Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và phép đém cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.72 KB, 28 trang )

PHềNG GD & T THNH PH MểNG CI
TRNG MM NON VNH THC
*** **

MộT SÔ BIệN PHáP Sử DụNG TRò CHƠI DÂN GIAN
TRONG VIệC HìNH THàNH BIểU TƯợNG Số Và
PHéP ĐếM CHO TRẻ MẫU GIáO LớN

Giỏoviờn: Trn Th Quy
Trng Mm non Vnh Thc

Nm hc 2013-2014

MC LC
TT

TIấU

I

Phn m u:

S TRANG
1
1


1

Lí do chọn đề tài:


1

2

Mục đích nghiên cứu:

4

3

Thời gian, địa điểm:

4

4

Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn:

5

II

Nội dung:

5

1

Chương 1: Tổng quan:


5

2

Chương 2: Nội dung nghiên cứu:

III

Biện pháp:

IV

Kết quả và bài học kinh nghiệm:

14

V

Kết luận và kiến nghị:

16

VI

Tài liệu tham khảo:

17

VII


Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường:

18

VIII

Nhận xét của hội đồng khoa học cấp phòng giáodục:

18

7
9

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Nhận biết và tính toán là cơ sở ban đầu cho sự nhận thức. Toán học có vai trò vô
cùng quan trọng trong cuộc sống của con người. Sử dụng trò chơi dân gian trong việc
hình thành biểu tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn là một trong những yếu tố
2


không thể thiếu được. Và việc cho trẻ làm quen với số lượng phép đếm là việc cần
thiết để xây dựng nền tảng trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán giúp trẻ có được
khả năng so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hoá. Giúp trẻ có được một khả
năng tư duy nhất định.
Từ đó trẻ sẽ thích khám phá tìm tòi sáng tạo phát triển ngôn ngữ cùng với khả
năng tư duy. Tạo điều kiện để trẻ lĩnh hội tiếp thu tri thức kinh nghiệm của người lớn.
Để khám phá tìm hiểu về thế giới xung quanh trẻ.
Quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo là điều
cần thiết. Góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”!
Đó là lời ca tiếng hát mà những nghệ sĩ, nhạc sĩ đã viết giành riêng cho trẻ. Để
nói lên rằng trẻ có ý nghĩa, có tầm quan trọng như thế nào đối với chúng ta. Tương lai
của thế hệ này sẽ ra sao? Chúng có tốt đẹp không? Có hoàn thiện không? Điều đó phụ
thuộc vào mỗi chúng ta. Nếu như chúng ta không chăm sóc, giáo dục và hình thành kỹ
năng, kiến thức cơ bản về toán học, đồng thời giáo dục đạo đức cho trẻ. Vì trẻ mẫu
giáo như tờ giấy trắng, do đó nhà giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
nhân cách cũng như việc tiếp thu lĩnh hội tri thức của trẻ.
Trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi là chủ đạo. Trẻ thích được chơi đùa vì thế để
đạt được hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và hình thành được các biểu tượng sơ
đẳng ban đầu về toán cho trẻ. Để trẻ tích cực hứng thú hoạt động và phát triển được
khả năng nhận thức tư duy để trẻ phát triển được toàn diện.
Để có thể cung cấp được những kiến thức cho trẻ mẫu giáo, người giáo viên
mầm non phải nắm được kiến thức về việc hình thành biểu tượng số và phép đếm. Mặt
khác người giáo viên mầm non phải hiểu sâu sắc được đặc điểm tâm lý cùng với khả
năng nhận thức của trẻ với từng độ tuổi khác nhau và đặc điểm của từng lớp để có thể
đưa ra các phương pháp, biện pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao, tăng kỹ năng, nhận
thức, hứng thú và tư duy cho trẻ. Vì vậy sử dụng trò chơi dân gian đối với các môn học
đặc biệt là cho trẻ làm quen với các biểu tượng số và phép đếm là rất cần thiết và quan
trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng nhà nước đề ra.
Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khóa VII), nguyên
tổng bí thư Đỗ Mười đã nói:
“Con người phát triển cao về thể chất, cường tráng về tinh thần, trong sáng về
đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội”
3


Chính vì vậy việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non đã trở thành chủ
đề trong khuôn khổ chương trình nghị sự UNICEF cho trẻ em toàn cầu và chương trình

hành động quốc gia của nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, chăm sóc và giáo dục trẻ em đó là một quá trình sư phạm
được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ hình thành và phát
triển nhân cách toàn diện.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo, trẻ “học bằng
chơi và chơi mà học”, trẻ chưa thể lĩnh hội các khái niệm khoa học một cách hệ thống
mà chỉ lĩnh hội những tri thức cơ sở về đời sống hoặc những tri thức tiền khoa học. Vì
vậy, việc thiết kế, tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của
trẻ, với mục đích giáo dục để qua hoạt động chơi, trẻ có thể lĩnh hội kiến thức hiệu quả
nhất là nhiệm vụ rất khó khăn của các nhà giáo dục.
Vấn đề tìm lý luận về trò chơi dân gian và tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi này
được các nhà sư phạm trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm. Bởi lẽ, họ đã tìm
thấy ý nghĩa đích thực của trò chơi dân gian trong việc giáo dục và dạy học cho trẻ.
Tuy nhiên, trong các hệ thống giáo dục cổ điển và hiện đại, vấn đề này được xem xét,
nghiên cứu theo một số khuynh hướng khác nhau nhưng chúng được xem như một
phương tiện, cung cấp, củng cố hệ thống những tri thức và kỹ năng đã biết trên tiết
học. Và nó cũng được xác định như một phương pháp giáo dục và phát triển tính tích
cực nhận thức và tính độc lập tư duy cho trẻ mẫu giáo.
Còn ở Việt Nam: Vấn đề trò chơi nói chung và trò chơi dân gian của trẻ mẫu
giáo được các nhà tâm lý và giáo dục quan tâm nghiên cứu.
Nhằm làm phong phú thêm kho tàng trò chơi dành cho trẻ, tôi đã quyết định
nghiên cứu đề tài: Sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và
phép đếm cho trẻ mẫu giáo.
2. Mục đính nghiên cứu.
Nghiên cứu sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu tượng số và
phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
3. Thời gian, địa điểm
Thời gian: Từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014.
Địa điểm: Tại lớp 5 tuổi A - Trường mầm non Vĩnh Thực - Thành Phố Móng
Cái - Tỉnh Quảng Ninh.

4. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng trò chơi dân gian trong
việc hình thành biểu tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
4


Xây dựng giáo án sử dụng trò chơi dân gian trong trong việc hình thành biểu
tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn.
Nghiên cứu sử việc sử dụng các trò chơi dân gian trong việc hình thành biểu
tượng số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn qua chủ đề động vật.
*Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
* Nhóm phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Cơ thể trẻ em là một thể thống nhất chứ không phải là một phép cộng các giác
quan hay các tế bào đơn lẻ. Mọi cơ quan, mô và tế bào đều được liên kết với nhau
thành một khối thống nhất trong cơ thể. Sự thống nhất ấy được thể hiện như sau:
- Sự đồng nhất giữa đồng hóa và dị hóa.
- Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận.
- Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
Cơ thể trẻ biến đổi chủ yếu về số lượng và biến đổi về chất lượng. Trẻ dần lớn
hơn so với thời kỳ bú mẹ. Cường độ của quá trình chuyển hóa năng lượng yếu đi,
chuyển hóa cơ bản giảm hơn.
- Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặc biệt là chức năng
vận động phối hợp động tác. Cơ lực của trẻ phát triển mạnh. Vì vậy, trẻ làm được

những động tác khéo léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm những công việc tương đối
khó, phức tạp hơn. Trẻ có thể tự phục vụ như: tự mặc quần áo, tự tắm rửa,…
Tóm lại, sự phát triển tâm lý của trẻ em diễn ra trên cơ sở của sự phát triển giải
phẫu - sinh lý, đặc biệt là sự phát triển của hệ thần kinh và các giác quan . Ví dụ các
em bé bị tật ở não nhỏ thì thường bị thiểu năng trí tuệ (chậm phát triển trí tuệ). Mặt
khác, bản thân sự phát triển tâm lý cũng lại có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển
của cơ thể trẻ. Chẳng hạn, sự phát triển của hoạt động ngôn ngữ đã làm phát triển cái
tai âm vị của trẻ… Trong mối quan hệ qua lại giữa sự phát triển cơ thể và sự phát triển
tâm lý của đứa trẻ thì sự phát triển cơ thể là tiền đề cho sự phát triển tâm lý.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
5


Trờng Mầm Non Vĩnh Thực - Thành Phố Móng Cái nằm trên địa bàn xã Vĩnh
Thực điểm trung tâm của xã Vĩnh Thực. Là một vùng xa hải đảo thuộc Thành Phố
Móng Cái) i sng kinh t cũn rt nhiu thiu thn, khó khn, trỡnh dõn trớ thp,
nhân dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp, đi biển đánh bắt hải sản, trồng rừng, một số là
con em buôn bán, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học tập.
* C s vt cht ca nh trng:
Nh trng gm cú 6 phũng hc c xõy dng theo ỳng quy cỏch t chun
quc gia nhm phc v cho tr hc chng trỡnh giỏo dc mm non, cú mt dy cỏc
phũng hiu b y chc nng ca tng phũng v khu sõn chi rng rói vi rt nhiu
chi phong phỳ v chng loi nh: Cu trt, u quay, bp bờnh,
Cỏc lp hc c xõy dng vi quy mụ chun cú phũng hc, phũng ng riờng v
c u t, trang b y cỏc thit b cn thit m bo phc v cho vic dy v hc
ca cụ v tr, ỏp ng c yờu cu ca chng trỡnh giỏo dc mm non.
* V giỏo viờn:
Hin nay trng cú tng s 16 cỏn b giỏo viờn, nhõn viờn đa s l giỏo viờn,
nhân viên tr, khe, nhit tỡnh, yờu ngh , mn tr, cú trỏch nhiờm, tõm huyt vi ngh,
nhiu ng chớ cú trỡnh chuyờn mụn, tay ngh vng, cú nhiu kinh nghim trong

cụng tỏc ch o, cụng tỏc chm súc, nuụi dng, giỏo dc tr c nhõn dõn v ph
huynh tin tng, quý mn.
Hu ht cỏn b giỏo viờn trong nh trng u c gng tỡm hiu, hc hi, t
nõng cao trỡnh tin hc cú th thc hin tt nht vic ging dy bng giỏo ỏn in
t. Mi u cha quen giỏo viờn cũn ngi, cha bit cỏch son nhng bi ging bng
mỏy tớnh nhng hin gi mt s giỏo viờn ó cú th t thit k ra cỏc giỏo ỏn in t
theo ý tng ca mỡnh.
ng dng cụng ngh thụng tin trong i mi phng phỏp dy hc c cỏc
giỏo viờn ỏnh giỏ: Tit kim c thi gian, trc quan sinh ng hp dn, hỡnh nh
phong phỳ sng ng, l mt trong nhng gii phỏp hu hiu nhm phỏt huy tớnh tớch
cc, hiu qu v sỏng to ca c giỏo viờn v tr.
Trờn thc t vic ng dng cụng ngh thụng tin cũn rt nhiu khú khn i vi
giỏo viờn trong trng mm non Vnh Thực bi trỡnh v nng lc ng dng cụng
ngh thụng tin trong ging dy ca giỏo viờn cũn hn ch, õy vn l lnh vc khỏ mi
vi cỏc trng mm non vùng hải đảo.
Nm hc ny tụi c Nh trng phõn cụng ging dy lp mu giỏo 5 tui A
cựng vi mt ng chớ giỏo viờn, vi tng s l 31 chỏu. a s tr ngoan ngoón, cú ý
thc trong hc tp. õy va l mt thun li v cng l nhng khú khn tr ngi trong
6


quá trình tôi giúp trẻ làm quen với chữ cái. Là một giáo viên trẻ có tinh thần trách
nhiệm và đầy lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ bản thân tôi xác định được mục đích, ý
nghĩa, tầm quan trọng của việc tìm ra một số biện pháp giúp trẻ lớp tôi làm quen với
chữ cái một cách nhanh nhất, cũng như giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động..
2. CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. THỰC TRẠNG
Trường mầm non Vĩnh Thực đang thực hiện theo chương trình giáo dục mầm,
100% các lớp mẫu giáo lớn trong nhà trường đều thực hiện chương trình giáo dục này.
Trong đó, Cung cấp nội dung hình thành biểu tượng về số và phép đếm cho trẻ mẫu

giáo lớn bao gồm:
- Củng cố và làm sâu sắc hơn những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được học từ
các lớp trước. Nội dung dạy trẻ có tác dụng thúc đấy sự phát triển trí tuệ và tư duy toán
học cho trẻ.
- Tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ theo những dấu hiệu phức tạp
hơn.
Ví dụ: Trẻ phân loại đồ chơi theo chất liệu tạo nên chúng ( Đồ chơi bằng nhựa, đồ
chơi bằng gỗ....) sau đó trẻ đếm để xá định và so sánh số lượng của từng loại đồ chơi.
- Tiếp tục học phép đếm xác định trong phạm vi 10 – làm quen với cách lập số
của cấc số tiếp theo 5 số đầu của dãy số tự nhiên ( 6,7,8,9,10) Trên cơ sở so sánh các
tập hợp cụ thể có độ lớn bằng nhau hoặc kém nhau một phần tử.
Trẻ học cách tạo các tập hợp với số lượng nhất định bằng cách thêm bớt. Trẻ học
cách hình thành các số tiếp theo từ số đứng trước bằng cách thêm 1 vào số đứng trước,
qua đó trẻ hiểu được mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên.
- Dạy trẻ kỹ năng đếm các nhóm vật được sắp sếp theo các cách khác nhau
trong không gian. Trẻ thây rằng số lượng của nhóm vật không phụ thuộc vào tính chất
của các vật và cách sắp đặt của chúng cũng như hướng đếm .
- Dạy trẻ làm quen với các phép biến đổi đơn giản như: thêm, bớt, chia các
nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 làm 2 phần theo các cách khác nhau. Trên
cơ sở đó cho trẻ làm quen với thành phần con số trong giới hạn 10 từ hai số nhỏ hơn.
Dạy trẻ tạo một tập hợp theo con số cho trước từ hai tập hợp nhỏ hơn.
Qua điều tra thực trạng tôi thấy rằng: Nhìn chung giáo viên có sử dụng trò chơi
dân gian để hình thành biểu tượng về số lượng và phép đếm cho trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên
những trò chơi đó còn còn hời hợt, đơn giản, phần nhiều là những trò chơi có sẵn trong
chương trình, không mang tính sáng tạo. Do đó giờ học chưa thật sự hấp dẫn với trẻ và
còn áp đặt nặng nề. Tôi thấy giáo viên thường sử dụng các phương pháp sau:
7


