Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án đạo đức lớp 5 đầy đủ, chi tiết file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.2 KB, 35 trang )

Tiết 1:

ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước
đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ:
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để
chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm
gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’ 1. Khởi động:
Hát
4’ 2. Bài cũ:
Kiểm tra SGK
1’ 3. Giới thiệu - Em là học sinh lớp 5
bài mới:
30’ 4. Phát triển
các hoạt động:


* Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh quan sát - HS thảo luận nhóm đôi
Quan sát tranh từng bức tranh trong SGK
và thảo luận
trang 3 - 4 và trả lời các câu
hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các
bạn học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ
trong học tập và được bố khen.
- Em nghĩ gì khi xem các - Em cảm thấy rất vui và tự hào.
tranh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
các học sinh các lớp dưới?
- Theo em chúng ta cần làm - HS trả lời
gì để xứng đáng là học sinh
lớp 5? Vì sao?
GV kết luận -> Năm nay


1’

em đã lên lớp Năm, lớp lớn
nhất trường. Vì vậy, HS lớp
5 cần phải gương mẫu về
mọi mặt để cho các em HS
các khối lớp khác học tập .
* Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu bài tập 1
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài.
Học sinh làm

bài tập 1
- Học sinh trao đổi kết quả tự
nhận thức về mình với bạn ngồi
bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp
GV kết luận ->Các điểm
(a), (b), (c), (d), (e) là
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà
chúng ta cần phải thực
hiện. Bây giờ chúng ta hãy
tự liên hệ xem đã làm được
những gì; những gì cần cố
gắng hơn .
*Hoạt
động GV nêu yêu cầu tự liên hệ
_ Thảo luận nhóm đôi
3:Tự liên hệ GV mời một số em tự liên _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu
(BT 2)
hệ trước lớp
những việc làm của mình từ
trước đến nay với những nhiệm
vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: - Một số học sinh sẽ thay - Theo bạn, học sinh lớp Năm
Củng cố: Chơi phiên nhau đóng vai là cần phải làm gì ?
trò chơi “Phóng phóng viên (Báo KQ hay - Bạn cảm thấy như thế nào khi
viên”
NĐ) để phỏng vấn các học là học sinh lớp Năm?
sinh trong lớp về một số - Bạn đã thực hiện được những
câu hỏi có liên quan đến điểm nào trong chương trình

chủ đề bài học.
“Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của - Hãy nêu những điểm bạn thấy
học sinh
còn cần phải cố gắng để xứng
đáng là học sinh lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc
1 bài thơ về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét và kết luận.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
5. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu


của bản thân trong năm học
này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài
hát về chủ đề “Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các
tấm gương về học sinh lớp
5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề
“Trường em”
Tiết 2:

ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp

trước.
2. Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp
5. Bước đầu
có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để
chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm
gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Học sinh nêu
- Nêu kế hoạch phấn đấu
trong năm học.
1’ 3. Giới thiệu bài “Em là học sinh lớp Năm”
mới:
(tiết 2)
30’ 4. Phát triển các
hoạt động:
* Hoạt động 1: - Từng học sinh để kế hoạch - Thảo luận nhóm 4 →

Thảo luận nhóm của mình lên bàn và trao đổi đại diện trình bày
về kế hoạch phấn trong nhóm.
trước lớp.
đấu của học sinh.


- Giáo viên nhận xét chung - Học sinh cả lớp hỏi,
và kết luận: Để xứng đáng chất vấn, nhận xét.
là học sinh lớp Năm, chúng
ta cần phải quyết tâm phấn
đấu và rèn luyện một cách
có kế hoạch.
* Hoạt động 2: - Học sinh kể về các tấm - Học sinh kể
Kể chuyện về các gương học sinh gương mẫu.
học sinh lớp Năm
gương mẫu
- Thảo luận lớp về những - Thảo luận nhóm đôi,
điều có thể học tập từ các đại diện trả lời.
tấm gương đó.
- Giáo viên giới thiệu vài
tấm gương khác.
→ Kết luận: Chúng ta cần
học tập theo các tấm gương
tốt của bạn bè để mau tiến
bộ.

