Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt các hộ nông dân tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
Mục lục .............................................................................................................
Danh sách các bảng..........................................................................................
PHẦN I: ĐẶT VẤN
ĐỀ.........................................1
1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên
cứu.....................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên
cứu..........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu
chung...............................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ
thể...............................................................................2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu.....................................................3
1.4 Phương pháp nghiên
cứu...................................................................3
1.4.1 Chọn điểm nghiên
cứu....................................................................3
1.4.2 Phương pháp thu thập số
liệu..........................................................4
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số
liệu..........................................5
1.4.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu trong chuyên
đề.........................6
PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên
cứu............................................................7
2.2.1 Điều kiện tự
nhiên...........................................................................7
2.2.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã


hội...............................................................7
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên
cứu....................................................12
2.3 Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng........................................................22
2.4 Giải pháp đề xuất của vấn đề nghiên
cứu.........................................26
PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ.........................28


PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ


Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của Việt Nam đã có chuyển
biến mạnh mẽ và tích cực. Sự phát triển này so với yêu cầu và tiềm năng của
Vệt Nam còn thấp, song trong điều kiện thực tế hiện nay thì đây là kết quả
rất khả quan, đã và đang tạo ra những tiền đề vững chắc cho ngành chăn
nuôi phát triển lên một bước mới trong những năm tới.
Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới (WTO) đã tạo
cơ hội thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển do thị trường tiêu thụ
sản phẩm được mở rộng, có sự trao đổi kinh nghiệm trong nghiên cứu và kỹ
thuật chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống sản xuất ra trên
70% tổng sản lượng thịt mỗi năm, đem lại nguồn thu nhập cao cho các hộ
chăn nuôi. Việc tiêu thụ thịt lợn trong các bữa ăn hàng ngày của con người
rất phổ biến. Ngoài ra thịt lợn còn được coi là một loại thực phẩm có mùi vị
thích hộ với tất cả các đối tượng. Tuy nhiên để thịt lợn thành các món ăn có
thể nâng cao sức khỏe con người, điều quan trọng là trong quá trình chọn

giống và nuôi dưỡng chăm sóc, đàn lợn phải luôn luôn khỏe mạnh, sức đề
kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích lũy vào thịt có chất lượng
tốt và có giá trị sinh học. Vì vậy có thể nói chăn nuôi lợn là một ngành
chiếm vị trí quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển của ngành chăn nuôi
Việt Nam.
Văn Môn là một xã có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển
nông nghiệp, hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh. Đây cũng chính là
điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi lợn nạc của xã. Trong
những năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng đã
góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, khai thác
được lợi thế so sánh của địa phương trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành
nông nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi của xã vẫn gặp
phải những khó khăn bất cập cần được giải quyết đó là : chăn nuôi lợn vẫn
mang tính tận dụng thức ăn và lao động của gia đình, quy mô nhỏ, năng suất
lao động thấp, sản phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình
tiêu thụ, hiệu quả chăn nuôi thấp so với các
1


ngành khác. Để góp phần giải quyết tồn tại trên và tìm ra các nguyên nhân
ảnh hưởng đến quá trình chăn nuôi lợn thịt và có những giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn thịt tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài : “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt các hộ nông dân
tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.”
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt các hộ nông dân trên địa

bàn xã Văn Môn, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn
nuôi lợn thịt của các hộ nông dân. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt cho các hộ nông dân tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
nói chung và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nói riêng.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân
tại xã Văn Môn , huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn
thịt của các hộ nông dân tại xã Văn Môn , huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
Ninh trong thời gian tới.
1.3

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung tập trung nghiên cứu nghững vấn đề lý luận và thực
tiễn về đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Văn Môn , huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
2
* Phạm vi nội dung :
Tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt, phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các
hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Môn. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt cho các hộ nông dân tại địa phương.
* Phạm vi không gian



Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại xã Văn Môn , huyện Yên Phong,
tỉnh Bắc Ninh.
* Phạm vi thời gian :
- Số liệu thứ cấp trong 3 năm từ năm 2013-2015
- Số liệu sơ cấp điều tra hộ chăn nuôi lợn thịt tháng 5/2016
- Thời gian thực hiện đề tài 4/5 – 15/5/2016
1.4

Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Văn Môn là một xã có ngành chăn nuôi lợn là chủ yếu. Trong những
năm qua chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng đã góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm cho
người lao động, nâng cao thu nhập, khain thác được lợi thế so sánh của địa
phương. Tuy nhiên trong quá trình phát triển chan nuôi lợn thịt của xã vẫn
gặp phải nhưng bất cập cần được giải quyết như : chăn nuôi lợn vẫn tận
dụng thức ăn và lao động gia đình, quy mô nhỏ, năng suất lao động thấp, sản
phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiêu thụ, hiệu quả
chăn nuôi còn thấp hơn so với các ngành khác vì vậy tôi đã chọn điểm xã
Văn Môn để đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt.
- Theo quy mô chăn nuôi lợn thịt của hộ : chọn 30 hộ chăn nuôi có quy
mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ và chún tôi căn cứ chủ yếu vào số con/lứa
và số con XC/năm . Cụ thể ở bảng sau :
3
Chỉ tiêu
Quy mô lớn
Quy mô vừa
Quy mô nhỏ


Đơn vị tính
Con
Con
Con

Số con/lứa
>100
90-100
<35

Số con XC/năm
>100
<100
<50

- Theo hướng sử dụng thức ăn : có hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp khô hoàn
toàn, có hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp khô kết hợp.
- Theo loại hình cung cấp giống : có hộ tự cung cấp giống như nuôi lợn
nái sinh sản để gây giống và có hộ mua giống
- Theo phương thức chăn nuôi : có hộ chăn nuôi theo lợn thịt thuần, có hộ
chăn nuôi lợn thịt kết hợp VAC
- Theo hướng áp dụng kỹ thật : có hộ chăn nuôi có kỹ thuật , có họ chăn
nuôi chưa có kỹ thuật


1.4.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
1.4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập dựa vào các tạp chí, báo chí, sách chuyên
ngành, niêm giám thống kê qua các năm, trên các webside thông qua mạng

internet,… Đồng thời thông qua các phòng ban của địa phương, các báo
cáo thống kê công khai hàng năm và các tài liệu liên quan với nguồn thống
kê qua 3 năm 2013-2015
1.4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Số liệu được thu thập nội dung phiếu điều tra thông tin của các hộ chăn
nuôi lợn trên địa bàn của xã
1.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
* Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả lại các hoạt động trong quá trình chăn nuôi của các hộ
nông
4
dân: tình hình sản xuất của hộ, chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn thịt, số đầu lợn/1
lứa số lượng, giá giống, tổng sản lượng xuất chuồng / lứa, giá bán, tính các
kết quả…thông qua đó để phân tích các chi phí của quy mô chăn nuôi,
phương thức chăn nuôi, giống lợn trong chăn nuôi để thấy được ảnh hưởng
của chi phí đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của hộ
* Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của một số người có kinh nghiệm trong lĩnh
vực nghiên cứu như lãnh đạo địa phương có kinh nghệm trong chăn nuôi,
các hộ chăn nuôi tiên tiến,… Để đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
* Phương pháp thống kê so sánh
So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt qua các chỉ tiêu như
hiệu quả kinh tế theo quy mô khác nhau, phương thức chăn nuôi khác nhau,
so sánh hiệu quả kinh tế giữa các hộ chăn nuôi lợn thịt với các hộ chăn nuôi
lợn nái,gia súc,gia cầm
* Phương pháp lợi ích chi phí
Là phương pháp mà khi ta bỏ qua lợi ích hiệu quả kinh tế này ta lại được
hiệu quả kinh tế khác mà ta đạt được
1.4.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu trong chuyên đề
Để đánh giá hiệu quả kinh tế cần xác định được Q và C. Trong đó Q có



thể là GO, VA, MI, Pr và C có thể là TC, IC, chi phí lao động hay một yếu
tố nào đó. Dưới đây là một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá được hiệu quả
kinh tế
1.4.4.1 Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất của hộ
- Diện tích canh tác bình quân trên hộ
- Chỉ tiêu về mức độ kỹ thuật và đầu tư vốn
- Trình độ văn hóa của chủ hộ
- Lao động bình quân trên hộ
5
1.4.4.2 Chỉ tiêu phán ánh quy mô chăn nuôi
- Tổng số vốn dành cho chăn nuôi lợn thịt
- Diện tích chuồng lợn bình quân trên hộ
- Giá trị sản xuất (GO) : là toàn bộ giá trị sản phẩm chính và sản phẩm
phụ( phân bón,…) của chăn nuôi lợn thịt
GO = ΣQi * Pi + ΣQj * Pj
Trong đó :

