Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án lịch sử lớp 5 đầy đủ, chi tiết cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.65 KB, 35 trang )

Tuần 1

Thứ

ngày tháng
Môn: Lịch sử

năm 201
Tiết: 1

Bài dạy: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
* Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
T
G
1’
8’

Hoạt động của thầy.


Hoạt động của trò.

-HS nhắc lại đề.
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp
mở cuộc xâm lược.
Tiến hành:
-GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các -HS lắng nghe, xem bản đồ.
địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức
nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược
nước ta. Năm sau, thực dân Pháp chuyển hướng đánh
vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực
dân Pháp xâm lược.
15’ c.Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân
dân chống quân xâm lược.
Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong những
tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã
không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân
dân chống quân Pháp xâm lược.
Tiến hành:
-GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo -HS làm việc theo nhoùm 4.
nhoùm.


-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày .


-GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
10’ d.Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta
đối với “Bình Tây Đại nguyên soái”.
Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương
Định
-HS phát biểu ý liến.
Tiến hành:
-GV lần lượt nêu các câu hỏi sau để HS trả lời:
+Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Định
không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân
dân chống Pháp?
+Em biết gì thêm về Trương Định?
+Em có biết đường phố, trường học nào mang tên
3’ Trương Định?
-HS trả lời.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương
Định khi nhận được lệnh vua?
-Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với
Trương Định.
-GV nhận xét và đánh giá.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................



Tuần 2

Thứ

ngày tháng
Môn: Lịch sử

năm 201
Tiết: 2

Bài dạy: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
* Đối với HS khá, giỏi:
- Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được
vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
-Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
G
1’
9’

Hoạt động của thầy.

a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn
Trường Tộ.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 để chia
sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ.
+Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký
ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL:GV chốt lại kết quả đúng.
15’ c.Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
Mục tiêu: HS biết những đề nghị chủ yếu để canh
tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các

câu hỏi sau:
+Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-HS làm việc theo nhóm dưới
sự điều khiển của nhóm
trưởng.

-Đại diện nhóm trình bày .

-HS đọc các thông tin trong
SGK.


Trường Tộ là gì?

+Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện
không? Vì sao?
+Nêu cảm nghó của em về Nguyễn Trường Tộ.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các
câu hỏi trên.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
KL:GV nhận xét, chốt lại ý đúng và rút ra ghi nhớ.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK/7.
10’ d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu
nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
Tiến hành:

-GV nêu câu hỏi:
+Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau
kính trọng?
-GV nhận xét, chốt ý.
2’ e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày kết quả làm việc.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.

-HS phát biểu ý kiến.

-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ

Tuần 3

ngày

tháng

Môn: Lịch sử

năm 201
Tiết: 3

Bài dạy: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan
lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghóa lớn của phong trào Cần vương:
Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghóa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy),
Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương
mang tên những nhân vật nói trên.
* HS khá, giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
II.Đồ dùng dạy học:
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’

-Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
-Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo
và thực hiện không? Vì sao?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
-HS nhắc lại đề.
20’ b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh
thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu
nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương
(1885 – 1896).
Tiến hành:
-GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau -HS lắng nghe.
khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơnốt (1884).
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung -HS làm việc nhóm 4 theo


sau:
các câu hỏi của GV.
+Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái
chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.

+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế.
+Ý nghóa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại kết luận đúng.
-GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa
14’ vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng
Trị.
c.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: HS biết trân trọng, tự hào về truyền thống
yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Tiến hành:
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.
-GV hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
2’ KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9.
-Gọi 2 HS nhắc l ghi nhớ.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ
Tuần 4

ngày

tháng

năm 201

Môn: Lịch sử

Tiết: 4

Bài dạy: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
* HS khá, giỏi:
- Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời
xã hội cũng thay đổi theo).
II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế).
- Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ
(nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1:-Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
HS2:-Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
17’ b.Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX,
nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính
sách khai thác thuộc địa của Pháp.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau:
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế
Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét.
KL:GV chốt lại câu trả lời đúng.
17’ c.Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân

Hoạt động của trò.