1’

* Hoạt động 3: - Hát, múa, đọc thơ, giới - Giới thiệu tranh vẽ
Củng cố

thiệu tranh vẽ về chủ đề của mình với cả lớp.
“Trường em”.
- Múa, hát, đọc thơ về
chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết
luận: Chúng ta rất vui và tự
hào là học sinh lớp 5; rất
yêu quý và tự hào về
trường mình, lớp mình.
Đồng thời chúng ta cần
thấy rõ trách nhiệm của
mình là phải học tập, rèn
luyện tốt để xứng đáng là
học sinh lớp 5 ; xây dựng
lớp ta trở thành lớp tốt,
trường ta trở thành trường
tốt .
5. Tổng kết dặn dò:
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Có trách
nhiệm về việc làm của
mình”
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 :

ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến
của mình.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc
trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Em là - Nêu ghi nhớ
- 1 học sinh
học sinh L5
- Em đã thực hiện kế - 2 học sinh
hoạch đặt ra như thế
nào?
1’ 3. Giới thiệu bài
mới:
30’ 4. Phát triển các
hoạt động:
* Hoạt động 1:

-Học sinh đọc thầm câu
Tìm hiểu truyện
chuyện
“Chuyện của bạn
- 2 bạn đọc to câu chuyện
Đức “
- Phân chia câu hỏi cho - Nhóm thảo luận, trao đổi
từng nhóm
→ trình bày phần thảo
luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng
câu hỏi:


1/ Đức đã gây ra chuyện - Đá quả bóng trúng vào
gì? Đó là việc vô tình bà Doan đang gánh đồ
hay cố ý?
làm bà bị ngã. Đó là việc
vô tình.
2/ Sau khi gây ra - Rất ân hận và xấu hổ
chuyện, Đức cảm thấy
như thế nào?
3/ Theo em , Đức nên - Nói cho bố mẹ biết về
giải quyết việc này thế việc làm của mình, đến
nào cho tốt ? Vì sao?
nhận và xin lỗi bà Doan vì
việc làm của bản thân đã
→ Khi chúng ta làm gây ra hậu quả không tốt
điều gì có lỗi, dù là vô cho người khác.

tình, chúng ta cũng phải
dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi, dám chịu trách
nhiệm về việc làm của
mình.
* Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu của bài -Làm bài tập cá nhân
Học sinh làm bài tập
1 bạn làm trên bảng nhỏ
tập 1
- Phân tích ý nghĩa từng - Liên hệ xem mình đã
câu và đưa đáp án đúng thực hiện được các việc a,
(a, b, d, g)
b, d, g chưa? Vì sao?
_GV kết luận (Tr 21/
SGV)
* Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu BT 2. _ HS bày tỏ thái độ bằng
Bày tỏ thái độ
SGK
cách giơ thẻ màu
- GV kết luận : Tán
thành ý kiến (a), (đ) ;
không tán thành ý kiến
(b), (c), (d)
→ Nếu không suy nghĩ - Cả lớp trao đổi, bổ sung
kỹ trước khi làm một
việc gì đó thì sẽ đễ mắc
sai lầm, nhiều khi dẫn
đến những hậu quả tai
hại cho bản thân, gia
đình, nhà trường và xã

hội
- Không dám chịu trách


1’

nhiệm trước việc làm
của mình là người hèn
nhát, không được mọi
người quí trọng. Đồng
thời, một người nếu
không dám chịu trách
nhiệm về việc làm của
mình thì sẽ không rút
được kinh nghiệm để
làm tốt hơn, sẽ khó tiến
bộ được.
* Hoạt động 4: - Qua các hoạt động
Củng cố
trên, em có thể rút điều
gì?
- Vì sao phải có trách
nhiệm về việc làm của
mình?
5. Tổng kết - - Xem lại bài
dặn dò:
-Chuẩn bị một mẫu
chuyện về tấm gương
của một bạn trong lớp,
trường mà em biết có

trách nhiệm về những
việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 :

- Cả lớp trao đổi
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách
giáo khoa

ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về
hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến
và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến
của mình.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc
trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:


TG

NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

1’
4’
1’

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ
3. Giới thiệu bài
mới:
31’ 4. Phát triển các
hoạt động:
10’ * Hoạt động 1: Nêu yêu cầu
Xử lý tình huống
bài tập 3.