GO là tổng giá trị sản xuất
Qi là khối lượng sản phẩm chính thứ i
Pi là giá trị sản phẩm thứ i
Qj là khối lượng sản phẩm phụ thứ j
Pj là giá trị sản phẩm phụ thứ j

-Chi phí trung gian (IC) : là toàn bộ các chi phí về vật chất và dịch vụ như
: giống, thức ăn, thuốc phòng và chữa bệnh, dịch vụ thú y, dịch vụ tín dụng,
các khoản phí vật chất khác.
IC = ΣCi
Trong đó : Ci là chi phí thứ I tính ằng tiền của các yếu tố đầu vào đã sử

dụng và đem lại giá trị sản xuất (GO) nào đó.
-Giá trị tăng them (VA) : là giá trị lao động thuê và vật chất tăng thêm
trong quá trình sản xuất :
VA = GO – IC


-Thu nhập hỗn hợp (MI) : là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất
gồm công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích, một con gia súc
hoặc trên một công lao động.
6
MI = VA – ( A + T + W )
Trong đó : MI là thu nhập hỗn hợp
A là khấu hao tài sản cố định
T

là các khoản thuế phải nộp

W là tiền công lao động thuê ngoài ( nếu có )
1.4.4.4 nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn
thịt của hộ
- Hiệu quả tính trên một đồng vốn trung gian :
+ GO/IC : là giá trị sản xuất trên một dồng chi phí trung gian
+ VA/IC : là giá trị gia tăng trên một đồng chi phí trung gian
+ MI/IC : là thu hợp hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian
- Hiệu quả kinh tế tính trên một ngày công lao động (V)
+ GO/V : là giá trị sản xuất tren một ngày công lao động
+ VA/V : là giá trị gia tăng trên một ngày công lao dộng
+ MI/V : là thu nhập hỗn hợp trên một ngày công lao động
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1

Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý :
Văn Môn là một xã thuộc huyện Yên Phong tỉnh bắc Ninh
Xã Văn Môn nằm ở phía tây nam của huyện Yên Phong, bên bờ bắc
sông Ngũ Huyện Khê. Địa giới như sau :
7


-

Phía bắc giáp với xã Yên Phụ, thị trấn Chờ , huyện Yên phong

-

Phía Đông giáp với xã Đông Thọ huyện Yên Phong

- Phía nam giáp với xã Hương Mạc , thị xã Từ Sơn, bắc Ninh và xã Vân
Hà huyện Đông Anh , Hà Nội
-

Phía tây giáp với xã Thụy Anh, huyện Đông Anh

Văn Môn bao gồm 5 thôn : Mẫn Xá, Phù Xá, Quan Đình, Quan Độ, Thôn
Tiền

*Điều kiện khí hậu thủy văn :
Khí hậu của Văn Môn chia làm 2 mùa rõ rệt :
Mùa ít mưa, lạnh từ tháng 3 đến tháng 11 năm sau. Nhiệt độ trung bình
tháng từ 16-20 oC . Độ ẩm trung bình tháng từ 22-56mm. bình quân 1 năm
có 2 đợt rét dưới 13 0C kéo dài 3 ngày
- Mùa mưa, nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình tháng từ
100-312mm. các tháng mùa mưa có lượng mưa chiếm 80% lượng mưa cả
năm. Nhiệt độ trung bình từ 23-29 0C
- Độ ẩm không khí trong năm của huyện là 83%, thấp nhất vào tháng 3 và
tháng 4
- Ở Văn Môn các tháng vào mùa hạ đôi khi kèm mưa bão gây thiệt hại
cho các ngành nông nghiệp
Xã Văn Môn có con sông Ngũ Huyện Khê chảy qua nên rất thuận lợi cho
việc tưới tiêu các cây nông nghiệp
2.12.2

Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2.1 tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở xã Văn Môn
Bảng tình hình sử dụng đất qua 3 năm 2013-2015
8
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

SL(h

a)

SL
(ha)

SL(h
a)


cấu
(%)
Tổng diện 424,8 100
tích đất tự 4
nhiên
I, Đất
255,1 60,0


cấu
(%)
424,8 100
4


cấu
(%)
424,8 100
4

255,1 60,0 255,1 60,06


So sánh %
2014/
2013

2015/20
14

BQ

100

100

100

100

100

100


nông ,lâm
nghiệp
1.1 Đất
trồng cây
hàng năm
1.1.1 Đất
trồng lúa

1.1.2 Đất
trồng cây
hàng năm
khác
1.2 Đất
trồng cây
lâu năm
1.3 Đất
nuôi thủy
sản
2. đất lâm
nghiệp
II, đất phi
nông
nghiệp

5

6

5

6

5

231,7 54,4 231,9 54,5 231,4 54,11
6
9


103,46 98,59

102,1
6

231,1 54,1 231,3 54,4 230,1 53,85
3
8
4
5
0,58 0,14 0,56 0,13 0,54 0,13

102,68 88,34

99,38

99,43

99,49

100,3
4

3,25

0,73

102,52 79,86

85,48


19,89 4,75 19,97 4,77 19,02 4,62

101,56 91,37

100,1
4

0,00

0,00

100

100

169,3
6

169,5
4

0,76 3,28

0,77 3,23

0,00 0,00

100


169,6
2

Môn)

(nguồn thống kê xã Văn

2.2.2 tình hình dân số và lao động của xã
- Dân số toàn xã Văn Môn có 10.775 người
- Tổng số hộ toàn xã là 2.326 hộ. trong đó :
+ Số hộ nông nghiệp : 697 hộ chiếm 29,96% tổng số hộ
+

Số hộ phi nông nghiệp : 1629 hộ chiếm 70,03% tổng số hộ

- Lao động việc làm và thu nhập:
Cùng với sự gia tăng dân số, lực lượng lao động cũng tăng theo hàng
năm. Năm 2013 cả xã có 4460 người trong độ tuổi lao động, chiếm 41,39%
tổng dân số toàn xã,trong đó : lao động nông nghiệp là 670 người, lao động
công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng là 2100 người, lao dộng dịch vụ
thương mại là 1790 người. Số lao đọng được qua đào tạo khoảng 890 người,
chiếm 19,95% số lao động
Nhìn chung số lao động tham gia vào các linhc vực hoạt động kinh tế xã
hội trên địa bàn xã hiện nay sử dụng chưa hợp lý, đặc biệt trong sản xuất
nông nghiệp và một số ngành nghề mang tính thời vụ nên vẫn còn tình trạng
thiếu việc làm, nhất là đối với thanh niên học sinh mới ra trường cũng như
lực lượng lao động nông nhàn vẫn là vấn đề bức xúc cần được giải quyết
Bảng hiện trạng lao động xã Văn Môn