-HS nhắc lại đề.

-HS làm việc theo nhóm 6.

-Đại diện nhóm trình bày .


dân.
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa
kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội
cũng thay đổi theo).

2’

Tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu
hỏi sau:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
+Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong
thời kì này.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/11.
d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo nhóm đôi.


-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ

Tuần 5

ngày

tháng

năm 201

Môn: Lịch sử

Tiết: 5

Bài dạy: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân
Pháp.
* HS khá, giỏi:
- Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản).
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1:-Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
HS2:-Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã
hội Việt Nam?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
12’ b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu.
Mục tiêu: HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước
tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để
tìm hiểu về Phan Bội Châu.
-Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của
mình đối với nhà yêu nước này.
KL:GV và HS nhận xét, GV giới thiệu thêm về Phan
Bội Châu.

12’ c.Hoạt động 2: Phong trào Đông Du.
Mục tiêu: HS biết phong trào Đông Du là một phong
trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
Tiến hành:

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-HS đọc các thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi.


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau:
+Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Ai
là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du.

+Ý nghóa của phong trào Đông Du.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/13.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
10’ d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết nguyên nhân thất bại của phong trào
Đông Du.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
+Tại sao chính phủ Nhật thoả thuận với Pháp chống
lại phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và

những người du học?
-Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét.
2’ e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
-Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo nhóm 4.

-HS trình bày kết quả .

-2 HS nhắc laiï phần ghi nhớ.

-HS phát biểu ý kiến.

-HS trả lời câu hỏi.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ


Tuần 6

ngày

tháng

năm 201

Môn: Lịch sử

Tiết: 6

Bài dạy: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài (vào ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng) là do
lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
* HS khá, giỏi:
- Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước.
II.Đồ dùng dạy học:
- nh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ
Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1:-Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
HS2:-Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’

T
Hoạt động của thầy.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
12’ b.Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
Mục tiêu: HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác
Hồ kính yêu.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm
thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước
lớp.
KL:GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau đó GV
nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại để HS hiểu
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-HS làm việc theo nhóm 4.

-Trình bày kết quả làm việc.
-HS lắng nghe.


12’ c.Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn
Tất Thành.

Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do
lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường
cứu nước.

Tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau:
+Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể
kiếm sống và đi ra nước ngoài?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét, GV kết luận, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/15.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
10’ d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ.
-GV trình bày sự kiện ngày 5/6/1911.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao bến cảng Nhà
Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
2’ e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi
dự định ra nước ngoài.
-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo nhóm 4.


-HS trình bày.

-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.

-HS làm việc trên bản đồ.
-HS phát biểu ý kiến.

-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ

Tuần 7

ngày

tháng

năm 201


Môn: Lịch sử

Tiết: 7

Bài dạy: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì Cách mạng nước ta có
sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn i Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
- HS2:-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
T
G
1’

Hoạt động của thầy.

a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu
thành lập Đảng cộng sản.

12’ Mục tiêu: HS biết lãnh tụ Nguyễn i Quốc là người
chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng:
Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách
mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến
tháng 9 năm 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ
chức cộng sản. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh
đạo không thể kéo dài.
+Theo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+Ai là người làm được điều đó?
+Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn i Quốc mới có thể

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-HS làm việc theo yêu cầu
của GV.

-HS phát biểu ý kieán.


thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
-GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
12’ c.Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Mục tiêu: Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại,
đánh dấu thời kì Cách mạng nước ta có sự lãnh đạo
đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.

Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập
Đảng.
-GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại theo ý mình.
KL:GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/17.
-Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
10’ d.Hoạt động 3: Ý nghóa của việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiến hành:
-GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, phát biểu ý
kiến về ý nghóa của việc thành lập Đảng.
+Sự thống nhất của các tổ chức cộng sản đã mang lại
ích lợi gì cho Cách mạng nước ta?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
KL:GV kết luận, nhấn mạnh ý nghóa của việc thành
lập Đảng.
2’ e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo hướng
dẫn của GV.
-HS đọc SGKvà trình bày.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.

-HS làm việc cả lớp.


-HS phát biểu ý kiến.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ

Tuần 8

ngày

tháng

năm 201

Môn: Lịch sử

Tiết: 8

Bài dạy: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Xô viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1930-1931.

- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tónh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
* Yêu cầu cần đạt: + Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An.
+ Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tónh thuộc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930-1931 ở Nghệ - Tónh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
-HS2:-Nêu ý nghóa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
- GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
12’ b.Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh
thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tónh trong những
năm 1930-1931.
Mục tiêu: HS biết Xô Viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của
phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 19301931.
Tiến hành:
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm
và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tónh.
-GV yêu cầu HS đọc SGK/17,18. sau đó GV yêu cầu HS

Hoạt động của trò.

-HS nhắc lại đề.

-HS quan sát bản đồ, chỉ
hai tỉnh Nghệ An, Hà Tónh
-HS trình bày.


tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những sự kiện
tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
12’ c.Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi
nhân dân Nghệ – Tónh giành lại chính quyền Cách
mạng.

Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tónh
đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng
cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc SGK và TLCH: Những năm 19301931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tónh có chính quyền
Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết
quả làm việc trên phiếu.
-Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc.
10’ KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ –
Tónh.
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghóa của phong trào này.
Tiến hành:

-GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết Nghệ –
Tónh có ý nghóa gì?
-GV tổ chức cho HS thảo luận.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19.
3’ -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ – Tónh và
yêu cầu HS nêu cảm nghó về đoạn thơ.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS đọc SGK và TLCH.

-HS làm việc theo nhóm
đôi.
-HS trình bày kết quả .

-HS thảo luận nhóm 4.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS nêu cảm nghó.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
Thứ
Tuần 9

ngày

tháng

Môn: Lịch sử

năm 201
Tiết: 9

Bài dạy: CÁCH MẠNG MÙA THU
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở
Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
* Đối với HS khá, giỏi:
- Ý nghóa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản).
- Liên hệ với các cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở địa phương.
* Yêu cầu cần đạt: HS tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành
chính quyền.
II.Đồ dùng dạy học:
- nh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi
nghóa giành chính quyền ở địa phương.
- Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1:-Thuật lại cuộc khởi nghóa 12-9-1930 ở Nghệ An.

- HS2:-Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tónh diễn ra
điều gì mới?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
-HS nhắc lại đề.
10’ b.Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng.
Mục tiêu: HS biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng
tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà
Nội, Huế và Sài Gòn.
Tiến hành:
-HS đọc SGK.
-GV yêu cầu HS đọc phầân chữ nhỏ SGK/19.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành
chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
-HS làm việc theo nhóm.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.


-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-HS trình bày kết quả .
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận.
14’ c.Hoạt động 2: Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
ngày 19-8-1945.
Mục tiêu: Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách

mạng tháng Tám ở nước ta.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK
và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20.
10’ d.Hoạt động 3: Liên hệ đến các cuộc khởi nghóa khác
trong cả nước. Ý nghóa lịch sử và nguyên nhân thắng
lợi của Cách mạng tháng Tám.
Mục tiêu: Ý nghóa lịch sử của Cách mạng tháng Tám
(sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghóa giành chính
quyền ở địa phương.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi:
Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có tác động như
thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả
nước? Nêu ý nghóa của cuộc Cách mạng tháng Tám.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng.
3’ e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách
mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS làm việc theo nhóm.

-HS trình bày kết quả .


-HS làm việc theo nhóm
đôi.

-HS nêu ý kiến.