9’

- Làm việc cá nhân →
chia sẻ trao đổi bài
làm với bạn bên cạnh
→ 4 bạn trình bày
trước lớp.

- Kết luận: Em cần giúp bạn
nhận ra lỗi của mình và sửa
chữa, không đỗ lỗi cho bạn

khác.
- Em nên tham khảo ý kiến
của những người tin cậy (bố,
mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái
lợi, cái hại của mỗi cách giải
quyết rồi mới đưa ra quyết
định của mình.
* Hoạt động 2: - Hãy nhớ lại một việc em đã
Tự liên hệ
thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghĩ như thế
nào và làm gì trước khi quyết
định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công
(thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy
thế nào?
→ Tóm lại ý kiến và hướng
dẫn các bước ra quyết định
(đính các bước trên bảng)

Xác định
vấn đề,
tình huống



Liệt kê các
giải pháp→


Lựa chọn
giải→
pháp tối
ưu

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh

- Lớp trao đổi bổ sung
ý kiến

- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày

Đánh giá kết quả
→các giải pháp
(lợi, hại)



12’ * Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu
Củng cố, đóng - Chia lớp làm 3 nhóm
vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu
thấy bạn em vứt rác ra sân
trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu
bạn em rủ em bỏ học đi chơi

điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi
bạn rủ em hút thuốc lá trong
giờ chơi?
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm
+ Vì sao em lại ứng xử như
vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện
được điều đó có đơn giản, dễ
dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực
hiện được những việc tốt
hoặc từ chối tham gia vào
những hành vi không tốt?
→ Kết luận: Cần phải suy
nghĩ kỹ, ra quyết định một
cách có trách nhiệm trước
khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định
thực hiện quyết định của
mình
1’ 5. Tổng kết dặn dò:
- Ghi lại những quyết định
đúng đắn của mình trong
cuộc sống hàng ngày → kết
quả của việc thực hiện quyết
định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.

- Các nhóm lên đóng

vai

- Nhóm hội ý, trả lời
- Lớp bổ sung ý kiến


- Nhận xét tiết học
Tiết 5 :

ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải
đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý
chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những
người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để
vươn lên trong cuộc sống .
2. Kĩ năng: Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn
của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản
thân .
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những
khó khăn của số phận để trở thành những người có ích
cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung.
Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh
của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ
- Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã - Học sinh trả lời
thực hành trong cuộc sống hằng
ngày như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Có chí thì nên
31’ 4. Phát triển các hoạt động:
10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
về tấm gương vượt khó Trần bảo
Đồng
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại


- Cung cấp thêm những thông tin về - Đọc thầm thông tin về Trần bảo
Trần Bảo Đồng
Đồng (SGK)
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay

khăn nào trong cuộc sống và trong đau ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh
học tập ?

- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
_Em học tập được những gì từ tấm
gương đó ?
 Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương
Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp
phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp
xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể
vừa học tốt, vừa giúp được gia đình
.
10’ * Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Phương pháp: Động não, thuyết
trình
- Giáo viên nêu tình huống
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải
quyết 1 tình huống)
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả
chân khiến em không thể đi lại - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ
như thế nào?
2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua
lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa,
đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh
đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?
 Giáo viên chốt: Trong những tình

huống như trên, người ta có thể
tuyệt vọng, chán nản, bỏ học …
Biết vượt mọi khó khăn để sống và
tiếp tục học tập mới là người có chí


5’

