Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Dị Ứng Thuốc Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 53 trang )

DỊ ỨNG THUỐC
PGS. TS. Nguyễn Văn Đoµn


LỊCH SỬ DỊ ỨNG THUỐC
– Dị ứng thuốc được biết từ lâu
– Rechet và Portier (1902): phát hiện SPV
– Keefer (1943): phát hiện dị ứng thuốc penicillin
– Wilisky (1954): thông báo tử vong do SPV
penicillin


TÌNH HÌNH DỊ ỨNG THUỐC
1. Thế giới








7% trong cộng đồng
Mỹ: 2% dân số dị ứng sau dùng thuốc
Pháp: 14,7% các trường hợp vào viện là dị ứng thuốc
Dị ứng thuốc xảy ra khoảng 10 -20% số BN nội trú
Asdel: 10% số người dùng sulphamid bị dị ứng
7,3 % TE có phản ứng trên da khi uống KS
Tỷ lệ sốc phản vệ khoảng 30/100,000 dân/năm, Châu
Âu: 4-5 t/h SPV/10.000 dân, Mỹ:58,9 t/h /100.000 dân.
2. Việt nam:



1980-1984, Hµ Néi, D¦T: 2,5%

2000-2001 VN
: 8,73%


PH¢N BIÖT DÞ øng thuèc víi adr


Phản ứng có hại của thuốc (ADR) là một phản ứng độc hại, không định trước
và xuất hiện ở liều thường dùng, được chia làm hai loại.

1. Dự đoán được

Type A


Type B
Không

2. Phụ thuộc liều



Không

3. Tần suất

Hay gặp


4. Tử vong

Không

5. Điều trị
6. Nghiêm trọng

Giảm liều
Không

Ít gặp

Không



dị ứng thuốc
(Drug allergy)
1.

Tình trạng phản ứng quá mức có hại, khi dùng hoặc tiếp xúc với
thuốc, do đã có giai đoạn mẫn cảm.

2.

Thường không phụ thuộc liều lượng, có tính mẫn cảm chéo,
hay xảy ra trên người bệnh có cơ địa dị ứng

3.


Thể hiện bằng một số hội chứng, triệu chứng lâm sàng nhất định
và thường có biểu hiện ở da.

4.

Dùng lại thuốc đó hoặc những thuốc cùng họ thì phản ứng dị ứng
lại xảy ra và có thể nặng hơn


YẾU TỐ NGUY CƠ DỊ ỨNG THUỐC
Yếu tố liên quan với thuốc


Khả năng hoạt động như một hapten, tiền hapten, hoặc Pi-concept



Tần suất sử dụng thuốc



Đường dùng thuốc

Yếu tố người bệnh


Nữ: nam 2:1




Virus : HIV, EBV, HHV, CMV



Cơ địa dị ứng

Yếu tố gen


HLA B* 1502 tăng nguy cơ SJS/TEN do Carbamazepine ở chủng tộc người Trung
Quốc



HLA B* 5801 tăng nguy cơ SJS/TEN do allopurinol chủng tộc người Đài Loan, Nhật
Br J Clin Pharmacol 2010


CƠ CHẾ DỊ ỨNG THUỐC


TYP 1: PHẢN VỆ-QUÁ MẪN TỨC THÌ
– Cơ chế: IgE
– Lâm sàng: SPV, MĐ
– Thuốc gây dị ứng: βlactam (penicillin)…



Typ 2: Đéc TÕ bµo

• Cơ chế: IgG, IgM
• Lâm sàng: giảm BC hạt, huyết tán
• Thuốc gây dị ứng: β lactam, sulphamid



Typ 3: phøC HîP MiÔN DÞCH LƯ­U HµNH



Cơ chế: IgG, IgM, Bổ thể



Lâm sàng: Bệnh HT, Viêm MMDƯ



Thuốc gây DƯ : Huyết thanh,
NSAID, β lactam



Typ IV: Qu¸ MÉn Muén (MDQTGTB)
– Cơ chế: lympho bào T mÉn cảm
– Lâm sàng: VDTX, Bệnh nghề nghiệp
– Thuốc gây DƯ: β lactam…




PHÂN LOẠI DƯ THUỐC KHÁC
• Thật - Giả
• Nhanh - Chậm
• Miễn dịch - Không miễn dịch


Classification of drug hypersensitivity reactions

Pichler et al. Med Clin N Am .2010;94: 645-664


Thuốc gây dị ứng
(Các thuốc gây DƯ ở Khoa Dị ứng - MDLS BV BM 1987-2006)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Các nhóm KS
NSAIDs
Thuốc thần kinh- tâm thần
Vắc-xin và huyết thanh
Thuốc chống KST
Các vitamin
Các thuốc cản quang

8. Thuốc giãn cơ

9. Thuốc tim mạch
10. Thuốc gây mê, tê
11. Dịch truyền
12. Kháng histamin H1
13. Corticoid
14. Thuốc y học dân tộc


Những biểu hiện lâm sàng nào
hay gặp của phản ứng DƯ do thuốc
1.
2.
3.
4.

Ban đỏ,
Sẩn ngứa
Mày đay, phù Quincke
Nhức đầu, choáng
váng, ngất xỉu
5. Trụy tim mạch
6. Sốt

7 Khó thở
8. Đỏ da toàn thân
9. Xuất huyết dưới da
10. Hồng ban nút, HBNSCĐ
11. Mụn nước, bọng nước
12. Loét da, loét hốc tự nhiên



MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG DỊ ỨNG THUỐC
THƯỜNG GẶP
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Sốc phản vệ
Mày đay
Phù Quincke
Hen phế quản
Giảm bạch cầu hạt
Bệnh huyết thanh

7. Viêm da dị ứng TX
8. Hồng ban NSCĐ
9. Hồng ban nút
10. AGEP, DRESS
11. Hồng ban đa dạng
12. Hội chứng SJS or TEN


Sốc phản vệ
(Anaphylactic shock)






Sốc phản vệ do SAT(serum anti tetanus)
BN: Lê Văn S. 26 tuổi. Tai nạn lao động tổn thương phần mềm ngón út bàn
tay trái. Sau tiêm SAT 15 phút xuất hiện SPV
Vào cấp cứu Khoa Dị ứng BVBM 12 h 15 ngày 24/12/2004


 SPV do cefalexin
 TrÇn TuÊn V. 23 tuæi sau uèng 2 viªn cefalexin 1 giê sau SPV
 Vµo viÖn 3.9.07


Mµy ®ay
(Urticaria)

¶nh: N.V.§oµn





Mµy ®ay cÊp toµn th©n sau khi tiªm ampicilin.
BN. NgyuyÔn Quang H. 34 tuæi. Viªm phÕ qu¶n. tiªm 1lä ampicilin 1g
Kh¸m 18/3/1994.


Phï Quincke
(Quincke edema)


¶nh: N.V.§oµn





Phï Quincke m¾t do ampicilin.
BN. Lª Huy Th. 41 tuæi. §au r¨ng. 1 giê sau khi uèng 2 viªn ampicilin 500mg
Kh¸m 17/5/1996.


Hen phế quản
( Bronchial asthma)

ảnh: N.V.Đoàn





Hen phế quản do penicilin.
BN. Đặng Thị V. 34 tuổi. Xuất hiện nặng ngực, cơn khó thở ra khi uống penicilin
Khám 20/2/1996.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×