*Phương pháp 1: Sử dụng các bài tập yêu cầu

- Bài tập luyện tập củng cố kiến thức
- Bài tập hình thành kiến thức
- Bài tập ứng dụng kiến thức
Giáo viên không sử dụng loại trò chơi học tập trong trò chơi dân gian mà chỉ sử
dụng các bài tập yêu cầu để giải quyết nhiệm vụ học tập. Các bài tập cứng nhắc, dập
khuôn, không gây được hứng thú cho trẻ và cũng không phát huy được khả năng sáng
tạo của trẻ.
*Phương pháp 2: Lựa chọn loại trò chơi học tập trong trò chơi dân gian sẵn có trong
chương trình
Với phương pháp này sau mỗi hoạt động chung hình thành biểu tượng về số
lượng và phép đếm cô sử dụng các trò chơi có sẵn trong chương trình.
- Tìm số theo yêu cầu của cô: Trò chơi ‘chuyền thẻ”; ‘thả đỉa ba ba”...
- Tìm và đếm các nhóm số lượng vừa học: trò chơi “chơi chuyền’; “chuyền
thẻ”...
- Thêm, bớt, tách, gộp nhóm đối tượng thành 2 phần : trò chơi “ ô ăn quan’;
“tập tầm vông”...
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng các trò chơi dân gian trong
các hoạt động ở lớp mẫu giáo lớn thường có một số nhược điểm sau:
- Cô đưa ra yêu cầu sau đó trẻ thực hiện đúng và cô nhận xét kết quả.
- Cô không nhấn mạnh luật chơi để trẻ chơi đúng.
- Cô không thường xuyên động viên trẻ khi trẻ chơi đúng hay sai.
- Cách tổ chức chơi của cô không sôi nổi, giọng cô đều đều không gây hứng thú.
- Cô chưa bao quát được hết trẻ và xử lý tình huống chưa linh hoạt.
*Phương pháp 3: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi có sẵn vào trò chơi dân gian
Cô sử dụng đồ chơi có sẵn trong lớp: Thẻ số, que tính, các nhóm để trẻ đếm đơn
giản (khối gỗ, viên gạch, sỏi, đá nhỏ, hột hạt, vỏ sò, ốc...).
Khi sử dụng phương pháp này các cô còn một số hạn chế ssau:
- Những đồ chơi có sẵn trên, màu sắc chưa hấp dẫn, lôi cuốn trẻ. Cô thường cho
trẻ đếm hoặc nhận biết theo một dấu hiệu. Ví dụ: đếm số hột hạt, số que tính.
- Chưa nâng cao yêu cầu cho trẻ khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên chưa

nghĩ ra đồ chơi mới để hấp dẫn trẻ. Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò
chơi dân gian của cô chưa thật sự khoa học.Ví dụ: Các nhóm để đếm lộn xộn, bé, tủn
mủn.
8


- Các ‘ô quan’ để trẻ chơi trò chơi ‘ ô ăn quan” cô vẽ, đặt ở các góc chật làm cho
số lượng trẻ chơi không thoải mái.
2.2. KHẢO SÁT
Từ những nguyên nhân trên tôi bắt đầu khảo sát chất lượng trên trẻ, kết quả đạt
như sau:
Qua theo dõi số trẻ 5- 6 tuổi ( 31 trẻ) của trường mầm non Vĩnh Thực tôi thấy
rằng:
Số trẻ hứng thú với giờ học:
20/31 = 64,5%
Số trẻ không thích các bài tập yêu cầu: 24/31 = 77,4%
Số trẻ hứng thú các trò chơi cũ:
26/31 = 83,8%
Số trẻ tích cực tham gia giờ học:
27/31 = 87,0%
*Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi dân
gian nhằm hình thành biểu tượng về số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo lớn đã đúng
nhưng chưa đầy đủ.
+100% giáo viên đều cho rằng trò chơi dân gian là phương tiện quan trọng để
dạy học, nhưng để tổ chức một tiết học có nội dung phong phú sử dụng các trò chơi
dân gian phù hợp là khó và mất nhiều thời gian chuẩn bị.
+ Giáo viên chưa thiết kế được nhiều trò chơi hay, mới bổ sung cho chương
trình và phục vụ cho tiết dạy của mình
- Nguyên nhân khách quan: Đồ dùng, đồ chơi còn hạn chế, chưa đa dạng về thể

loại, chất lượng về đồ dùng đồ chơi không cao, các đồ dùng do giáo viên tự làm không
đẹp và không bền. Phòng nhóm chật hẹp, khó khăn khi tổ chức trò chơi dân gian động.
III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN.
* Biện pháp 1: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Mỗi người chúng ta ai cũng là một đứa trẻ và đã từng chơi những trò chơi của
trẻ. Những vòng quay của con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi ăn quan...
tất cả như một bức tranh sinh động của cuộc sống, những điệu nhảy mềm mại, những
cánh diều bay nhè nhẹ trên cao đưa văn hóa Việt Nam đến khắp năm châu. Trò chơi trẻ
em Việt Nam bắt nguồn từ những bài đông dao, một thể loại văn vần của dân tộc. Vì
vậy trò chơi dân gian vô cùng phong phú và đa dạng phù hợp với từng lứa tuổi.

9


Trò chơi dân gian có thể tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc, nó ít bị gò bó bởi những
quy định nghiêm ngặt. Đối tượng tham gia chơi cũng rất linh hoạt: trẻ có thể chơi một
mình hoặc số đông trẻ cùng chơi một lúc. Do vậy, trò chơi dân gian có tính linh hoạt
rất cao và tiện ích, dễ dàng tổ chức ở những trường, lớp mầm non còn hạn chế về cơ sở
vật chất như sân chơi chật hẹp, ít đồ chơi…
Để trò chơi dân gian thật sự hấp dẫn, cuốn hút trẻ, giáo viên mầm non và các
bậc cha mẹ cần chú ý đặt ra yêu cầu giáo dục nhẹ nhàng, luật chơi và cách chơi sao cho
phù hợp với từng lứa tuổi. Hướng dẫn trẻ về luật chơi và cách chơi phải thật tỉ mĩ, kiên
trì. Đối với các trò chơi có kèm lời đồng dao, phải dạy trẻ học thuộc lời ca trước khi
chơi để tạo hứng thú khi chơi.
Trò chơi dân gian là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc văn hóa dân
tộc. Thông qua các trò chơi này trẻ được hình thành, phát triển các phẩm chất thể lực,
trí tuệ và tình cảm đạo đức. Vì vậy, trò chơi dân gian không chỉ là phương tiện giải trí
trong các ngày lễ hội mà còn là phương tiện giáo dục cho trẻ mầm non hằng ngày.
Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, tôi thực hiện theo các tiêu chí

sau:
+ Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.
+ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm.
+ Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
+ Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
+ Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ mẫu giáo lớn:
Gánh lúa qua cầu, Nhảy bao bố, Thả chó, Bịt mắt bắt dê, Đá cầu, Cướp cờ, Rền rền
ràng ràng, Chồng nụ, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành, Kéo co, Thả đỉa ba ba,
Ô ăn quan, Hát chuyền sỏi, Trốn tìm, Rồng rắn lên mây, Chơi chuyền, Lộn cầu vồng,
Tập tầm vông, …
* Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ
tham gia vào các trò chơi dân gian
Khi tổ chức trò chơi dân gian đồ dùng đồ chơi của các trò chơi cũng vô cùng đa
dạng và phong phú, mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi của từng
trò chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà
thiếu nó thì trò chơi không thể tiến hành được. Ví dụ như trò chơi: Chơi chuyền đòi hỏi
phải có 10 que chuyền và một đồ vật có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non,…
10