Tiết 6

.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2
SGK
Phương pháp: Luyện tập, thực - Làm việc theo nhóm đôi
hành
- Nêu yêu cầu
- Trao đổi trong nhóm về những tấm
gương vượt khó trong những hoàn
cảnh khác nhau
- Chốt: Trong cuộc sống, con người - Đại diện nhóm trình bày
luôn phải đối mặt với những khó
khăn thử thách. Nhưng nếu có
quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ
trợ, giúp đỡ của những người tin
cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn
đó, vươn lên trong cuộc sống
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (t2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong
cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.
2. Kĩ năng: Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình;
biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn
của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một
số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
TG
Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1’ 1. Ổn định:
- Hát
4’ 2. Kiểm tra:
- Đọc lại câu ghi nhớ, - 1 học sinh trả lời
giải thích ý nghĩa của
câu ấy.
31’ 3. Bài mới:
- Có chí thì nên (tiết 2)
- Học sinh nghe


Giảng bài mới:

12’ * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
làm bài tập 3
- Hãy kể lại cho các bạn
trong nhóm cùng nghe về
một tấm gương “Có chí
thì nên” mà em biết
_Gv viên lưu ý
+Khó khăn về bản thân:
sức khỏe yếu, bị khuyết
tật …
+Khó khăn về gia đình:
nhà nghèo, sống thiếu
thốn tình cảm …
+Khó khăn khác như :
đường đi học xa, thiên
tai , bão lụt …
- GV gợi ý để HS phát
hiện những bạn có khó
khăn ở ngay trong lớp
mình, trường mình và có
kế hoạch để giúp đỡ bạn
vượt khó .
12’ * Hoạt động 2: Học sinh tự liên
hệ (bài tập 4, SGK)

- Lớp trao đổi, bổ sung
thêm những việc có
thể giúp đỡ được các
bạn gặp hoàn cảnh
khó khăn.

- Làm việc cá nhân

- Nêu yêu cầu

4’

- Học sinh làm việc cá
nhân , kể cho nhau
nghe về các tấm
gương mà mình đã
biết
- HS phát biểu

- Tự phân tích thuận
lợi, khó khăn của bản
thân (theo bảng sau)
- Trao đổi hoàn cảnh
thuận lợi, khó khăn
của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1
bạn có nhiều khó khăn
nhất trình bày với lớp.

4. Củng cố :
- Tập hát 1 đoạn:
- Học sinh tập và hát
“Đường đi khó không
khó vì ngăn sông cách
núi mà khó vì lòng



1'

5. Dặn dò:

người ngại núi e sông”
(2 lần)
- Tìm câu ca dao, tục - Thi đua theo dãy
ngữ có ý nghĩa giống
như “Có chí thì nên”
- Thực hiện kế hoạch
“Giúp bạn vượt khó”
như đã đề ra.
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ
tiên
- Nhận xét tiết học


ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN

Tiết 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được
trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
2. Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ.
3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.

II. Chuẩn bị:
Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
TG
Nội dung
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Kiểm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát

- Nêu những việc em đã làm để - 2 học sinh
vượt qua khó khăn của bản
thân.
- Những việc đã làm để giúp đỡ - Lớp nhận xét
những bạn gặp khó khăn (gia
đình, học tập...)
31’ 3. Bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên”
GV giới thiệu
10’ * Hoạt động 1: Phân
tích truyện “Thăm mộ”
- Nêu yêu câu
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố
của Việt đã làm gì để tỏ lòng
nhớ ơn tổ tiên?

- Học sinh nghe


- Thảo luận nhóm 4
- Ra thăm mộ ông nội
ngoài nghĩa trang làng.
Làm sạch cỏ và thắp
hương trên mộ ông.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn - Việt muốn thể hiện
bàn thờ giúp mẹ?
lòng biết ơn của mình
với ông bà, cha mẹ.
+ Qua câu chuyện trên, em có - Học sinh trả lời
suy nghĩ gì về trách nhiệm của
con cháu đối với tổ tiên, ông
bà? Vì sao?
→ Giáo viên chốt: Ai cũng có
tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi


người đều phải biết ơn tổ tiên,
ông bà và giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
10’ * Hoạt động 2: Làm
bài tập 1

- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu

⇒ Kết luận:


- Trao đổi bài làm với
bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày ý kiến về
từng việc làm và giải
thích lý do.
- Lớp trao đổi, nhận
xét, bổ sung

10’ 4. Củng cố:
- Em đã làm được những việc
gì để thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên? Những việc gì em chưa
làm được? Vì sao? Em dự kiến
sẽ làm những việc gì? Làm như
thế nào?
- Nhận xét, khen những học
sinh đã biết thể hiện sự biết ơn
tổ tiên bẳng các việc làm cụ
thể, thiết thực, nhắc nhở học
sinh khác học tập theo các bạn.
1’

5. Dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài
báo về ngày Giỗ tổ Hùng
Vương và các câu ca dao, tục
ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ
ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ

mình.

- Suy nghĩ và làm việc
cá nhân
- Trao đổi trong nhóm
(nhóm đôi)
- Một số học sinh trình
bày trước lớp.


Tiết 8 :

ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được
trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.
2. Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ.
3. Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động:
TG

Nội dung


1’
4’

1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Nhớ ơn
tổ tiên (tiết 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

- Đọc ghi nhớ
31' 3. Bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2)
15’ * Hoạt động 1: Tìm
hiểu về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương (BT 4
SGK)
1/ Các em có biết ngày 10/3
(âm lịch) là ngày gì không?
- Em biết gì về ngày giỗ
Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ
những hiểu biết của mình
bằng cách dán những hình,
tranh ảnh đã thu thập được
về ngày này lên tấm bìa và
thuyết trình về ngày giỗ
Tổ Hùng Vương cho các
bạn nghe.
- Nhận xét, tuyên dương


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm (chia
2 dãy) 4 nhóm
- Ngày giỗ Tổ Hùng
Vương
- Nhóm nhận giấy bìa,
dán tranh ảnh thu thập
được, thông tin về ngày
giỗ Tổ Hùng Vương →
Đại diện nhóm lên giới
thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung


2/ Em nghĩ gì khi nghe, - Hàng năm, nhân dân ta
đọc các thông tin trên?
đều tiến hành giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày
10/3 (âm lịch) ở đền
Hùng Vương.
- Việc nhân dân ta tiến - Lòng biết ơn của nhân
hành giỗ Tổ Hùng Vương dân ta đối với các vua
vào ngày 10/3 hàng năm Hùng.
thể hiện điều gì?
3/ Kết luận:

10’ * Hoạt động 2: Giới
- Hoạt động lớp
thiệu truyền thống
tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
1/ Mời các em lên giới - Khoảng 5 em
thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ
mình.
2/ Chúc mừng và hỏi
thêm.
- Em có tự hào về các - Học sinh trả lời
truyền thống đó không? Vì
sao?
- Em cần làm gì để xứng
đáng với các truyền thống
tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung
5’ 4. Củng cố:
- Hoạt động lớp
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể - Thi đua 2 dãy, dãy nào
chuyện, đọc thơ về chủ đề tìm nhiều hơn → thắng
biết ơn tổ tiên.
- Tuyên dương:
1’ 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học

Tiết 9 :
I. Mục tiêu:


ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)


1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn
bè.
2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Chuẩn bị:
- Thầy + học sinh: - SGK.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học
sinh không tìm được).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
GIÁO VIÊN
SINH
1’ 1.Khởi
- Hát
3’ động:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhơ.
- Học sinh đọc
- Nêu những việc em - Học sinh nêu
đã làm hoặc sẽ làm để
tỏ lòng biết ơn ông bà,
1’

tổ tiên.
- Học sinh lắng nghe.
30’ 3.Giới thiệu Tình bạn (tiết 1)
bài
5’ 4. Phát triển
các
hoạt
động:
1/ Hát bài “lớp chúng ta - Lớp hát đồng thanh.
Hoạt động đoàn kết”
- Học sinh trả lời.
1:
Đàm 2/ Đàm thoại.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các
thoại.
- Bài hát nói lên điều thành viên trong lớp.
gì?
- Học sinh trả lời.
- Lớp chúng ta có vui
như vậy không?
- Buồn, lẻ loi.
- Điều gì xảy ra nếu
xung quanh chúng ta - Trẻ em được quyền tự do
không có bạn bè?
kết bạn, điều này được qui
- Trẻ em có quyền định trong quyền trẻ em.
được tự do kết bạn
không? Em biết điều đó
từ đâu?
10’

