệu quả an toàn.
+ Trò Chơi Dân Gian:
- Cho trẻ chơi TCDG: “Chi chi chành chành”.
- Qua TC phát triển cơ thể trẻ, rèn cho trẻ biết chấp
hành luật chơi, rèn tính đoàn kết, cùng chia sẽ niềm vui.
+ Chơi Tự Do Ngoài Trời:
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát, giữ an toàn cho trẻ.
- Tạo điệu kiện cho trẻ tự do thể hiện ý thích của mình,

giúp trẻ năng động, tự tin.
RỦ BẠN CÙNG CHƠI
- NT-TH: BDVN - Vẽ, tô màu dụng cụ, sản phẩm của
các nghề.
- HT-TV: Chơi tranh lôtô, chơi ghép tranh về ngành
nghề - Xem sách tranh ảnh về ngành nghề.
- PV: Bán hàng - Gia đình.
- Vệ Sinh:
- Trẻ đi vệ sinh, tự chải răng, rửa mặt rửa tay, cô quan
sát nhắc cháu chải răng, rửa tay đúng phương pháp.
- Dạy trẻ biết cách lau mặt.
8 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

NHẬN XÉT

- Nhận Xét Nêu Gương Cuối Ngày:
- Trẻ tự nhận xét bản thân mình về hoạt động trong
ngày
- Lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét cháu, tuyên dương, cho cháu cắm cờ.
- Khuyến khích, động viên cháu chưa được cắm cờ, cố
gắng lần sau .
- Cho trẻ chơi tự do, kể chuyện cho trẻ nghe.
- Đa số các cháu tham gia tốt các hoạt động.
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________

____________________________________________
____________________________________________
_____________________________________________

9 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ tư, ngày 25, tháng 12, năm 2013.
ĐỀ TÀI:

CHIẾC CẦU MỚI
I. MỤC TIÊU:
- Đa số cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “Chiếc cầu mới”.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói được ý nghĩa của từng đọan thơ, cùng đọc
thơ nối tiếp nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích đọc thơ, không xả rác,
giữ cho chiếc cầu sạch đẹp.
+ Trẻ hát vận động nhịp nhàng, biết vẽ, tô màu tranh sản phẩm, dụng cụ
của các nghề.
+ Trẻ biết cách chơi tranh lôtô về các nghề, ghép được tranh hoàn chỉnh
về các nghề, biết cách xem và kể lại nội dung sách tranh ảnh mà mình đang
xem.
+ Trẻ biết cách đong nước và so sánh lượng nước ở 2 chai, biết cách
chăm sóc cây xanh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”, tranh power point về 1 số cây
cầu ở VN.
- Tranh minh họa thơ: “Chiếc cầu mới”.

- Nhạc cụ, sân khấu, bút màu, bút màu, giấy A4, tranh in sẵn về dụng cụ,
sản phẩm của các nghề, tranh lôtô về dụng cụ, sản phẩm và bộ tranh cắt rời
về các ngành nghề, tranh ảnh về ngành nghề, phểu, chai, ca, nước, thao,
dụng cụ chăm sóc cây, đất, bình tưới...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề xây dựng.
- Cô chú công nhân xây dựng tạo ra sản phẩm gì?
- Sản phẩm của cô chú công nhân XD như thế nào?
- Thể Dục Sáng:
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
THỂ DỤC
- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
SÁNG
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
 Trọng động:
10 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú

công nhân”
- T4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
- B2: Quay người sang bên.
- C1: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối.
- Bật: Bật chân trước chân sau.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
ĐIỂM DANH - Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.
THAM QUAN NHỮNG CHIẾC CẦU Ở VN:
- Cô cho trẻ xem tranh power point về 1 số chiếc cầu ở
Việt Nam, kết hợp trò chuyện với trẻ:
- Đây là cầu gì?
- Con thấy chiếc cầu nầy như thế nào?
- Chiếc cầu nầy chia làng đường như thế nào?
- Những chiếc cầu nầy do ai dựng lên?
- Có bài thơ cũng mang tên: “Chiếc cầu mới”, tác giả
Thái Hoàng Linh mời lớp cùng đọc.
CHIẾC CẦU MỚI:
- Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Tóm tắt nội dung bài thơ:
- Bài thơ nói về chiếc cầu mới, nhờ có chiếc cầu mà tàu
xe, người đi bộ lưu thông qua lại, ai nấy đều vui mừng
HOẠT ĐỘNG và khen công nhân xây dựng đã có công xây cầu đẹp.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh rời, phân đoạn, giải thích
HỌC
từ khó, hỏi nội dung từng đoạn đồng dao:
+ Đoạn 1:

- Đoạn thơ nầy nói về điều gì?
+ Đoạn 2:
- Câu thơ nầy có từ khó nào con không hiểu?
- Hớn hở là vui vẻ.
- Đoàn người là nhiều người.
- Còn từ nào con không hiểu nữa?
- Tấm tắc khen là khen nhiều lần.
- Đoạn thơ nầy nói lên điều gì?
- Con cảm thấy nhịp điệu bài thơ nầy như thế nào?
- Lớp đọc thơ từng câu với cô (2 lần).
- Từng tổ đọc thơ cho nhau nghe.
- Lớp đọc cả bài thơ.
- Lớp chia nhóm đọc thơ đối đáp nhau.
11 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI

HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI

HOẠT ĐỘNG
TRẢ TRẺ

- Nhóm, cá nhân lên đọc thơ cho lớp nghe.
THI XEM AI NHANH:
- Các con đã có 2 đội, chú ý lắng nghe cô đặt câu hỏi

Đội nào nhanh, trả lời trước và đúng cô sẽ thưởng 1
bông hoa, đội nào nhiều hoa hơn sẽ thắng.
- Bài thơ nói về cái gì?
- Cầu mới được dựng lên ở đâu?
- Chiếc cầu mới là sản phẩm của ai?
- Cô chú công nhân chia làng đường như thế nào?
- Khi đi qua cầu cảm giác của mọi người như thế nào?
- Và mọi người khen cô chú công nhân xây dựn như thế
nào?
- Chiếc cầu dựng lên để làm gì?
- Vậy con làm gì để giữ cho chiếc cầu được sạch đẹp?
- Giáo dục trẻ: Các con không xả rác, không vẽ bậy trên
cầu, cầu sạch đẹp thì các cô chú công nhân cũng thấy
vui.
- Lớp hát bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân xây
dựng”.
- Nhận xét kết thúc tiết học.
+ Dạo Chơi Sân Trường:
- Dạo chơi sân trường, quan sát ánh nắng, trò chuyện về
thời tiết trong ngày, cô cháu cùng dự báo thời tiết.
+ Trò Chơi Vận Động:
- TCVĐ: “Kéo co”.
+ Chơi Tự Do Ngoài Trời:
- Chơi tự do ngoài trời.
RỦ BẠN CÙNG CHƠI
- NT-TH: BDVN - Vẽ, tô màu dụng cụ, sản phẩm của
các nghề.
- HT-TV: Chơi tranh lôtô, chơi ghép tranh về ngành
nghề - Xem sách tranh ảnh về ngành nghề.
- TN-KH: Chăm sóc cây xanh - Chơi đong nước.

- Vệ Sinh:
- Trẻ đi vệ sinh, tự chải răng, rửa mặt rửa tay, cô quan
sát nhắc cháu chải răng, rửa tay đúng phương pháp.
- Dạy trẻ biết cách lau mặt.
- Nhận Xét Nêu Gương Cuối Ngày:
- Trẻ tự nhận xét bản thân mình về hoạt động trong
ngày
- Lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét cháu, tuyên dương, cho cháu cắm cờ.
12 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

NHẬN XÉT

- Khuyến khích, động viên cháu chưa được cắm cờ, cố
gắng lần sau .
- Cho trẻ chơi tự do, trẻ xem video về các bài hát GĐ.
- Đa số các cháu tham gia tốt các hoạt động.
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
_____________________________________________

13 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO



Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ năm, ngày 26, tháng 12, năm 2013.
ĐỀ TÀI:

BÁC SĨ
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết nghề y có bác sĩ, y tá, biết đặc điểm nổi bật của bác sĩ, y tá.
- Trẻ biết cách bật sâu, biết chơi trò chơi: “Sói và dê con”.
- Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết chọn màu tô phù hợp với
nội dung tranh, tô không lem ra ngoài.
- Trẻ dùng sức của chân để bật và chạm đất bằng mũi chân.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích tô màu, biết giữ gìn sản
phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ thích vận động, biết vận động giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài thơ: “Làm bác sĩ”.
- Tranh bác sĩ, y tá, tranh tô màu mẫu, tranh bác sĩ y tá in sẵn, bút màu
sáp, màu nước.
- Bục gỗ, mũ cáo, dê.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về bác sĩ.
- Trẻ kể 1 số công việc của bác sĩ mà trẻ biết.

- Trang phục của bác sĩ như thế nào?
- Ngoài bác sĩ ra còn có ai làm nghê y nữa?
- Cô y tá làm việc gì?
THỂ DỤC
- Thể Dục Sáng:
SÁNG
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
 Trọng động:
- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú
công nhân”
- T4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
+ ĐT1: Đưa 2 tay ra phía trước.
14 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

+ ĐT2: Đưa 2 tay ra phía sau.
+ ĐT3: Đưa 2 tay ra phía trước.
+ ĐT4: Đưa 2 tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
- B2: Quay người sang bên.
 TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
+ ĐT1: Quay người sang bên phải 900.
+ ĐT2: Trở về tư thế ban đầu.
+ ĐT3: Quay người sang bên trái 900.

+ ĐT4: Trở về tư thế ban đầu.
- C1: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ ĐT1: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT2: Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ ĐT3: Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT4: Co chân trái lại, đứng thẳng.
- Bật: Bật chân trước chân sau.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Nghe bài hát: “Khám tay”, tổ trưởng đi khám tay, báo
lại với cô.
- Nhận xét, nhắc nhỡ trẻ giữ vệ sinh cá nhân.
- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
ĐIỂM DANH - Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.
BẬT SÂU
1. Khởi Động:
Lớp ổn định 3 hàng dọc.
- Thực hiện các kiểu chân theo cô với đội hình vòng
tròn theo nhạc.
- Đi bình thường - Đi kiểng chân - đi bình thường - đi
bằng gót chân - đi bình thường – chạy chậm – chạy
HOẠT ĐỘNG nhanh (mỗi kiểu chân đi khoảng 1 vòng).
- Về 3 hàng ngang.
HỌC 1
2. Trọng Động:
a. BTPTC: Kết hợp Â.N: “Cháu yêu cô chú công
nhân”

- T4 - B2 - C3 - Bật: Bật chân trước chân sau.
(Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp, T4 - C1: tập 2 lần 8
nhịp).
b. VĐCB: “Bật Sâu”
- Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu BT VĐCB, cô làm mẫu lần 1.
15 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa giải thích:
+ TTCB: Đứng tự nhiên trên bục, 2 chân khép, 2 tay
đưa thẳng về phía trước, lòng bàn tay sấp.
- Khi cô gõ 1 tiếng trống con đặt 2 tay sát mép vạch
chuẩn lần lượt bước từng chân ra phía sau, chuyển tư
thế nằm sắp, 1 tay đặt ngang ngực, 1 tay thẳng, chân
cùng phía tay đưa thẳng co lên, chân còn lại thẳng và
mũi chân chạm đất.
- Cô gõ 2 tiếng trống con đánh mạnh tay ra phía sau,
gối khuỵu, nhún chân lấy đà bật xuống sàn, chạm đất
bằng mũi chân, kết hợp đánh tay về trước để giữ thăng
bằng.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.
- Lần lược 2 cháu lên tập bật sâu cho đến hết lớp.
- 2 đội thi bật sâu xem đội nào nhanh, đúng thì đội đó
thắng.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.
c. TCVĐ: “Sói Và Dê Con”