Vì thế, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên
cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay không có đồ
dùng đồ chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho trò chơi.
Khi chơi trò chơi dân gian, trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên, không đòi hỏi những
kỹ năng phức tạp; các hành động minh hoạ linh hoạt; số lượng trẻ tham gia trong mỗi
trò chơi không hạn chế. Trò chơi dân gian thường gắn với các bài đồng dao, vì vậy, trẻ
được rèn luyện kỹ năng đọc, thể hiện cảm xúc (đọc theo nhịp điệu, vần điệu, đọc diễn
cảm…) và cũng rèn luyện cho những trẻ nhút nhát, tự kỷ hoà đồng hơn với các bạn
trong

nhóm,
lớp.
Khu vui chơi dân gian của trẻ trong trường có rất nhiều mô hình trò chơi như: bàn cờ
lúa ngô, ô ăn quan, cầu gánh lúa… và nhiều mô hình khác để các cháu có thể chơi ở
mọi lúc, mọi nơi.
Mỗi trò chơi dân gian có một cách chơi và luật chươi khác nhau. Có những trò
chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn
và đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: Rồng rắn lên mây, Trồng nụ trồng
hoa…Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ như:
"Rồng rắn lên mây" “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, "Chồng nụ chồng hoa", "
Lộn cầu vồng".
*Biện pháp 3: Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của hoạt động
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt
động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm
cung cấp các kiến thức cho trẻ hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên
nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất, hay như ở hoạt động
góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm. Chính
vì vậy, giáo viên vần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với
tính chất của từng hoạt động.
+ Với hoạt động ngoài trời và hoạt động góc: tận dụng không gian rộng và
thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và
phát triển thể lực cho trẻ như: " Gánh lúa qua cầu" Cướp cờ" “Rồng rắn lên mây”, “Bịt
mắt bắt dê”, " Kéo co", "Cướp cờ"…
Nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi có thể chơi theo nhóm nhỏ trong một
không gian hẹp như "Lộn cầu vồng" “Ô ăn quan”, “Kéo cưa lừa xẻ”, Chi chi chành
chành, "Chồng nụ chồng hoa"…

11



+ Với hoạt động chung và hoạt động chiều (chủ yếu diễn ra trong phòng nhóm):
nên tổ chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: " Chồng nụ
chồng hoa" “Ô ăn quan”. “Tập tầm vông”, “Chơi cờ”, "Lộn cầu vồng", …
- Đặc biệt khi tích hợp trò chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần lựa
chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của từng môn học.
Ví dụ: Lời đồng dao của trò chơi chuyền: “Con ruồi có cánh- đòn gánh có mấu- châu
chấu có chân" đã giúp trẻ nhận biết được đặc điểm đặc trưng của một số con vật và đồ
vật quen thuộc.
- Ngoài ra khi lựa chọn các trò chơi dân gian trong hoạt động chung, một điều
cần đặc biệt lưu ý đó là: phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài và chủ điểm của bài
dạy. Chẳng hạn như:
+ Chủ điểm “Thế giới động vật” có thể tổ chức các trò chơi: “Bịt mắt bắt
dê”....
+ Chủ điểm “thế giới thực vật” có thể cho trẻ chơi các trò chơi” “Trồng nụ trồng
hoa”......
+ Chủ điểm “Tết và mùa xuân” là thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ các trò
chơi truyền thống của dân tộc trong dịp lễ tết như: "Kéo co" “Ném còn”, “Cướp cờ”,
“Múa lân”…
* Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi
Chính vì thế, những câu hát: “Thả đỉa ba ba. Chớ bắt đàn bà. Phải tội đàn ông.
Cơm trắng như bông. Gạo thuyền như nước. Đổ mắm đổ muối. Đổ chuối hạt tiêu. Đổ
niêu nước chè. Đổ phải nhà nào. Nhà ấy phải chịu. Mua ba thùng vôi. Về bôi đầu đỉa”
trong trò chơi “Thả đỉa ba ba"
Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai
muốn chơi. Không bao giờ trò chơi dân gian quy định số người chơi nhất định. Vì vậy
tôi luôn khuyến khích động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông càng vui. Nếu
như “Bịt mắt bắt dê” mỗi khi có một người vào thêm, vòng chỉ rộng ra một chút chứ
trò chơi không thay đổi. Khi chơi trò chơi dân gian, trẻ thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên,
không đòi hỏi những kỹ năng phức tạp; các hành động minh hoạ linh hoạt; số lượng trẻ
tham gia trong mỗi trò chơi không hạn chế

* Một số giáo án hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo lớn
Giáo án 1:
Chủ điểm: Gia đình
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
Thời gian: 30 – 35 phút
12


Tờn hot ng: Lm quen vi toỏn:
Tỏch, gp nhúm i tng trong phm vi 6
Hot ng b tr: S dng trũ chi: "Tp tm vụng"
I- Mục đích- Yêu cầu
1. Kin thc :
- Tr bit tỏch, gp nhúm i tng trong phm vi 6, theo cỏc cỏch khỏc nhau
- Tr bit s 6 cú 3 cỏch tỏch ra v gp li, nhng kt qu u bng 6
- Tr bit chi trũ chi cựng cỏc bn on kt, bit chia s cựng nhau
2. K nng :
- Rốn luyn k nng so sỏnh, tỏch gp trong phm vi 6
- Phỏt huy tớnh tớch cc cho tr
- Phỏt trin t duy cho tr
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý những đồ dùng đồ chơi khác nhau trong gia đình- Biết sử dụng các
đồ dùng đồ chơi phù hợp với nhu cầu của trẻ ..
II . Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+ Một số đồ dùng , đồ chơi có số lợng 6.
+ Mỗi trẻ 2 cái khay, 6 cái cốc
+ Các thể số từ 1- 6.
+ Đồ dùng của cô giống của trẻ.
+ Thẻ chấm tròn trong phạm vi 6.