-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết daïy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


...........................................................................

Tuần 10

Thứ

ngày tháng
Môn: Lịch sử

năm 201
Tiết: 10

Bài dạy: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
- nh tư liệu khác (nếu có).
- Phiếu học tập của học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
ngày 19-8-1945.
-HS2: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghóa như thế nào đối với dân tộc
ta?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
-HS nhắc lại đề.
10’ b.Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1975.
Mục tiêu: HS biết ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba
Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn
Độc lập.
Tiến hành:
-HS quan sát tranh và đọc Sgk
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang 21.

-HS thi tả cảnh ngày 2-9-1945
-GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
-GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất.
KL: GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-912’ 1945.
c.Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.


12’

2’

Mục tiêu: HS biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai
sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
-HS làm việc theo nhóm 4.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc SGK/22, làm việc theo nhóm:
Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như
thế nào?
-HS trình bày kết quả làm việc.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV kết luận về những nét chính về diễn biến của
lễ tuyên bố độc lập.
d.Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn
độc lập và ý nghóa của sự kiện lịch sử này.
Mục tiêu: Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của
nước ta.
Tiến hành:
-GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn
Độc lập trong SGK/22.

-Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bản Tuyên
ngôn Độc lập.
-GV yêu cầu HS nêu ý nghóa lịch sử của sự kiện này.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/23.
-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-2 HS đọc.
-HS nêu nội dung chính của
bản tuyên ngôn.

-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


Thứ
Tuần 11


ngày

tháng

năm 201

Môn: Lịch sử

Tiết: 11

Bài dạy: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)

I.Mục tiêu: Qua bài này, giúp HS:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858
đến năm 1945. Ýù nghóa của những sự kiện lịch sử đó.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945.
-HS2: Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?
-GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới: 37’
T
Hoạt động của thầy.

Hoạt động của trò.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
-HS nhắc lại đề.
14’ b.Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ năm 1858 đến 1945.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại mốc thời gian, những sự
kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
Tiến hành:
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín
các nội dung.
-HS làm việc dưới sự điều
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong nhóm
khiển của lớp trưởng.
đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê.
-GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết.
KL: GV nhận xét, chốt lại bảng thống kê.
20’ c.Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu.


2’

Mục tiêu: Thông qua trò chơi, giúp HS củng cố những
kiến thức vừa học.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
-GV giải thích cách chơi.
-GV tiến hành cho HS chơi.
KL: GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi.


Thứ
Tuần 12

ngày

tháng năm 201
Môn: Lịch sử
Tiết: 12

Bài dạy: VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn
cân treo trên sợi tóc” đó như thế nào?
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên
góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,…
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
- Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:

T
Hoạt động của thầy.
G
1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
10’ b.Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng
tháng Tám.
Mục tiêu: HS biết tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc ”
ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến đoạn tình thế “Nghìn
cân treo trên sợi tóc”, GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4 và trả lời câu hỏi SGK/25.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận đúng.
14’ c.Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là “giặc đói, giặc dốt”.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK/25,26 và
hỏi: Hình chụp cảnh gì?
-Gọi HS phát biểu.
KL: GV nhận xét, chốt ý.
-GV giải thích “Bình dân học vụ”.
10’ d.Hoạt động 3: Bác Hồ trong những ngày diệt “Giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm”.

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-HS đọc SGK .

-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.

-HS quan sát hình trong
SGK.
-HS nêu ý kiến.


Mục tiêu: Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và
Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo trên sợi
tóc”

2’

Tiến hành:
-Gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong SGK/25.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nghó gì về Bác
Hồ qua câu chuyện trên?
-Gọi HS nêu ý kiến.
KL: GV rút ra kết luận SGK/ 26.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách
mạng tháng Tám.
-Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc
dốt”?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét và đánh giá.

-HS đọc truyện.


-HS phát biểu.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS trả lời.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


×