TT
I
1
2
II
1
2
III
IV
1
2
V
1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2

Chỉ tiêu
Tổng dân số
Nông nghiệp
Phi nông nghiệp
Dân số phân theo dân tộc
Kinh
Dân tộc khác
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
Số hộ gia đình
Nông nghiệp

Phi nông nghiệp
Lao động trong độ tuổi
LĐ việc làm trong các ngành
kinh tế
Nông nghiệp
CN-TCN-xây dựng
Dịch vụ-thương mại
Trình độ lao động
Đã qua đào tạo
Chưa qua đào tạo

Môn)

ĐVT
Người
Người
Người

Năm 2015
10775
3230
7545

Người
Người
%
Hộ
Hộ
Hộ
Người

Người

10775
0
2,13
2336
697
1629
4460
4460

Người
Người
Người

670
2100
1790
4460
Người
890
Người
3570
( nguồn thông kê xã Văn

Trong những năm qua, huyện và xã đã thực hiện chương trình quốc gia
giải quyết việc làm và lồng ghép các chương trình dự án, đã có những biện
pháp tích cực giải quyết việc làm cho người lao động như hỗ trợ, đầu tư xây
dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan để xúc tiến việc
làm cho người lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo.

Trong những năm tới, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt chú
trọng đến phát triển nguồn nhân lực để giải quyết tốt những vấn đề cần thiết
về lao độg việc làm và dân số
2.2 Thực trạng chăn nuôi và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của
các hộ nông dân xã Văn Môn
2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã
Hiện nay, tình hình chăn nuôi lợn thịt tại xã Văn Môn có thay đổi rõ rệt
số lượng và chất lượng. Qua điều tra cho thấy, các hộ chăn nuôi ngày càng
quan tâm đến hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt. biết rõ được vị trí
và vai trò trong chăn nuôi mà có từng bước phát triển tiến bộ hơn nhiều so
với các năm trước.
Do vậy, mà chăn nuôi lợn thịt ngày càng được mở rộng quy mô và tăng
số lượng đàn nuôi lên nhiều
Bảng 2.1 bảng thống kê số hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Văn Môn giai đoạn
2013-2015
11


Đơn vị : con
Số lượng
chăn
nuôi

Năm
2013

Năm
2014

Trâu, bò

Lợn
Gia cầm
Tổng số
lượng
CN của


25
5760
7340
13125

Năm 2015 Tốc độ phát triển ( % )
2014/2013

28
6090
8362
14480

30
6510
8800
15340

112
105,73
113,92
110,32


2015/2
014
107,14
106,89
105,24
105,94

Bq
109,57
106,31
109,58
108,13

(nguồn : thống kê xã Văn Môn)
Qua bảng thống kê trên ta thấy quy mô chăn nuôi lợn có xu hướng tăng
năm 2013 là 5760 con đến năm 2015 là 6510 như vậy số lượng lợn tăng lên
là 750 con
Bảng 2.2 : Số lượng lợn của xã Văn Môn giai đoạn 2013-2015
Chỉ
tiêu

ĐVT 2013

Tổng
Con
số
Lợn nái Con
Lợn
con
thịt


5760
386
5375

2014 201
5
6090 651
0
380 475
5710 603
5

Môn)

Tốc độ tăng trưởng(%)
2014/201
3
105,83

2015/201
4
106,89

BQ

98,45
106,23

125

105,69

111.725
105,96

106,36

(nguồn : thống kê xã Văn

Qua bảng số liệu trên ta thấy, từ năm 2013 đến năm 2015 tổng số lượng
lợn tăng gấp 1,13 lần từ 5760 con ( năm 2013) lên 6510 con ( năm 2015).
Riêng đối
12
với lợn thịt năm 2015 tăng gấp 1,123 lần so với năm 2013. Bên cạnh đó
cũng cókhá nhiều hộ đang tự sản xuất giống cung cấp cho gia đình hay có
cũng thể cho các hộ chăn nuôi khác có nhu cầu về giống. Ta thấy số lượng
lợn nái cũng tăng dần qua các năm, tuy nhiên con số này chưa cao. Năm
2013, toàn xã có 386 con đến năm 2015 toàn xã có 475 con tăng 89 con.
Điều đó chứng tỏ chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ngày càng hiệu quả
kinh tế cao, đem lại thu nhập lớn cho nhiều hộ. Vậy nên càng nhiều hộ mở
rộng quy mô chăn nuôi và tăng số lượng đàn lợn thịt lên gấp 2,3 lần.


Hiện nay, những hộ chăn nuôi trong xã đa số chăn nuôi lợn lai kinh tế.
Lợn lai kinh tế cho năng suất cao, tỷ lệ móc hàm cao hơn giống lợn nội.
Nguồn thức ăn cho chăn nuôi thì thường là cám đậm đặc hoặc cám hỗn hợp
phối trộn cho lợn ăn, người dân đa số là người giàu kinh nghiệm chăn nuôi
chứ trình độ học vấn không cao, họ luôn trao đổi kinh nghiệm, học hỏi với
các hộ nông dân khác về thú y, cách cho ăn hay phòng bệnh… Họ biết phối
trộn và thay đổi thức ăn cho phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát

triển cho lợn mau lớn. 100% các hộ chăn nuôi đều dùng biogas để xử lý
phân. Theo tôi nhận thấy qua quá trình quan sát, điều tra các hộ nông dân
chăn nuôi lợn thịt thì đều hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn của các hộ
nông dân đang tăng, các hộ đều mừng và hướng tới phát triển hơn nữa.
2.2
Đánh giá hiệu quả kinh kế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ
nông dân xã Văn Môn
2.2.1 Khái quát chung về các hộ điều tra
Căn cứ vào đặc điểm và tình hình sản xuất của địa phương, tôi tiến hành
điều tra các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Văn Môn. Tổng
số hộ điều tra là 30 hộ, trong đó : chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn là 2 hộ ( >
30 con ) ; quy mô vừa có 10 hộ ( 10-30 con) ; quy mô nhỏ là 18 hộ ( < 10
con )
Qua quá trình điều tra tôi nhận thấy một số đặc điểm cơ bản của xã Văn
Môn như sau ( Bảng )
Chủ hộ là nam của xã Văn Môn chiếm khoảng 85%, trong khi nữ chỉ
chiếm 15%. Đa số chủ hộ ở quy mô lớn hay quy mô nhỏ thì chủ hộ là nam
vẫn chiếm tỷ
13
lệ cao, như với những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì chủ hộ là 100% nam.
Qua đây cũng thấy được vai trò của nam giới là rất quan trọng.
Đa số các chủ hộ chăn nuôi đều có độ tuổi từ 35-55 tuổi, độ tuổi > 20
tuổi thường là đi học hoặc là đi làm kinh tế khác, ra thành phố đi làm thuê
hay công nhân, nên chủ hộ thường có kinh nghiệm cao hợn là trình độ học
vấn, trong số 30 hộ điều tra có 35,5% số hộ có trình độ học vấn THCS, 37%
số hộ có trình độ học vấn THPT, 10% ở mức tiểu học, 12,5% không được đi
học và số ít có trình độ Trung cấp. Ở đây, vẫn có 12,5% số hộ chăn nuôi
không được đi học nhưng họ vẫn phát triển chăn nuôi rất khá do các hộ nông
dân này có nhiều kinh nghiệm tích lũy từ bao nhiêu năm cần cù, chịu khó.
Tuy nhiên, thì vẫn tồn tại những khó khăn nhất định ở những hộ chăn nuôi

này. Bênh cạnh đó, nhờ có sự giúp đỡ của Hội phụ nữ, UBND xã Văn Môn
cùng các ban ngành có liên quan giúp các hộ có cơ hội trao đổi kinh nghiệm
cho nhau và hiểu biết them kinh nghiệm, kiến thức mới. Nhìn chung, ở các
quy mô lớn, vừa hay nhỏ thì các hộ nông dân luôn cố gắng để nâng cao hiểu
biết của mình.