- Cô giới thiệu, giải thích trò chơi: “Sói và dê con”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hồi Tĩnh:
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân.
- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị giờ HĐ học kế tiếp
LÀM BÁC SĨ:
- Lớp đọc bài thơ: “Làm bác sĩ”.
- Con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Cô cho trẻ kể công việc của bác sĩ mà trẻ biết.
- Cô cho trẻ xem tranh bác sĩ, trẻ gọi tên, nhận xét.
- Ngoài bác sĩ ra còn có ai làm nghề y nữa?
- Cô y tá làm việc gì?
HOẠT ĐỘNG - Con thấy bức tranh bác sĩ và y tá như thế nào?
- Cô cho trẻ xem tranh bác sĩ in sẵn cho trẻ nhận xét.
HỌC 2
- Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu bác sĩ.
- Lớp ổn định chỗ ngồi.
BÁC SĨ:
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, gọi tên bác sĩ.
- Bức tranh nầy nói về điều gì?
- Bức tranh nầy tô màu như thế nào?
- Để tồ bác sĩ đẹp hơn con như thế nào?
- Cô hướng dẫn cách tô màu: Nón, áo bác sĩ màu trắng
mình khỏi tô hoặc con dùng bút màu trắng để tô, tô từ
16 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ


trên xuống, còn trang phục bên trong áo bác sĩ con thích
màu nào tô màu đó, các con dùng bút màu đen tô tóc,
các con nhớ tô đều, không lem bức tranh sẽ đẹp hơn.
- Cô y tá con cũng tô như vậy.
- Ngoài bút sáp, còn có màu nước, con có thể chọn
dụng cụ nào con thích để tô màu tranh bác sĩ, y tá.
- Trẻ chọn nhóm và tiến hành tô màu bác sĩ, y tá trẻ
thích.
- Trẻ vận động nhẹ các ngón tay chống mệt mỏi.
AI LÀM ĐẸP THẾ?
- Lớp thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
- Trẻ tự chọn sản phẩm mình thích và nói lý do.
- Cô gợi ý và chọn vài sản phẩm đẹp khác.
+ Dạo Chơi Sân Trường:
- Dạo chơi sân trường, Q.sát - trò chuyện về bác sĩ, hái
HOẠT ĐỘNG lá vàng cho cây.
NGOÀI TRỜI + Trò Chơi Phân Vai:
- TCPV: “Bác sĩ”.
+ Chơi Tự Do Ngoài Trời:
- Chơi tự do ngoài trời.
- Vệ Sinh:
- Trẻ đi vệ sinh, tự chải răng, rửa mặt rửa tay, cô quan
sát nhắc cháu chải răng, rửa tay đúng phương pháp.
- Dạy trẻ biết cách lau mặt.
HOẠT ĐỘNG - Nhận Xét Nêu Gương Cuối Ngày:
- Trẻ tự nhận xét bản thân mình về hoạt động trong
TRẢ TRẺ
ngày
- Lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét cháu, tuyên dương, cho cháu cắm cờ.

- Khuyến khích, động viên cháu chưa được cắm cờ, cố
gắng lần sau .
- Cho trẻ chơi tự do, trẻ xem video về các bài hát GĐ.
- Đa số các cháu tham gia tốt các hoạt động.
____________________________________________
____________________________________________
NHẬN XÉT ____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
_____________________________________________

17 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ sáu, ngày 27, tháng 12, năm 2013.
ĐỀ TÀI:

DỤNG CỤ CỦA BỐ MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết số 4.
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1:1, phân biệt, so sánh, thêm bớt trong
phạm vi 4, đọc được địa chỉ nhà.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích học toán.
+ Trẻ biết cách đong nước và so sánh lượng nước ở 2 chai, biết cách
chăm sóc cây xanh.
+ Trẻ biết cách chơi tranh lôtô về các nghề, ghép được tranh hoàn chỉnh
về các nghề, biết cách xem và kể lại nội dung sách tranh ảnh mà mình đang
xem.