2. Địa điểm:
- Tổ chức hoạt động trong lớp
III. Tổ chức HOT NG
Hot ng ca cụ
1. T chc lp : (3 phỳt)
- Cho trẻ hát: Cháu yêu ba. Trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát nói đến ai?
+ Hãy kể những ngời bên nội mà con bết?
+ Họ hàng bên ngoại con có những ai?
+ Khi gặp những ngời cùng họ hàng các con cần làm
gì?
Cô giáo dục trẻ cần quan tâm, yêu thơng mọi ngời,
biết cách xng hô đúng mực đối với những ngời cùng
họ hàng, biết chào hỏi khi gặp ngòai đờng.
2. Ging bi :
a. Hot ng 1: ễn luyn nhn bit s lng v
ch s trong phm vi 8 (10 phỳt)
Cô giới thiệu: Hôm nay là sinh nhật bà bạn bi, mọi
13

Hot ng ca tr
-Trẻ hát
-Bà
-Trẻ kể về gia đình.
-Biết lễ phép
-Trẻ chú ý nghe.


ngời ở nhà chuẩn bị rất nhiều đồ ăn ngon rồi. Nhng
còn thiếu một số đồ dùng, bạn bi nhờ các con đi mua

giúp bạn ấy các con có đồng ý không?
Hôm nay cô tổ chức cho các con cùng đến siêu thị
bán đồ dùng trong gia đình nhé,.
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: Đờng và chân, cô nhắc trẻ
cách đi đờng.
Đến siêu thị rồi các con cùng quan sát:
- ở siêu thị có những nhóm đồ dùng gì ?
+ Tìm những đồ dùng có số lợng 6?
+ Đó là đồ dùng nào?
Cô cho trẻ tìm số tơng ứng đặt vào.
+ Tìm những loại đồ dùng có số lợng nhiều hơn 5 là
1?
Đếm và tìm số tơng ứng.
+ Muốn số lợng cốc và số lợng thìa bằng nhau
chúng ta cần làm gì?
Cô cho trẻ lên thêm 1 cái thìa..
Ngoài ra cô cho trẻ tìm các nhóm đối tợng có số lợng
6 Cho trẻ đếm và đặt số tơng ứng. Chúng mình đã đi
siêu thị mua rất nhiều đồ dùng rồi, để buổi sinh nhật
thêm vui vẻ thì cần phải có đồ uống, các con hãy đi
lấy những chiếc cốc cho mình về chỗ ngồi nào
b- Hoạt động 2: Tách, gộp 6 đối tợng thành 2 phần
(12 phút)
* Làm mẫu:
+ Cô có mấy chiếc khay?
- - Bây giờ cô sẽ xếp tất cả chiếc cốc vào khay màu
đỏ. Chúng mình cùng kiểm tra khay màu đỏ có mấy
chiếc cốc nhé.
+ 6 chiếc cốc sẽ tơng ứng với thể số mấy? Cho trẻ
đặt thể số.

- Giáo dục trẻ.
+ Làm thế nào để khay màu xanh có 1 chiếc cốc?
(mời 1 trẻ lên bớt)
+ Bạn đã làm gì để khay màu xanh có 1 chiếc cốc?
+ Vậy 6 bớt 1 còn mấy? đếm và đặt thẻ số.
+ Làm thế nào để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc? (trẻ
lên thực hiện)
+ Bạn đã làm gì để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc?
+ Bạn ấy vừa giúp cô thêm 1 chiếc cốc từ khay màu
xanh sang khay màu đỏ, vậy 5 chiếc cốc thêm 1 là
mấy?(đặt thẻ tơng ứng)
+ Làm thế nào để khay màu xanh có 2 chiếc cốc?
14

- có ạ
- trẻ hát
- Trẻ quan sát, kể tên.
- Trẻ tìm
- Trẻ đặt số tơng ứng

- Thêm 1 cái thìa

- Lấy đồ dùng về chỗ

- 2 chiếc khay, 1 màu đỏ, 1
màu xanh.

- Trẻ đếm 6 chiếc cốc, thể
số 6.
- Con sẽ bớt 1 chiếc cốc từ

khay màu đỏ sang khay
màu xanh.
- Còn 5 ạ.
- 5 thêm 1 là 6


(mời 1 trẻ lên tách)
+ Bạn đã làm gì để khay màu xanh có 2 chiếc cốc?
+ Vậy 6 bớt 2 còn mấy? đếm và đặt thẻ số.
+ Làm thế nào để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc? (trẻ
lên thực hiện)
+ Bạn đã làm gì để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc?
+ Bạn ấy vừa giúp cô thêm 2 chiếc cốc từ khay màu
xanh sang khay màu đỏ, vậy 4 chiếc cốc thêm 2 là
mấy?(đặt thẻ tơng ứng)
+ Muốn 2 chiếc khay có số cốc bằng nhau theo các
con phải làm thế nào? (mời 1 trẻ lên bớt)
- Bạn vừa tách 3 chiếc cốc ở khay màu đỏ sang khay
mùa xanh đấy, con có nhận xét gì về số lợng ở 2
khay?
+ Vậy 6 tách 3 còn mấy? đếm và đặt thẻ số.

- Bớt 2 chiếc sang.
- Còn 4 chiếc, đặt thẻ số 4
- Gộp lại
- 6 chiếc, đặt thẻ số 6
- Tách mỗi khay 3 cái cốc

Nhóm đồ vật có số lợng là 6 có thể tách thành - Còn 3 cái cốc
2 phần bằng nhau vì số 6 là số chẵn.

Theo các con có mấy cách tách, gộp 6 chiếc
- 3 cách
cốc thành 2 phần.
Chúng ta có 3 cách tách. là 1:5 ;2:4 ;3:3
* Tách, gộp theo ý thích:
- Bây giờ chúng mình hãy cùng cô tham gia trò chơi
nhé trò chơi có tên Thi xem ai nhanh. Cách chơi
nh sau: Từ 6 chiếc cốc ở hai khay màu đỏ, các bạn sẽ
đợc thêm bớt 6 chiếc cốc vào hai
khay theo ý thích của mình và đặt thẻ số tơng ứng.
Chúng mình đã sẵn sàng cha? Trò chơi bắt đầu.
cô đến từng trẻ và hỏi trẻ chia theo cách nào?
KT: Vây làm thế nào để khay màu đỏ có 6 chiếc cốc?
* Tách, gộp theo yêu cầu của cô.
- Cô thấy lớp mình đã biết tách, gộp rồi đấy, xin mời
các con hãy cùng chơi trò chơi làm theo yêu cầu
của cô
Cách chơi là cô sẽ nói yêu cầu, các bạn phải thực
hiện thật nhanh theo yêu cầu đó, các con đã sẵn sàng
cha.
- Hãy bớt 1 chiếc cốc từ khay màu đỏ sang khay màu
xanh.
+ Con đã làm thế nào để khay màu đỏ có 1 chiếc
cốc?
+ Vậy 6 chiếc cốc bớt 1 chiếc cốc còn mấy chiếc
cốc?
15

- Trẻ chú ý


- Tách gộp theo ý thích

- Tỏch gp theo yờu cu ca
cụ.