Về số lao động/hộ trung bình là 3,16 người/hộ. Trong khi số lao động
tham gia chăn nuôi lợn chỉ đạt 2,38 người/hộ. Do số lao động tham gia chăn
nuôi lợn chủ yếu là tầng lớp trung tuổi, ở tầng lớp trẻ hơn, họ không tham
gia chăn nuôi lợn cùng tầng lớp trung tuổi vì vậy họ muốn làm công việc
bằng trí tuệ hơn là chân tay, cộng với sợ vất vả, chưa có kinh nghiệm nhiều
và họ thích làm những công việc năng động, được đi lại nhiều và học hỏi
nhiều hơn từ xã hội về các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Nhìn chung, lao động
tham gia chăn nuôi lợn của các hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Môn chủ
yếu là lao động gia đình. Do quy mô nhỏ, chưa cần thiết thuê lao động. Tuy
nhiên, theo sự nhìn nhận đánh giá của tôi các năm tới đây quy mô sẽ được
mở rộng ra nữa, khi đó việc người nông dân thuê them lao động để chăn sẽ
xuất hiện. Hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn nữa.
Bảng 2.3 Đặc điểm cơ bản của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Văn Môn
Chỉ tiêu

1.Giới
tính
2.Trình
độ văn
hóa

ĐVT


Quy mô
Lớn
Vừa

Nhỏ

So sánh quy mô ( lần )
Lớn/vừa Lớn/nhỏ Vừa/nhỏ

91,22
8,78
10,97
30,84

82,73
17,27
6,25
45,88

100
0,00
0,00
60,00

1,103
0,508
1,755
0,67


0,9122
0,514

0,8273
0,765

42,57

20,07

40,00

2,12

1,064

0,502

%
%
%
%
%

85,00
15,00
10,00
35,5
0
37,0

0
12,50
5,00
0,00
11,00
11,50

5,15
10,47
0,00
10,66
18,45

27,80
0,00
0,00
9,63
10,73

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,185
1,106
1,72

-


%
%
%
%
Người
Người

77,50
0,00
0,00
0,00
3,26
2,18

70,90
0,00
0,00
0,00
3,43
2,39

79,64
0,00
0,00
0,00
3,75
2,21

100,00

0,00
0,00
0,00
2,45
2,00

0,89
0,915
1,08

0,709
1,4
1,195

Nam
Nữ
Tiểu học
THCS

%
%
%
%

THPT

%

Không được học
Trung cấp

CĐ,ĐH
3.Trình
Chưa qua đào tạo
độ chuyên Đào tạo nhưng
môn cao
không có chứng
nhất
chỉ
Sơ cấp nghề
Trung cấp nghề
CĐ nghề
ĐH trở lên
4.Số lao động/hộ
5.Số lao động tham gia chăn
nuôi lợn

Tổng

-

0,7964
1,53
1,105

2.2.2 Điều kiện sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt
Bảng : Điều kiện sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt ở xã Văn Môn theo
quy mô
Chỉ tiêu
Tổng diện tích


ĐVT
2

M

Lớn
275,87

Quy mô
Vừa
186,47

Nhỏ
154,76


đất
Đất dành cho
chăn nuôi lợn
Vốn đầu tư cho
chăn nuôi lợn/
lứa
Tỷ lệ vay vốn
Tài Hệ thống
sản chuồng
phục trại CN
vụ
Nhà kho
sản Hầm
xuất biogas

Máy phát
điện
Máy bơm
nước
Máy trộn
thức ăn
Hệ thống
làm mát
Quạt

M2

100,47

68,08

23,77

Tr.đ

131,5

62,8

49,6

%
43,79
Chuồng 12,34


37,95
3,54

30,69
2,74

Nhà
Cái

1
1

1
1

1
1

Cái

0,58

0,22

0

Cái

2


1,36

1

Cái

0

0

0

Cái

0,19

0

0

cái

6,22

2,43

2

Đất đai là yếu tố không thể thay thế cũng như một yếu tố quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp. Qua quá trình điều tra tôi thấy hầu như các hộ

đều sử dụng dất nông hộ để làm chuồng trại chăn nuôi, không đi thuê ngoài.
Đất chăn nuôi nằm toàn bộ trong khu dân cư, nên diện tích đât chăn nuôi còn
nhỏ, hẹp. Theo số liệu trên ta thấy, diện tích chăn nuôi của các hộ nông dân
trong xã chuwaa đạt tiêu chuẩn, dễ xảy ra ô nhiễm, mất vệ sinh trong khu
dân cư. Thông thường phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung và
chuyên canh chăn nuôi, các hộ phải chuyển đất ruộng sang đất chăn nuôi.
Qua đây cũng thấy được rằng các hộ có diện tích đất càng lớn thì cơ hội họ
có thể mở rộng quy mô càng cao hơn, dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thì 1,2 năm
gần đây một số hộ gia đình mới bắt đầu vào chăn nuôi họ nhận định rằng :
nếu chăn nuôi đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận lớn, tất
nhiên họ sẽ đầu tư mua đất và mở rộng quy mô của hộ hơn nữa.
Điều kiện vốn : nhìn chung các hộ chăn nuôi đều vay vốn để sản xuất
chăn nuôi. Một phần họ vay họ hàng, người than gia đình nên không có lãi
suất, phần còn lại vay vốn tín dụng ngân hàng với mức lãi suất được nhà
nước hỗ trợ nên lãi suất chỉ rơi vào khoảng 8%/năm. Các hộ chăn nuôi theo
quy mô lớn thì nhu cầu sử dụng vốn là rất lớn, trong khi đó thu nhập từ các
nguồn khác chỉ đủ chi tiêu cho những khoản chi tiêu thức ăn của lợn, sữa
chữa chuồng trại,các khoản chi tiêu cho cuộc sống sinh hoạt gia đình hàng
ngày nên lượng tiền tích lũy làm vốn của các hộ là không nhiều. Vì vậy, để
mở rộng chăn nuôi là rất khó vì các hộ đều có tâm lý là sợ rủi ro nên lượng
vay vốn và hời hạn vay chưa phù hợp với điều kiện người nông dân nên vốn
vay cho srn xuất nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng còn hạn chế


Về tài sản phục vụ sản xuất : Nhìn chung các hộ xây dựng theo quy mô
tương đối giống nhau. Mỗi ô chuồng thường có 10 con, ở các quy mô khác
nhau, diện tích ô chuồng có khác nhau, mỗi hộ chăn nuôi đều có nhầ chứa
thức ăn riêng
16
biệt, bảo quản và để cách đất, cách tường 10-15cm để tránh ẩm mốc cám.