+ Trẻ xây được công viên, Ghép được hàng rào.
II. CHUẨN BỊ:
- Cửa hàng dụng cụ nghề: Bai, thước dây, thùng xô, cây búa có số lượng
là 4, thẻ chấm tròn, thẻ chữ số 1-4.
- Cây xanh, hoa, băng ghế, xích đu, hàng rào, đồ chơi LG, gạch, phểu,
chai, ca, nước, thao, dụng cụ chăm sóc cây, đất, bình tưới... sản phẩm của
các nghề, tranh lôtô về dụng cụ, sản phẩm và bộ tranh cắt rời về các ngành
nghề, tranh ảnh về ngành nghề
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ.
- Bố mẹ của con làm nghề gì?
- Dụng cụ làm việc của ba mẹ là gì?
- Vậy sản phẩm của bố mẹ tạo ra là gì?
THỂ DỤC
- Thể Dục Sáng:
SÁNG
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
 Trọng động:
- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Cháu yêu cô chú

công nhân”
18 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- T4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
+ ĐT1: Đưa 2 tay ra phía trước.
+ ĐT2: Đưa 2 tay ra phía sau.
+ ĐT3: Đưa 2 tay ra phía trước.
+ ĐT4: Đưa 2 tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người
- B2: Quay người sang bên.
ĐIỂM DANH  TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
+ ĐT1: Quay người sang bên phải 900.
+ ĐT2: Trở về tư thế ban đầu.
+ ĐT3: Quay người sang bên trái 900.
+ ĐT4: Trở về tư thế ban đầu.
- C1: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ ĐT1: Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT2: Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ ĐT3: Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ ĐT4: Co chân trái lại, đứng thẳng.
- Bật: Bật chân trước chân sau.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Nghe bài hát: “Khám tay”, tổ trưởng đi khám tay, báo
lại với cô.
- Nhận xét, nhắc nhỡ trẻ giữ vệ sinh cá nhân.

- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
- Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.
CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN:
- Lớp hát bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Bài hát nói về điều gì?
- Lớp mình, ai có ba mẹ làm nghề xây dựng không?
- Cô đưa trẻ tham quan cửa hàng dụng cụ của nghề.
- Khi đến cửa hàng con thấy những gì?
HOẠT ĐỘNG - Lớp chia nhóm, 3 cháu đại diện cho 3 nhóm lên chọn:
4 cái bai, 4 cây thước, 4 thùng xô đặt tương ứng nhau.
HỌC
- Lớp cùng kiểm tra các nhóm đối tượng, đếm đến 4,
tìm gắn thẻ chấm tròn, thẻ chữ số 4.
DỤNG CỤ CỦA BỐ MẸ:
- Cái bai là dụng cụ của ai?
- Trẻ lên gắn cái bai vào đúng nhóm, thẻ chấm tròn, thẻ
chữ số 4 tương ứng.
19 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Cho trẻ xem gọi tên cây thước, đếm có tất cả 3 cây
thước, tìm gắn thẻ chấm tròn, thẻ chữ số 3.
- Trẻ so sánh 2 nhóm không bằng nhau, nhóm bai nhiều
hơn nhóm cây thước là 1, nhóm cây thước ít hơn nhóm
bai là 1.
- Làm cách nào để 2 nhóm nầy bằng nhau và bằng 4?

(Trẻ lên thêm 1 cây thước).
- Vậy 3 thêm 1 được mấy?
- Bây giờ 2 nhóm nầy như thế nào so với nhau?
- Bằng nhau và bằng mấy?
- Tương ứng với 4 cây thước với 2 thùng xô
- Trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4, tìm
gắng thẻ chấm tròn, thẻ chữ số tương ứng.
- Trẻ đếm 2 nhóm có số lượng là 4. Nhận xét: 2 nhóm
nầy bằng nhau và bằng 4, tìm gắn thẻ chấm tròn, thẻ
chữ số 4 tương ứng.
- 1 cái thùng xô mang đi làm, vậy còn lại bao nhiêu
chiếc thùng xô?
- 4 bớt 1 còn mấy?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 4 thì mình phải làm
sao?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 3 thì mình phải làm
sao? (Trẻ bớt 1 chiếc cây thước).
- Tương tự 4 bớt 2 và 4 bớt 3, 4 bớt 4 hết.
THI XEM AI GỎI?
- Lớp chia làm 2 đội ngồi theo 2 hàng dọc.
- Lớp lắng nghe cô giải thích cách chơi TC: “Thi xem ai
giỏi?”
- Từng cháu lên bớt hoặc gắn thêm dụng cụ nghề của bố
mẹ, tạo nhóm có số lượng là 4.
- Lớp tham gia chơi vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
VỀ ĐÚNG NHÀ
- Cô giới thiệu, giải thích TC: “Về đúng nhà”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.