+ Hãy cùng nhắc lại kết quả với bạn A nào?
+ Hãy thêm 1 chiếc cốc từ khay màu xanh sang khay
màu đỏ.
+ 5 chiếc cốc thêm 1 chiếc cốc là mấy?
* Cùng nhắc lại kết quả nào.
- Hãy thêm 4 chiếc cốc từ khay màu đỏ sang khay
màu xanh?
+ Vậy 2 chiếc cốc thêm 4 chiếc cốc là mấy chiếc
cốc?........
KT: cho trẻ cất rổ đồ chơi.
c. Hot ng 3: Trũ chi Tp tm vụng (9 phỳt)
Cho tr chi trũ chi: Tp tm vụng
- Cụ gii thiu cỏch chi: Trong tay cụ cú 6 cỏi cỳc
ỏo, khi cụ c tp tm vụng, tay khụng tay cú tp
tm vú tay no cú tay no khụng cú cú khụng khụng,
n cõu tay no cú, tay no khụng thỡ cụ s
chia 6 cỏi cỳc ỏo ú ra lm 2 phn sang 2 tay vi s
lng tu ý v cỏc con mi tay cụ cú my cỏi
cỳc ỏo, cỏc con ó hiu cỏc chi cha?
- T chc cho tr chi
+ Tp tm vụng tay no cú, tay no khụng cú cú
khụng , cụ ú cỏc con tay phi cụ cú bao nhiờu cỏi
cỳc, cũn tay trỏi ca cụ cú bao nhiờu cỏi cỳc?
+ Vy 1cỏi cỳc bờn phi v 5 cỏi cỳc bờn trỏi, chỳng

ta gp li s cú bao nhiờu cỏi cỳc ỏo? ta gp li s
cú bao nhiờu cỏi cỳc ỏo?
+ Cho tr chi oỏn tng t vi cỏc cỏch chia cũn
li
- Chỳng ta cú 6 cỏi cỳc ỏo thỡ chỳng ta cú my cỏch
chia?
- ú l nhng cỏch chia no?
- ỳng ri cỏc con ! 6 cỏi cỳc ỏo chỳng ta cú 3
cỏch chia ú l cỏch chia : 1- 5; 2- 4; 3-3 y.
- Nhn xột tr chi v tuyờn dng tr
3. Cng c: ( 1 phỳt)
- Hụm nay cỏc con c hc gỡ?
4. Kt thỳc:
16

- Tr lng nghe.

- Ri
- Tr chi cựng cụ
- Tay phi cụ cú 1, tay trỏi
cú 7
- Cú 6 cỏi cỳc ỏo.
- Cú 3 cỏch chia, ú l cỏch
chia: 1- 5, 2 -4, 3 3,
- Tỏch, gp i trong trong
phm vi 6.


- Cho tr hỏt bi Cả nhà thơng nhau v ra chi
Giỏo ỏn 2:

Ch im: Ngh nghip
i tng: Tr mu giỏo ln
Thi gian: 30 35 phỳt
Tờn hot ng: Làm quen với toán :
m n 7, nhn bit cỏc nhúm cú 7 i tng, nhn bit s 7
Hoạt động bổ trợ: trũ chi: "Dung dng dung d"
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tạo nhóm đối tợngcó số lợng 7 và nhận biết các nhóm đối tợng có số lợng 7.
- Trẻ biết chữ số 7 qua cấu tạo.
- Trẻ biết lập dãy số từ 1-7.
- Giúp trẻ củng cố kiến thức về các nghề phổ biến.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, tạo nhóm trong phạm vi 7.
- Rèn khả năng quan sát cho trẻ.
- Rèn phản xạ nhanh cho trẻ khi tham gia chơi các trò chơi.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết kính trọng ,yêu quý các chú bộ đội, có ý thức giữ gìn công cụ lao
động, sử dụng hợp lí các sản phẩm...
II. Chuẩn Bị
1. Đồ dùng, đồ chơi:
- Mỗi trẻ một rổ đựng: 7 chú bộ đội, 7 cái áo , thẻ số từ 1-7.
- 1 số đồ dùng, đồ chơi đặt quanh lớp có số lợng 6,7.
- Đồ chơi : Lơng thực, thực phẩm...
2. Địa điểm:
- Tổ chức hoạt động trong lớp học.
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của trẻ

HNG DN CA GIO VIấN


1.Tổ chức lớp: (3 phút)
-Trẻ hát
Cô cho cả lớp hát bài: Chú bộ đội
- chú bộ đội
- Trò chuyện để hớng vào nội dung bài :
- canh gác, bảo vệ...
+ Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Các chú còn giúp đỡ
+ Các chú bộ đội thờng làm những gì?
mọi ngòi..
+ Con biết gì về các chú bộ đội?
+ Biết ơn các chú con cần làm gì?
Giáo dục trẻ phải chăm học , ngoan ngoãn, biết ơn các Trẻ chú ý.
chú bộ đội đang canh giữ hải đảo, miền biên giới...
2. Giảng Bài
*) Hoạt động1: Ôn nhận biết nhóm đối tợng có số lợng
17


là 6. (10 phút)
Cô tổ chức cho trẻ đến doanh trại của các chú bộ đội,
cho trẻ hát, cùng đọc tên Doanh trại bộ đội Cho trẻ tìm
chữ cái đã học.
- Cho trẻ đếm các ngôi nhà trong doanh trại.
Cô cùng trẻ kiểm tra đếm và đặt số tơng ứng.
+ Tìm những đồ dùng của chú bộ đội có số lợng nhiều
hơn 5 là 1?
Cho trẻ tìm và đếm số mũ , đặt số tơng ứng.
+ Tìm những đồ dùng có số lợng 7.Kiểm tra và đặt số tơng ứng.

Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, kính trọng các chú bộ
đội.
*) Hoạt động 2: đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tợng. nhận biết số 7. (12 phút)
Cô phát rổ cho trẻ.
Cô nói về nỗi vất vả của các chú bộ đội , một ngày lạnh
giá các chú phải đi tuần tra. Có 6 chú bộ đội đã chuẩn
bị và xếp thành một hàng.( Cho trẻ xếp thành hàng
ngang, đếm)
Cô cho trẻ cùng đếm xem có mấy chú bộ đội.
+ Còn chú bộ đội nào cha ra xếp hàng ?
Chúng ta cùng giúp chú ra tập hợp thành hàng ngang
Cô cho trẻ đếm các chú bộ đội.
+ Chúng ta thấy các chú rất vất vả, trời lại lạnh, chúng ta
chuyển 6 cái áo cho các chú nhé.
Cho trẻ đếm 6 cái áo trên tay. và xếp thành hàng ngang ,
xếp tơng ứng 1;1
+ Chúng ta cùng đếm xem có bao nhiêu chú bộ đi
Đếm số áo tặng các chú.
Cho trẻ so sánh các chú bộ đội so với số áo:
+ Số lợng các chú bộ đội và số áo nh thế nào? Vì sao
không bằng nhau?
+ Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+ Muốn các chú bộ đội đều có áo, đều bằng 7 chúng ta
phải làm nh thế nào?
Cô cho trẻ thêm 1 cái áo.
Cho trẻ đếm và so sánh số các chú bộ đội và số áo:
- Số áo và số các chú bộ đội nh thế nào?- đều bằng mấy?
Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng có số lợng 7.
-7 cái mũ, 7 quyển sách, 7 ống nghe bác sĩ tơng ững
với số mấy?

18

Trẻ đi và hát
Trẻ tìm chữ và phát âm
Trẻ đếm
đặt số tơng ứng
6 cái mũ.
Trẻ tìm xung quanh lớp.
Trẻ chú ý.

Trẻ đếm
1 chú bộ đội
Trẻ xếp hàng ngang

Trẻ đếm 6 áo trên tay
Trẻ đếm
Trẻ so sánh

- vì một chú không có
áo..
- thêm 1 cái áo
Trẻ đếm và so sánh
Bằng nhau
- Cùng bằng 7
- Trẻ tìm.
- Số 7.