Qua điều tra cho thấy, đến 95% các hộ sử dụng máng ăn không tự động,
chỉ có 2 hộ trong số 30 hộ điều tra sử dụng máng ăn tự động và 2 hộ này đều
có quy mô lớn. Nhìn chung các hộ chăn nuôi ngày càng hiểu biết nhiều hơn
và việc giữ vệ sinh cho chuồng trại chăn nuôi hầu hết là tương đối đảm vệ
sinh, đồng thời cho lợn sống môi trường mát mẻ, thoáng đãng, đem lại kết
quả và hiệu quả chưn nuôi cao cho từng hộ trên các quy mô khác nhau
2.2.3 Quy mô, năng suất và sản lượng
a, Kết quả chăn nuôi lợn thịt
Bảng : kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn theo
quy mô năm 2015
Chỉ tiêu
Lợn nái
Lợn thịt
Số lứa nuôi
BQ/năm
Tổng số con xuất
chuồng bình
quân
Khối lượng xuất
chuồng bình
quân

ĐVT

Quy mô
Lớn
Con/hộ
2,12
Con/năm/hộ 207,70
Lứa

3

Vừa
1,46
97,44
3

Nhỏ
0,86
42,65
2,3

So sánh ( lần )
Lớn/vừa Lớn/nhỏ
1,45
2,46
2,13
4,86
1,076
0,95

Vừa/nhỏ
1,69
2,28
0,89

Con/ lứa
/hộ

207,70


97,44

42,65

2,13

4,86

2,28

Kg/lứa/hộ

77000

19200

9120

4,01

0,84

2,10

Qua bảng thấy được quy mô chăn nuôi khác nhau thì số lợn nái và lợn
thịt cũng chên lệch đáng kể. Trung bình số lợn nái/hộ điều tra của hộ quy mô
lớn gấp 1,45 lần quy mô vừa và gấp 2,46 lần quy mô nhỏ. Số lượng lợn thịt
trung bình của hộ quy mô lớn là 207,7 con/năm/hộ, hộ vừa là 97,44
con/năm/hộ, hộ nhỏ là 42,65 con/năm/hộ. Điều này cho thấy chăn nuôi quy

mô lớn có sự đầu tư nhiều hơn và trình độ kỹ thuật cũng tốt hơn cho năng
suất cao hơn. Ngoài ra, các hộ quy mô lớn thì ngày càng có xu hướng mở
rộng quy mô hơn hộ nhỏ, do nguồn thu về nhanh và nhiều hơn hộ vừa và
nhỏ, cùng với cách thức quản lý tốt nên
17
hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều.


b, Về năng suất chăn nuôi lợn thịt
Qua quá trình điều tra, nhận thấy năng suất chăn nuôi lợn thịt của các hộ
nông dân như sau :
Trên tất cả các hộ chăn nuôi quy mô lớn, vừa hay nhỏ các hộ đều trả lời
rằng họ chọn mua giống lợn có trọng lượng trung bình từ 8-10 kg/con . Thời
gian nuôi một lứa là gần 4 tháng, khối lượng xuất chuồng bình quân cho một
con lợn thịt là 100kg/con. Ở các quy mô lớn, nhỏ khác nhau, thì số ngày
nuôi lợn có thể chênh lệch nhau 1 vài ngày không đáng kể, phần có thể do
phươn thức cho ăn hay công nghệ của các hộ mà ảnh hưởng một phần tới
năng suất và chất lượng thịt.
2.2.4 Tình hình đầu tư của các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt trên địa
bàn xã Văn Môn theo quy mô
Trên các quy mô chăn nuôi khác nhau của các hộ nông dân xã Văn Môn
cũng tương ứng với từng mức chi phí khác nhau như : về giống, về thức ăn
chăn nuôi, về công tác thú y, phòng bệnh cho lợn và các chi phí khác như
điện, nước… Từ đó, ta có thể so sánh được mức chi phí bình quân cho từng
hộ chăn nuôi khác nhau như thế nào, qua đó thấy dược sự phân bố chi phí
cho từng hoạt động để đạt được hiệu quả chăn nuôi cao hay thấp. Qua quá
trình điều tra tôi tổng hợp bảng chi phí chăn nuôi các hộ nông dân xã Văn
Môn như sau :
Bảng : chi phí chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn theo quy
mô ( tính bình quân trên 100kg lợn xuất chuồng)

(ĐVT: 1000đ)
Chỉ tiêu
I.tổng CP
(1+2+3+4 )
1.CP giống
2.CP thức ăn
-cám hỗn hợp
-cám đậm đặc
-cám sữa
-cám gạo
-ngô
3.CP thú ý
4.CP khác ( điện,
nước)
II.Khấu hao
TSCĐ
III.TC(1+2)
tra)

Quy mô chăn nuôi
Lớn
Vừa
3431,50

3441,12

3

766,41
2470,10

650,29
645,71
271,29
325,15
577,65
181,76
13,28

687,5
2553,27
675,66
6600,45
330,84
331,58
544,74
183,65
18,7

4
2
7
7
3
3
5
1
2

47,99


42,61

6

3479,50

Nhỏ

384,57
( nguồn : tính toán dựa trên số liệu điều

3


Qua bảng trên, ta thấy tổng chi phí bình quân cho 100 kg lợn hơi xuất
chuồng trên quy mô lớn không tính khấu hao là 3.431.500 đồng, trên quuy
mô vừa là 3.441.120 đồng và bình quân chi phí trên quy mô nhỏ là
3.565.000 đồng. Chi phí về thức ăn chăn nuôi cũng cho thấy được rằng các
quy mô chăn nuôi lớn thấp hơn theo quy mô vừa và nhỏ, như vậy khoảng
cách chi phí cho từng quy mô là cs sự khác nhau rất lớn. Hộ quy mô lớn đầu
tư nhiều hơn so vói hộ quy mô vừa và nhỏ, tuy nhiên chi phí thức ăn lại thấp
hơn, cho thấy rằng đây là một điểm mạnh. Nhìn chung các hộ đều sử dụng
các thức ăn chăn nuôi cho đàn lợn nhà mình như nhau như : cám hỗn hợp,
cám đậm đặc, cám gạo, ngô, đậu,… Trong từng giai đoạn phát triển của đàn
lợn thì các hộ biết cách thức cho ăn phù hợp, thay đổi thức ăn với từng giai
đoạn phát triển của lợn cho lợn mau lớn, sinh trưởng tốt.
Chi phí khác ở đây chủ yếu là chi phi điện và chi phí nước, do đa số phần
đều sử dụng nước giếng khoan trong chăn nuôi lợn, nên chi phí về nước sẽ
được tính vào tiền điện vè việc sử dụng để bơm nước lên. Qua bảng số liệu
trên thì ta thấy được quy mô rộng hơn nhưng tính chi phí bình quân trên 100

kg lợn hơi xuất chuồng lại cho thấy chi phí của hộ chăn nuôi quy mô lớn
thấp hơn nhiều so với hộ quy mô vừa và nhỏ.
Tóm lại, sự chênh lệch chi phí giữa các quy mô khác nhau có ảnh hưởng
lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
2.2.5 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo quy mô
Qua nghiên cứu thì các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt xã Văn Môn, có
giá trị
19
sản xuất của các hộ ở đây là sản lượng lợn thịt còn phân bón họ không bán
mà chuyển sử dụng một phần làm biogas, một phần họ chăn nuôi kết hợp
với làm thức ăn cho cá. Bên cạnh đó, số lao động tham gia chăn nuôi lợn chủ
yếu là lao động gia đình, không thuê them lao động ngoài. Do vậy, kết quả
và hiệu quả kinh tế cuả các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt theo quy mô ở xã
Văn Môn đạt được như sau :
Chỉ tiêu

ĐVT

Quy mô
CN
Lớn

So sánh ( lần)
Vừa

Nhỏ

Lớn/vừa Lớn/nhỏ Vừa/nhỏ

Giá trị sản xuất 1000 4738,2 4728,9 4712, 1,00

(GO)
đ
4
5
5
Chi phí 1000đ
3431,50 3441,2
3565
0,99
trung
gian
(IC)
Giá trị
1000đ
1306,74 1287,83 1147,5
1,01
gia tăng
(VA)