+ Dạo Chơi Sân Trường:
- Dạo chơi sân trường, quan sát, trò chuyện về 1 số
HOẠT ĐỘNG tranh ảnh về nghề.
NGOÀI TRỜI + Trò Chơi Dân Gian:
- TCDG: “Dung dăng dung dẻ”.
+ Chơi Tự Do Ngoài Trời:
- Chơi tự do ngoài trời.
20 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

RỦ BẠN CÙNG CHƠI
- TN-KH: Chăm sóc cây xanh - Chơi đong nước.
HOẠT ĐỘNG - HT-TV: Chơi tranh lôtô, chơi ghép tranh về ngành
nghề - Xem sách tranh ảnh về ngành nghề.
VUI CHƠI
- XD-LG: Xây công viên - LG hàng rào.
- Vệ Sinh:
- Trẻ đi vệ sinh, tự chải răng, rửa mặt rửa tay, cô quan
sát nhắc cháu chải răng, rửa tay đúng phương pháp.
- Dạy trẻ biết cách lau mặt.
HOẠT ĐỘNG - Nhận Xét Nêu Gương Cuối Ngày:
- Trẻ tự nhận xét bản thân mình về hoạt động trong
TRẢ TRẺ
ngày
- Lớp nhận xét bạn.
- Cô nhận xét cháu, tuyên dương, cho cháu cắm cờ.
- Khuyến khích, động viên cháu chưa được cắm cờ, cố
gắng lần sau .

- Cho trẻ chơi tự do, trẻ xem video về các bài hát GĐ.
- Đa số các cháu tham gia tốt các hoạt động.
NHẬN XÉT ____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
_____________________________________________

21 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

DUYỆT CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NGHỀ CỦA BỐ MẸ
(23/ 12/2013 - 27/ 12/ 2013).
KT

LÊ THỊ TUYẾT MINH

22 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

Thứ hai, ngày 30, tháng 12, năm 2013.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:

BÁC THỢ MỘC

I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết được công việc, sản phẩm, dụng cụ của nghề mộc.
- Trẻ biết cách bò thấp, trèo qua ghế, biết cách chơi TC: “Truyền tin”.
- Trẻ phân biệt được các công việc của bác thợ mộc.
- Trẻ phối hợp tay nầy chân kia khi bò thấp thẳng hướng, tay ôm ghế
bước từng chân qua ghế ngực ôm sát mặt ghế khi trèo qua ghế, tham gia
đúng luật khi chơi TC: “Truyền tin”.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết yêu bác thợ mộc.
- Trẻ thích tham gia vận động, tập vận động giúp cơ thể khỏe mạnh.
+ Trẻ nhận và thể hiện được vai chơi của mình khi chơi: Bán hàng, gia
đình.
+ Trẻ phân biệt được dụng cụ, sản phẩm theo nghề, biết cách xem và kể
lại nội dung sách tranh ảnh mà mình đang xem.
+ Trẻ xây được vườn cây, ghép được cây xanh bằng cầu long, chai nước
rửa chén.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Tranh công việc bác thợ mộc, tranh các sản phẩm, dụng cụ của nghề
mộc, tranh lôtô về nghề mộc.
- Băng ghế TD, vạch chuẩn.
- Bộ đồ chơi GĐ, quầy bán hàng, bộ tranh lôtô về sản phẩm-dụng cụ
nghề mộc, nghề xây dựng, sách, tranh, ảnh về ngành nghề, cầu lông, chai
nước rửa chén, cây xanh, cây ăn quả, hàng rào, nhà…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón Trẻ:
- Đón trẻ, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô quan sát trẻ
nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.