- Có bạn nào biết số 7 nên tìm giúp cô?
- Cô cho trẻ lên tìm số 7. Cô giơ thẻ số 7 giới thiệu cho

trẻ.
- Cô cho trẻ đọc số để nhận các nét.
- Cô cho trẻ đặt số 7 vào giữa số các chú bộ đội và số áo.
- Cô cho trẻ đặt số 7 vào giữa số các chú bộ đội và số
áo.
- Cô cho trẻ bớt dần số các chú bộ đội và số áo:
+ Chú bộ đội lấy áo và đi canh gác.
Cô cho trẻ bớt từng cặp. đặt số tơng ứng. cô cho trẻ kiểm
tra còn mấy chú bộ đội và mấy cái áo...
Tiếp tục cô cho trẻ bớt để còn dãy số :1,2,3,4,5,6,7. cô
cho trẻ cất các chữ số và đếm rồi cất vào rổ đồ chơi.
*)Hoạt động 3: Chơi trò. (9 phút)
- Tổ chức trẻ chơi trò chơi: "Dung dăng dung dẻ"
- Cách chơi: Cô vẽ các vòng tròn trên sàn nhà, ở vòng
tròn cô gắn các thẻ số 4, 5, 6, 7. Khi chơi các con nắm
áo tạo thành một hàng đi quanh các vòng tròn và cùng
đọc:
"Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Gặp cậu gặp mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ngồi xệp xuống đây".
Khi đọc hết chữ "đây" các bạn chơi nhanh chóng tìm
vòng cho mình có gắn thẻ số giống nh thẻ số các bạn
đang đeo trên cổ. Ví dụ: Bạn A có thẻ số 5 bạn A phải
tìm về vòng số 5.

- Luật chơi: Các bạn phải tìm đúng vòng cho mình. Nếu
ai không tìm đúng vòng thì bị phạt nhảy lò cò hoặc hát
một bài.
- Tổ chức trẻ chơi 2 -3 lần, trẻ chơi cô quan sát, động
viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dơng.
3. Củng cố (1 phút)
Cho trẻ nói đến doanh trại các chú bộ đội trẻ thấy những
gì và có số lợng mấy?
IV- Kết thúc
Cho trẻ cầm tay nhau hát bài Cháu thơng chú bộ đội
19

-Trẻ lên tìm giúp cô.
-Số 7.
Trẻ cùng đếm.

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ chơi

- Lắng nghe.
- Số 7

- Trẻ hát


Giỏo ỏn 3:
Ch im: Th gii thc vt.
i tng: Tr mu giỏo ln

Thi gian: 30 35 phỳt
Tờn hot ng: Làm quen với toán:
m n 8. Nhn bit nhúm cú 8 i tng. Nhn bit s 8.
Hoạt động bổ trợ: S dng trũ chi: "Cp c"
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Tr bit m n 8, nhn bit c cỏc nhúm cú 8 i tng
- Nhn bit c s 8 v bit c cu to ca s 8
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ những kĩ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định.
- Rốn k nng m cho tr
- Rèn phản xạ nhanh khi tham gia chơi các trò chơi.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yờu quy, chm súc cỏc loi cõy xanh, bo v cõy. Tớch cc trng
nhiu cõy lm p cho cuc sng
II . Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Mi tr 8 em bộ, 8 cõy hoa, cỏc th s t 1 8
- dựng ca cụ ging ca tr, kớch thc ln hn
- Vn rau v cõy rau, th s t 1 - 7
- Cỏc nhúm vt cú s lng trong phm vi 8 xp thnh dóy xung quanh lp.
- Cõy xanh, hng ro tr trng cõy, th s tng ng
2. Địa điểm:
-Tổ chức các hoạt động trong lớp.
3. Phơng pháp:
- Phơng pháp trực quan: Sử dụng đồ dùng trực quan, động tác mẫu.
- Phơng pháp quan sát: Quan sát cô, bạn
- Phơng pháp dùng lời nói: Đàm thoại, giảng giải, trò chuyện..
20



- Phơng pháp thực hành: Luyện tập và sử dụng trò chơi.
- Phơng pháp chú ý đến trẻ cá biệt: Giúp và sửa sai cho trẻ tỉ mỉ..
- Phơng pháp khen chê đúng lúc.
III. Tổ chức các hoạt động
HNG DN CA GIO VIấN

Hoạt động của trẻ

1.Tổ chức lớp: (3 phút)
- Cho tr chi bn mựa

- Tr chi

- Mựa xuõn m ỏp mang n cho con ngi bao iu - Lng nghe
thỳ v, trong mựa xuõn cú nhiu l hi trng cõy, cỏc
con cú mun tham gia mt l hi trng cõy khụng?
+ Trng cõy lm gỡ nh? (lm p cho cuc sng, ly
- Ly búng mỏt, hoa,
búng mỏt,..)
qu,..
bit rừ hn trng cõy lm gỡ, cụ mi cỏc bn cựng
- Lng nghe
tham gia cuc thi trng cõy xanh nhộ
2. Giảng bài
*) Hoạt động 1: Luyn tp nhn bit s lng trong
phm vi 7 (10 phỳt)
- Chỳng ta hóy cựng tham phn thi trng rau sch
+ Cỏch chi: chia tr thnh 3 nhúm. Cú 3 vn rau, cỏc - Trẻ thc hin
bn phi nhy qua cỏc vũng v tht nhanh nhn trng - Lng nghe

nhng cõy rau vo vn v gn th s tng ng cho
vn rau ca mỡnh, mi bn ch c trng mt cõy,
sau ú i v cui hng ng
+ T chc cho tr chi, ng viờn tr
- Cựng quan sỏt xem, vn rau ca i xanh (cú 7 cõy
rau)v i (cú 6 cõy rau), vn rau no nhiu hn,
nhiu hn l my? (l 1)

- Chi theo hng dn
ca cụ

+ vn rau ca i xanh cú s rau bng s rau
vn rau ca i , chỳng ta phi lm th no? (mi 1 - Thc hin
bn lờn trng thờm 1 cõy vo), 6 thờm 1 l my, cựng
m kim tra, tng ng vi s my? mi 1 tr lờn
nht th s gn tng ng
21


+ Số rau trong vườn của đội vàng so với đội xanh như
thế nào? (thực hiện tương tự với đội đỏ). 5 thêm 2 là
mấy, đếm và nhặt thẻ số tương ứng, đọc thẻ số
- Trong rau có chất gì? giáo dục trẻ ăn nhiều rau môi
đỏ, má hồng, mắt sáng long lanh
*) Ho¹t ®éng 2: Tạo nhóm có 8 đối tượng, đếm đến 8.
Nhận biết số 8(12 phút)

- Lắng nghe cô

- Phần thi thứ 2 “trồng hoa đẹp”: trồng hoa để làm gì?