1,01

1,00

0,96

0,97

1,14

1,12



Thu
nhập
hỗn
hợp(MI)
Số ngày
công lao
động
(V)
HQKT
theo IC
HQKT
theo V

1000đ

1258,75

1245,22

1078,1

1,01

1,17

1,16

Công


5,88

6,05

6,5

0,97

0,9

0,93

GO/IC
VA/IC
MI/IC
GO/V
VA/V
MI/V

Lần
Lần
Lần
1000đ
1000đ
1000đ

1,38
1,37
1,32

1,00
1,04
0,38
0,37
0,32
1,02
1,18
0,37
0,36
0,30
1,01
1,21
805,82
781,64
725,00
1,03
1,11
222,23
212,86
176,54
1,04
1,26
214,07
205,83
165,85
1,04
1,29
(nguồn : tính toán dựa trên số liệu điều

tra)


Qua bảng ta thấy, giá trị sản xuất (GO) tính bình quân trên 100kg lợn hơi
xuất chuồng/lứa tăng dần từ nhỏ đến lớn, ở quy mô nhỏ là 4.712.500 đồng, ở
quy mô lớn giá trị sản xuất lên tới 4.738.240 đồng, chi phí trung gian ở quy
mô nhỏ là lớn nhất. Do sự cẩn thận chu đáo, kỹ lưỡng nên chi phí của các hộ
chăn nuôi này cao hơn so với các hộ quy mô lớn và vừa. Vậy nên tính toán
cho thấy rằng giá trị gia tăng của quy mô lớn nhất, thấp nhất là quy mô nhỏ.
Điều tra, chứng tỏ một phần hiệu quả và kết quả chăn nuôi lợn thịt của các
hộ theo quy mô, nó tăng dần
20
theo sự đầu tư của chủ hộ.
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo quy mô của từng hộ cho
thấy : Thu nhập hỗn hợp ở quy mô lớn là cao nhất, gấp 1,01 lần so với quy
mô vừa và 1,17 lần so với quy mô nhỏ. Hiệu quả kinh tế xét trên thu nhập
hỗn hợp tính trên một đồng chi phí trung gian ở quy mô lớn là 0,37 lần và
giảm dần ở quy mô nhỏ là 0,3 lần. Như vậy, hiệu quả kinh tế IC nhìn chung
ở các hộ quy mô lớn đều cao nhất, thấp nhất là quy mô nhỏ. Bên cạnh đó,
hiệu quả kinh tế tính theo ngày công lao động cũng cho thấy rằng hộ chăn
nuôi theo quy mô lớn cao hơn các hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, do số
ngày công lao động của quy mô lớn thấp hơn.
Như vậy, phát triển chăn nuôi lợn thịt theo quy mô ta nhìn thấy được đầu
tiên là khối lượng sản phẩm tạo ra lớn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
xã hội và nhỏ như vốn hay kỹ thuật công nghệ… để họ mở rộng quy mô
chưn nuôi, tăng thu nhập, phát triển hiệu quả tối đa trong chăn nuôi lợn thịt.
Bảng : Mối quan hệ giữa các yếu tố tổ chức sản xuất với hiệu quả kinh tế
chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn

1,04
1,16
1,20

1,08
1,21
1,24


Chỉ tiêu
Qu
y

tra)

Hộ

Lớn 12
Vừa 15
Nh 3


HQSD IC (lần )
VA/IC
MI/IC
0,38
0,37
0,37
0,36
0,32
0,3

HQSD V ( 1000đ)
VA/V

MI/V
222,23 214,07
212,86 205,82
176,54 165,86

GT/1kg
(1000đ)
47,338
47,28
47,13

(Nguồn : tính toán dựa trên số liệu điều

Qua bảng trên ta nhận thấy : nhìn chung quy mô lớn đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất, tiếp đến là quy mô vừa và nhỏ được thể hiện qua việc sử
dụng chi phí trung gian (IC). Khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì giá trị
tăng them ở quy mô lớn thu về được là 0,38 lần, giá trị tăng cao gấp 1,02 lần
quy mô vừa và 1,18 lần quy mô nhỏ. Xét trên thu nhập hỗn hợp thì hộ quy
mô lớn có giá trị ăng them gấp 0,37 lần chi phí bỏ ra, như vậy đã thấy được
hiệu quả kinh tế của hộ này đang có chiều hướng phát triển, có thể đầu tư, so
với hộ chăn nuôi trên quy mô lớn và quy mô nhỏ thì thu nhập hỗn hợp của
quy mô lớn gấp 1,01 lần quy mô vừa và 1,17 lần quy mô nhỏ. Xét thấy hiệu
quả kinh tế của hộ có quy mô lớn cao
21
hơn hiệu quả của hộ có quy mô vừa và nhỏ. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế này
so với nhiều vùng khác vẫn còn thấp.
Qua điều tra ta thấy được đa số các hộ chăn nuôi đều sử dụng giống lợn
lai, hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên , cho thấy các hộ có phương pháp kỹ
thuật chăm sóc lợn khác nhau lên cho hiệu quả kinh tế cũng khác nhau và
điều tra cho thấy rằng các hộ chăn nuôi quy mô lớn có trình độ chuyên môn

kỹ thuật cao hơn, cách thức chăm sóc khoa học hơn nên hiệu quả kinh tế
cũng trội hơn. Đây có thể coi là một hạn chế của các hộ chăn nuôi quy mô
nhỏ. Trên địa bàn xã có hơn 150 hộ chăn nuôi, nhưng chăn nuôi quy mô lớn
còn ít, chưa được nhân rộng trên địa bàn xã, chỉ một số hộ khá mạnh dạn đầu
tư. Nguyên nhân, phần lớn các hộ vẫn thm gia sản xuất nông nghiệp, vẫn
trồng trọt nhiều chưa chuyên môn vào chăn nuôi, họ chỉ tranh thủ lúc nông
nhàn và bên cạnh đó thì cái quan trọng là vốn ít, sợ rủi ro nên không giám
đầu tư mở rộng quy mô, kỹ thuật lại hạn chế nên họ không đủ tự tin để có
thể nhìn thấy sự thành công trong lĩnh vực chăn nuôi này. Ngoài ra, các hộ
quy mô vừa và nhỏ chủ yếu họ tận dụng thức ăn thừa hay phụ từ hoạt động
sản xuất nông nghiệp của hộ và nhằm lấy phân của hoạt động chăn nuôi để
sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh
Bắc Ninh
2.3.1 Ảnh hưởng của quy mô đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn
thịt


Qua kết quả điều tra ta nhận thấy quy mô ảnh hưởng đến kết quả và hiệu
quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn. Quy
mô càng lớn cho thấy hiệu quả kinh tế càng cao. Hộ chăn nuôi quy mô lớn,
đầu tư nhiều hơn các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ về chuồng trại cũng như kỹ
thuật chăn nuôi, mà chi phí của các hộ quy mô lớn lại thấp hơn rất nhiều so
với các hộ quy mô nhỏ, khối lượng xuất chuồng lại cao, cho thấy quy mô lớn
hiệu quả kinh tế cao, thu nhập tốt
Kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt theo quy mô của
từng hộ cho thấy : thu nhập hỗn hợp ở quy mô lớn là cao nhất, gấp 1,01 lần
so với quy
22