- Cô cho trẻ chơi tự do, ăn sáng.
* Trò chuyện với trẻ về công việc của bác thợ mộc.
- Trẻ kể tên 1 số sản phẩm của bác thợ mộc mà trẻ biết.
- Bác làm những công việc gì để tạo ra sản phẩm đó?
- Dụng cụ của bác thợ mộc là gì?
THỂ DỤC
- Thể Dục Sáng:
SÁNG
 Khởi động:
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
23 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

- Trẻ nghe nhạc đi các kiểu chân theo đội hình vòng
tròn.
- Về 3 hàng ngang.
 Trọng động:
- Trẻ tập BTPTC, kết hợp bài hát: “Lớn lên cháu lái
máy cày”.
- T1: Đưa lên cao, ra trước, sang ngang.
 TTCB: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai.
+ ĐT1: 2 tay giơ thẳng qua đầu.
+ ĐT2: Đưa 2 tay về phía trước.
+ ĐT3: Đưa 2 tay sang ngang, bằng vai.
+ ĐT4: Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người
- B1: Nghiêng người sang bên.
 TTCB: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, tay chống
hông.

+ ĐT1: Nghiêng người sang phải.
+ ĐT2: Trở về tư thế ban đầu.
+ ĐT3: Nghiêng người sang trái.
+ ĐT4: Trở về tư thế ban đầu.
- C3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối.
 TTCB: Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay
để sau gáy.
+ ĐT1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
+ ĐT2: Đứng thẳng, 2 bàn tay để sau gáy.
+ ĐT3: Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
+ ĐT4: Đứng thẳng, 2 bàn tay để sau gáy.
- Bật: Bật tại chỗ.
 Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Nghe bài hát: “Khám tay”, tổ trưởng đi khám tay, báo
lại với cô.
- Nhận xét, nhắc nhỡ trẻ giữ vệ sinh cá nhân.
- Trẻ vệ sinh, uống nước, ổn định chỗ ngồi.
ĐIỂM DANH - Điểm Danh:
- Trẻ tự điểm danh trong tổ mình xem bạn nào vắng báo
lại với cô.

24 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Quyển 5: NGÀNH NGHỀ

BÒ THẤP - TRÈO QUA GHẾ:
1. Khởi Động:
Lớp ổn định 3 hàng dọc.

- Thực hiện các kiểu chân theo cô với đội hình vòng
tròn theo nhạc.
- Đi bình thường - Đi kiểng chân - đi bình thường - đi
bằng gót chân - đi bình thường – chạy chậm – chạy
nhanh (mỗi kiểu chân đi khoảng 1 vòng).
- Về 3 hàng ngang.
2. Trọng Động:
a. BTPTC: Kết hợp Â.N: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- T1 - B1 - C3 - Bật: Bật tại chỗ. (Mỗi động tác tập 2 lần
4 nhịp, T1 - C3: tập 2 lần 8 nhịp).
b. VĐCB: “Bò Thấp - Trèo Qua Ghế”
- Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu BT VĐCB, cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa giải thích:
- TTCB: Đứng nhiên sau vạch chuẩn, con bước 1 chân
HOẠT ĐỘNG về sau, 2 tay chống sát mép vạch chuẩn, chuyển tư thế
quỳ.
HỌC 1
- Có hiệu lệnh con bò thấp bằng bàn tay cẳng chân, bò
thẳng về phía trước, đến băng ghế con chống 1 tay 1 tay
chòm qua ôm băng ghế, người con phải nằm sát ghế lần
lượt bỏ từng chân qua để trèo qua ghế, sau khi 2 chân
qua bên kia ghế con từ từ vịnh ghế đứng dậy về cuối
hàng ngồi.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.
- Lần lược 2 cháu lên tập bò thấp, trèo qua ghế đến hết
lớp.
- 2 đội thi bò thấp, trèo qua ghế xem đội nào nhanh,
đúng thì đội đó thắng.

- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.
c. TCVĐ: “Truyền Tin”
- Cô giới thiệu, giải thích trò chơi: “Truyền tin”.
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hồi Tĩnh:
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng quanh sân.
- Trẻ đi vệ sinh, vào lớp chuẩn bị giờ HĐ học kế tiếp
HOẠT ĐỘNG
LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
- Lớp hát bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
HỌC 2
- Con vừa hát bài hát nói về ai?
25 ĐẶNG THỊ THẠCH THẢO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×