Giáo dục trẻ: biết trồng hoa để làm đẹp cho cuộc sống,
không được hái hoa để chơi đùa, chỉ dùng hoa để tặng
cho bạn bè, người thân
- Để làm đẹp cho cuộc
sống
- Cô tặng lớp rổ đồ chơi, trong rổ có gì?
- Có 7 bạn dậy từ rất sớm để đến hội thi, hãy giúp các - Lắng nghe cô
bạn
đứng cho đúng chỗ của mình và đứng thành hàng từ trái - Hoa, thẻ số, bạn nhỏ,..
qua phải nào. (vừa xếp vừa đếm). Trẻ kiểm tra lại
- Xếp thẳng hàng từ trái
- Một bạn đến hơi muộn một chút, các con hãy giúp bạn qua phải
đứng vào chỗ của mình nào, đứng ngoài cùng
- Đếm, nhận biết kết quả
- 7 thêm 1 là mấy? đếm lại số bạn nào
- Thêm một bạn
- Các bạn đến sớm thì đã nhanh tay trồng được 7 cây
hoa rồi đấy, giúp các bạn xếp vào chỗ của mình, xếp
- Thêm 1 là 8, đếm đến
tương ứng mỗi bạn 1 cây
8
- Các con hãy đếm lại số hoa. Số hoa và số bạn như thế
- Xếp tương ứng 1-1
nào với nhau? số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Muốn cho
số bạn và số hoa bằng nhau, phải làm thế nào?
- Đếm lại số bạn và số hoa, bây giờ số bạn và số hoa
như thế nào với nhau? bằng nhau và bằng mấy? tương - Số bạn nhiều hơn là 1
ứng với số mấy?
- Trồng thêm một cây
- Tất cả các đồ vật ở xung quanh chúng ta có số lượng hoa nữa

là 8 đều tương ứng với số 8
- Số 8
- Cô đưa số 8 ra giới thiệu với trẻ, cho trẻ đọc số theo - Quan sát, đọc số
22


cụ

- Tr c s.

- Cỏc con hóy quan sỏt xem s 8 ging cỏi gỡ trong cuc
sng ca chỳng ta?
- Tr li
- Cú nhn xột gỡ v cu to ca s 8? Cụ nhc li cu
to cho tr
- Nhn xột
- Cho tr tỡm th s 8 gi lờn, c v t bờn phi,
- Tỡm s v c
gia s hoa v s bn
- Cho tr bt dn n ht, t th s tng ng
- c dóy s, tỡm s theo yờu cu ca cụ v ct dóy s

- Thc hin theo yờu cu
ca cụ

*)Hot ng 3: Trũ chi "Cp c"(9 phỳt)
* Cụ gii thiu cỏch chi:
+ Cụ chia lp thnh 3 i, Mi i cụ ch nh eo mt
th s 6,7,8. ng hng ngang vp xut phỏt ca i
mỡnh. m theo s th t 6,7,8 cỏc i phi nh s - Lng nghe

ca mỡnh.
+ Khi cụ gi ti s no thỡ s ú ca hai i nhanh
chúng chy n vũng v cp c cú s ging nh th s
mỡnh eo, i no cp c nhiu c l i ú thng
cuc.
* Lut chi:
+ Khi ly c c chy v vch xut phỏt ca i mỡnh
khụng b i bn v vo ngi, thng cuc
+ S no v s ú khụng c v vo s khỏc. Nu b
s khỏc v vo khụng thua
+ Ngi chi tỡm cỏch la i phng nhang c v,
la chn sõn bi phự hp chỏnh nguy c, c ra khi
vũng trũn, c li vũng trũn ch c cp c trong
vũng trũn
+ Khong cỏch c n hai i bng nhau
- Tổ chức trẻ chơi 2 -3 lần, trẻ chơi cô quan sát, động
viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Chi theo hng dn
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dơng.
ca cụ
3. Cng c (1 phỳt)
23


- Hôm nay cô giới thiệu với chúng mình số mấy? Nhắc - Số 8
trẻ tích cực tìm số ở xung quanh và đọc cho bố, mẹ, - Lắng nghe
ông, bà nghe
IV. KẾT THÚC: Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” ra
ngoài tìm số lượng 8, đếm


- Thực hiện

IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Kết quả đạt được:
Qua việc sử dụng trò chơi dân gian trong việc hình thành số và phép đếm cho trẻ
lớp mẫu giáo lớn số 10, tôi đã thu được nhiều kết quả tốt:
+ 96% trẻ rất hứng thú và yêu thích các trò chơi dân gian.
+ 92% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò chơi
dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
+ Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi dân gian với các bạn trong lớp như trò
chơi: Lộn cầu vồng, Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành, Kéo co, Rồng răn lên
mây, Bịt mắt bắt dê, Gánh lúa qua cầu,Chồng nụ chồng hoa, tập tầm vông……..
+ Qua việc thường xuyên được tham gia vào các trò chơi dân gian, nhận thức và
thể lực của các trẻ trong lớp được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, năng
động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với các bạn, cô giáo và mọi người xung
quanh.
+ Trò chơi dân gian còn giúp các trẻ trong lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao
tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ.
2. Những bài học kinh nghiệm
Qua quá trình thực hiện, bản thân tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm
sau.
Mỗi người giáo viên cần phải dựa vào các nguyên tắc dạy học để tổ chức các
hoạt động đảm bảo tính vừa sức, tính phát triển, tính hệ thống liên tục và chú ý cá biệt
đối với trẻ nhằm hình thành ở trẻ; khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ và vận động
kích thích trẻ nỗ lực khám phá. Tổ chức hoạt động dễ quá sẽ không kích thích khả
năng học tập ham khám phá của trẻ. Thông qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với
môi trường xung quanh hiểu biết về biểu tượng số và phép đếm, qua các trò chơi dân
gian hình thành trẻ các biểu tượng về con số…..
Giáo viên dùng lời nói độc lập sẽ không có hiệu quả vì không phù hợp đặc điểm
nhận thức của trẻ ở độ tuổi này.

24


Là một giáo viên phải thực sự đam mê, thường xuyên quan tâm tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên phải quan tâm đúng mức thường xuyên theo dõi động viên khuyến
khích để nhằm tạo điều kiện, cảm xúc để trẻ phấn khởi trong khi học.
Muốn trẻ nắm vững các con sô phải đầu tư ở các góc, đồ dùng đồ chơi đều phải
gắn biểu tượng các số tư 1-10.
Luyện khả năng chú ý có chủ định, biết tập trung, lắng nghe yêu cầu của giáo
viên kỹ năng đếm, nhận biết con số.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Những trò chơi dân gian của Việt Nam hay của các nước khác trên thế giới
thường mang tính cộng đồng cao. Thực tế cho thấy, phần lớn các trò chơi dân gian đều
góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống khác nhau
trong cuộc sống, thói quen làm việc theo nhóm. Chẳng hạn, nhóm các trò chơi vận
động tập thể như kéo co, bịt mắt bắt dê, nhảy lò cò… có thể giúp các em tăng cường
sức khỏe, thể chất, phát huy tính đoàn kết; trong khi đó, những trò chơi ít vận động hơn
như: ô ăn quan, cờ gánh… lại giúp phát triển trí tuệ, rèn luyện khả năng phán đoán. Và
đặc điểm chung của các trò chơi dân gian là đơn giản, dễ chơi, các em nhỏ dễ hòa nhập
vào cuộc chơi nên việc phổ biến rộng rãi các trò chơi dân gian đến các đối tượng là rất
khả thi.
Những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng
chính là những đứa trẻ thông minh, tháo vát và biết tổ chức trong cuộc sống.
Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian để phát triển ở trẻ tinh thần tập
thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn
khác.
Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi
và chuản bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi. Những kinh nghiệm của

tôi rất đơn giản, giáo viên có thể dễ dàng thực hiện. Một số giáo viên và cả phụ huynh
học sinh trong trường đã áp dụng kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức cho trẻ chơi
các trò chơi dân gian và đạt được kết quả tốt.
Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, tôi đã giúp trẻ được thỏa mãn
nhu cầu vui chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
25


×