mô vừa và gấp 1,17 lần so với quy mô nhỏ. Hiệu quả kinh tế của thu nhập
hỗn hợp tính trên một đồng chi phí trung gian ở quy mô lớn là 0,37 lần và
giảm dần ở quy mô nhỏ là 0,3 lần. Như vậy hiệu quả kinh tế theo IC nhìn
chung các hộ ở quy mô lớn đều cao nhất, thấp nhất là quy mô nhỏ.
Tóm lại, quy mô có ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn
2.3.2 Ảnh hưởng của hình thức chăn nuôi đến kết quả và hiệu quả kinh
tế trong chăn nuôi lợn thịt
Hình thức chăn nuôi lợn thịt cũng ảnh hưởng khá lớn đến kết quả và hiệu
quả kinh tế của hộ. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động chăn nuôi
lợn thịt ở xã Văn Môn hiện nay diễn ra dưới hai hình thức chăn nuôi, đó là
chăn nuôi chuyên thịt và chăn nuôi kết hợp.
Chăn nuôi chuyên thịt là các hộ chăn nuôi đi mua con giống bên ngoài,
của các hộ nông dân hay các trang trại giống…đem về nuôi. Việc mua ngoài
này có khả năng kiểm soát dịch bệnh an toàn, mua phải con giống mắc bệnh
cũng có thể xảy ra.
Chăn nuôi kết hợp là hình thức chăn nuôi mà hộ sử dụng lợn con được
sinh ra và lấy giống nuôi thịt luôn mà không lấy giống bán ra ngoài, cộng
một phần mua thêm nếu hộ có nhu cầu về giống. Thực chất đây là việc chăn
nuôi lợn nái và lợn thịt. Sản phẩm được tạo ra từ chăn nuôi lợn nái được sử
dụng làm giống cho chăn nuôi lợn thịt và sản phẩm đầu ra là thịt cung cấp
cho thị trường.
Các hộ chăn nuôi kết hợp sẽ đảm bảo được vấn đề về chất lượng nguồn
gốc và phẩm chất con giống được đảm bảo, đặc biệt công tác tiêm phòng
các loại bệnh cho lợn được đảm bảo hơn hình thức chăn nuôi chuyên thịt. Vì
những hộ chăn nuôi chuyên thịt không có nguồn gốc rõ ràng hoặc công tác
tiêm phòng một số dịch bệnh cho lợn bị mà các hộ không biết được nên


dịch bệnh có thể kéo qua từ vùng này qua vùng khác sẽ gây thiệt hại lớn đến

người chăn nuôi. Do đó hình thức chăn nuôi cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu
quả kinh tế chăn nuôi của hộ. Tuy nhiên vài năm đổ lại đây theo điều tra cho
thấy chất lượng giống mua ngoài đạt hiệu quả rất tốt, người dân xã Văn Môn
biết chọn nơi mua uy tín,người thân để
23
mua giống nên chất lượng giống mua ngoài cho thấy đạt hiệu quả các hộ
chăn nuôi kết hợp. Có thể, các hộ chưa chuyên trong nuôi lợn nái, phương
thức chưa chuyên nghiệp như các hộ chỉ sản xuất lợn giống bán, do vậy hiệu
quả kinh tế có thể thấp hơn
2.3.3 Ảnh hưởng của giống đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi
lợn thịt
Hiện nay trên địa bàn xã Văn Môn giống lợn lai phổ biến trong cấc hộ
nông dân là lợn Đại Bạch x Móng Cái hoặc Landrace x Móng Cái, giống
mang ¾ máu ngoại. Tuy nhiên, loại lợn lai này tỷ lệ mỡ còn cao, thường bị
người mua ép giá gây không ít khó khăn cho các hộ chăn nuôi. Ngoài ra,
hướng sử dụng giống tự mua hay tự gây cũng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn
nuôi lợn thịt của các hộ.
Tuy nhiên, qua điều tra trên địa bàn xã Văn Môn 100% các hộ chăn nuôi
đều sử dụng giống lợn lai kinh tế, đem lại hiệu quả năng suất cao. Trên mọi
quy mô lớn, vừa, nhỏ đều sử dụng giống lợn lai. Do lợn nội, chăn nuôi cho
hiệu quả kinh tế không cao và tón công lao động hơn, lợn nội phù hợp với
hình thức chăn nuôi giống truyền thống nên lợi nhuận thu về thấp, người dân
đã bỏ phương thức chăn nuôi này 3,4 năm trước. Theo phương thức chăn
nuôi qua điều tra thấy được có 23 hộ chăn nuôi theo phương thức công
nghiệp và 7 hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp. Hiện nay ở xã
chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp đang được áp dụng rộng
rãi và đạt hiệu quả cao. Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp cần người
chăn nuôi phải có kinh nghiệp, nắm bắt được thị trường chăn nuôi.
Sau một thời gian điều tra tiếp cận với các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã
Văn Môn tôi nhận thấy các hộ đều chăn nuôi sử dụng giống lợn lai nên

giống hiện tại không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
lợn thịt của các hộ nông dân do chất lượng giống tốt hay không tốt tsc động
ả nh hưởng đến công tác chăm sóc và nuôi dưỡng lợn ở từng giai đoạn. Như
vậy chăn nuôi trên địa bàn xã đang có hướng đi đúng đắn trong việc lựa
chọn con giống, làm tăng hiệu quả của hộ chăn nuôi, góp phần cải thiện đời
sống của người dân.
24
2.3.3

Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến kết quả và hiệu quả


kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
Có nhiều phương thức chăn nuôi mà nhiều vùng hiểu theo cách khác
nhau. Nếu theo mức dinh dưỡng sử dụng thì có phương thức chăn nuôi với
mức dinh dưỡng cao, và phương thức chăn nuôi với mưc dinh dưỡng thấp.
Phương thức chăn nuôi theo kiểu truyền thống, bán công nghiệp hay công
nghiệp. Xét trên địa bàn xã Văn Môn hiện nay có hai phương thức chăn nuôi
chính là phương thức chăn nuôi công nghiệp và phương thức chăn bán công
nghiệp.
Qua điều tra, xét một cách tổng quát và toàn diện cho thấy, hiệu quả kinh
tế của các hộ chăn nuôi theo phương thức công nghiệp là thấp hơn so với các
hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp. Do các hộ chăn nuôi theo
hình thức công nghiệp bán giá rẻ hơn các hộ chăn nuôi hình thức bán công
nghiệp, mặt khác chi phí chan nuôi cho hình thức chăn nuôi công nghiệp lại
cao hơn so với hình thức chăn nuôi bán công nghiệp. Những năm gần đây,
nhiều hộ gia đình có tham khảo nhiều hình thức chăn nuôi công nghiệp và
cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, đang trong quá trình chuyển đổi, chư
nhiều kinh nghiệm nên hiệu quả kinh tế của hộ theo chi phí trung gian đều
thấy rằng chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp vẫn đang đạt hiệu quả

kinh tế cao hơn.
Như vậy, phương thức chăn nuôi công nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, cho
hiệu quả kinh tế chưa cao.
2.3.4 Ảnh hưởng của trình độ kỹ thuật đến hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi lợn thịt
Trình độ kỹ thuật cuãng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả và
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Đó là yếu tố vô hình tác động gián
tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của đàn lợn. Qua điều tra cho
thấy, hầu hết các hộ đều được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt trên địa
bàn xã Văn Môn. Kết quả cho thấy, qua quá trình tập huấn đó, nhiều hộ đã
tự tin vào sự hiểu biết của mình hơn, bạo dạn hơn trong quá trình đầu tư, mở
rộng quy mô. Mặt khác, cũng có sự thay đổi trong dinh dưỡng khẩu phần ăn
cho lợn, làm cho lợn mau
25
lớn, tăng trưởng nhanh và phát triển tốt. Tóm lại, trình độ kỹ thuật có tác
động lớn đến hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Môn
2.4.5 Ảnh hưởng của vốn đến kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn thịt
Để phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa hay mở rộng quy
mô chăn nuôi, tăng cường đầu tư và áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong
chăn nuôi phải cần đến vốn đầu tư. Hiện nay , các hộ nông dân xã Văn Môn
sử dụng vốn chủ yếu là vay vốn người than, gia đình không có lãi suất, một


số hộ tham gia vay vốn ngân hàng với mức lãi suất thấp, có sự giúp đỡ của
chính quyền địa phương. Tuy nhiên, đa số các hộ chưa mở rộng quy mô vì
sợ đầu tư lớn gặp nhiều rủi ro. Theo điều tra, có khoảng 70 % các hộ chăn
nuôi đều tham gia vay vốn để phát triển chăn nuôi, tuy nhiên số tiền vay còn
ít. Hiệu quả kinh tế trên một đồng chi phí trung gian của hộ vay vốn thấp
hơn các hộ không vay vốn. Từ đó làm cho việc thu hồi và quay vòng vốn

của các hộ vay vốn chậm hơn. Hiện tại thì thủ tục vay vốn của các hộ đều
khá dễ dàng, lãi suất thấp, nhưng thực tế người chăn nuôi lại ít quan tâm đến
vấn đề này, mà chủ yếu vay người than, gia đình, bạn bè. Như vậy, vốn cũng
ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế chăn nuôi, tác động đến hiệu
quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của từng hộ.
2.3.6 Ảnh hưởng của các yếu tố khác đến hiệu quả và kết quả kinh tế
trong chăn nuôi lợn thịt
Ngoài các yếu tố trên còn có các yếu tố khác như : thức ăn, dịch bệnh,
dich vụ khuyến nông, giá cả, chính sách cũng là các yếu tố quan trọng có
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở
xã Văn Môn


Xây dựng quy mô chăn nuôi hợp lý :

Nhằm khai thác triệt để tiềm năng về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
ở xã Văn Môn, nâng cao năng lực kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới mới
chăn nuôi, khả năng quản lý cũng như sự điều tiết và quan sát thị trường
nhanh nhạy, làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh sản phẩm
lợn thịt
26


Áp dụng hình thức chăn nuôi đem lại năng suất cao :

Hình thức chăn nuôi kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hình thức
chăn nuôi chuyên thịt. Do đó cần khuyến khích các hộ chăn nuôi phát triển
theo hướng này. Bên cạnh đó, cần phải đảm ảo vệ sinh đất đai, hệ thống
chuồng trại thoáng mát phù hợp cho đàn sinh vật nuôi sinh trưởng tốt.



Phát triển chăn nuôi theo phương thức công nghiệp

Phương thức chăn nuôi công nghiệp đang phổ biến hiện nay và đem lại
hiệu quả kinh tế cao. Nhưng vẫn có nhiều hộ trên địa àn xã vẫn chưa chăn
nuôi theo phương thức này. Muốn các hộ chăn nuôi này thay đổi hình thức
chăn nuôi phát triển sản xuất thì phải tăng cường công tác khuyến nông giúp
bà con hiểu rõ hơn về phương thức chăn nuôi này, giúp các hộ này vay vốn,
mở them quy mô


Giải pháp về giống :


Chọn giống là khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi. Giống tốt,
không bệnh thì lợn cũng sinh trưởng tốt, hiệu quả kinh tế cũng đạt, tuy nhiên
nếu chọn giống không tốt ảnh hưởng đến cả quá trình chăm sóc đàn lơn và
có thể mang bệnh lây lan ra con khác và môi trường xung quanh. Do đó, để
chọn giống tốt cần có những chiến lược mãnh mẽ như :
+ khuyến khích các hộ chăn nuôi giốn lợn lai, hiệu quả kinh tế cao. Mô
hình chăn nuôi mỗi hô đều có nái để sinh sản giống đảm bảo chất lương, chủ
động cũng như công tác chăm sóc giống lợn nâng cao. Mặt khác lại giảm
được chi phí về giống, lại yên tâm về chất lượng con giống, vì đây là con
giống chính gia đình sản xuất ra được.
+ Cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn, kiểm dịch chất giống trên
đia bàn xã, kiên quyết xử lý các hộ sản xuất giống kếm chất lượng


Nâng cao năng lực và trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi :


Cần phải mở thêm một số lớp tập huấn cho các hộ chăn nuôi quy mô lớn,
nhỏ trên địa bàn. Tập huấn kỹ thuật chăm sóc áp dụng công nghệ mới vào
chăn nuôi, giúp người dân học hỏi thêm nhiều phương thức chăn nuôi mới
đem lại hiệu quả
27
kinh tế cao, nâng cao sản lượng thịt lợn hơi, sản xuất theo hướng hàng hóa.
Giảm thiểu các thiệt hại xảy ra ở người chăn nuôi như : dịch bệnh, giá thức
ăn chăn nuôi, bị ép giá đầu ra, hay thị trường giá cả bấp bênh… Mở rộng
khả năng hiểu biết cuả người chăn nuôi hơn về nhu cầu thịt trường, biết thời
cơ mà tiến lên và vượt qua khó khăn, thách thức.


Giải pháp về vốn :

Khoa học càng phát triển, đòi hỏi vốn càng nhiều, do vậy mà việc mở
rộng quy mô, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng hiệu quả kinh tế thì
ngày càng được các hộ chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Để giải quyết khắc
phục trên là :
+ Các hộ chăn nuôi sử dụng vốn tự có của gia đình mình để tiết kiệm phục
vụ cho sản xuất.
+ Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể nhằm giúp đỡ nhau về vốn

PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu của đề tài : “ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh
bắc Ninh “, cùng với điều tra khảo sát thực tế tôi rút ra được kết luận như
sau :



Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh về mọi mặt trong lĩnh vực chăn nuôi của hộ về quy mô, hình thức, và
phương thức chăn nuôi, hiệu quả sử dụng vốn, giống để phát triển theo
hướng sản xuất hàng hóa. Xác định hiệu quả kinh tế phụ thuộc nhiều vào
cách quản lý của chủ hộ chăn nuôi. Để xác định được hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi lợn thịt, ta xác định thông qua các chỉ tiêu như : hiệu quả sử dụng
chi phí trung gian, hiệu quả sử dụng lao động, giá trị tăng thêm và thu nhập
hỗn hợp.
Hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói
riêng, người chăn nuôi luôn phải chú trọng tới phương thức chăn nuôi sao
cho hợp lý, rút ngắn được thời gian mà không ảnh hưởng tới chất lượng sản
phẩm thịt lợn. Trên địa bàn xã Văn Môn đã và đang phát triển sản xuất theo
hướng
28
công nghiệp, giúp lợn tăng trọng nhanh, giảm công lao động mà không làm
ảnh hưởng đến khối lượng và chất lượng thịt, phương thức này đang nuôi
phổ biến ở xã chiếm 80%. Phương thức chăn nuôi theo công nghiệp tuy đem
lại lợi ích thấp hơn nhưng đó lại ích cho rất nhiều các hộ muốn giảm thời
gian lao động và mở rộng quy mô, nên việc phát triển theo phương thức
công nghiệp cũng là một ước phát triển mới cho các hộ chăn nuôi trên địa
bàn xã.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh lợn thịt của các
hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Môn nên áp dụng đồng thời các giải pháp
sau : giải pháp về quy mô chăn nuôi hợp lý, giải pháp về thức ăn mang lại
hiệu quả kinh tế cao, phát triển chăn nuôi theo phương thức công nghiệp,
giải pháp về giống, nâng cao trình độ hiểu biết của người chăn nuôi và giải
pháp về vốn…
3.2 Kiến nghị
Sau quá trình nghiên cứu tìm được hiệu quả của kinh tế hộ nông dân

trong chăn nuôi lợn thịt xã Văn Môn, tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau
:
3.2.1 Đối với tỉnh
- Giá thịt lợn không ổn định, trong khi giá đầu vào cũng tăng giảm thất
thường. Vì vậy, thành phố và huyện ủy Yên Phong cần có những biện pháp
bình ổn giá thịt lợn đầu ra và chi phí đầu vào cho chăn nuôi lợn.
- Tạo điều kiện cho các hộ vay vốn phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô, chăn
nuôi kết hợp.
- Tăng cường bồi dưỡng kỹ thuật, nâng cao trình độ hiểu biết của người chăn
nuôi, tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho lợn hiệu quả, năng suất cao.


×