- Kết luận: Ai cũng
cần có bạn bè. Trẻ em
cũng cần có bạn bè và - Đóng vai theo truyện.


có quyền được tự do - Thảo luận nhóm đôi.
kết giao bạn bè.
- Đại diện trả lời.
Hoạt động
- Nhận xét, bổ sung.
2: Phântích - GV đọc truyện “Đôi - Không tốt, không biết quan
truyện
đôi bạn”
tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp
bạn.
- Nêu yêu cầu.
khó khăn, hoạn nạn.
- Em có nhận xét gì về - Học sinh trả lời.
hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của
nhân vật trong truyện? - Học sinh trả lời.
- Em thử đoán xem sau
chuyện xảy ra, tình bạn
giữa hai người sẽ như
thế nào?
- Theo em, bạn bè cần
cư xử với nhau như thế
10’
nào?
• Kết luận: Bạn bè cần

phải biết thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ nhau
nhất là những lúc khó
Hoạt động khăn, hoạn nạn.
3: Làm bài
tập 2.
- Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống,
GV yêu cầu HS tự liên
hệ .
• Liên hệ: Em đã làm
được như vậy đối với
5’
bạn bè trong các tình
huống tương tự chưa?
Hãy kể một trường hợp
cụ thể.
- Nhận xét và kết luận
 Hoạt
về cách ứng xử phù
động
4: hợp trong mỗi tình
Củng cố (Bài huống.
tập 3)
1’
- Nêu những biểu hiện

- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn
ngồi cạnh.

- Trình bày cách ứng xử
trong 1 tình huống và giải
thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình
bạn đẹp trong trường, lớp mà
em biết.


của tình bạn đẹp.
→ GV ghi bảng.
• Kết luận: Các biểu
hiện của tình bạn đẹp là
tôn trọng, chân thành,
biết quan tâm, giúp đỡ
5. Tổng kết - nhau cùng tiến bộ, biết
dặn dò:
chia sẻ vui buồn cùng
nhau.
- Đọc ghi nhớ.

Tiết 10

- Sưu
tầm
những
truyện, tấm gương, ca

dao, tục ngữ, bài hát…
về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè
xung quanh.
- Chuẩn
bị:Tình
bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củ
yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, họan nạn.
2. Kĩ năng:
Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp.
3. Thái độ:
Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về
chủ đề tình bạn.
- HS: Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài
hát… về chủ đề tình bạn.
III. NỘI DUNG :


TG

Nội dung

1.Ổn định
2. Kiểm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Hát
- Nêu những việc làm tốt của - Học sinh nêu
em đối với bạn bè xung quanh.
- Em đã làm gì khiến bạn
buồn?

Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
3. Bài mới: Tình bạn • Thảo luận làm bài tập 1.
(tiết 2)

 Hoạt động 1:
Làm bài tập 1.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi
mỗi nhân vật.
- Vì sao em lại ứng xử như
vậy khi thấy bạn làm điều sai?
Em có sợ bạn giận khi em
khuyên ngăn bạn?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên
ngăn không cho em làm điều
sai trái? Em có giận, có trách
bạn không? Bạn làm như vậy

là vì ai?
- Em có nhận xét gì về cách
ứng xử trong đóng vai của các
nhóm? Cách ứng xử nào là
phù hợp hoặc chưa phù hợp?
Vì sao?
→ Kết luận: Cần khuyên
ngăn, góp ý khi thấy bạn làm
điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ. Như thế mới là người bạn
tốt.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
 Hoạt động 2: Tự → Kết luận: Tình bạn không
liên hệ.
phải tự nhiên đã có mà cần
được vun đắp, xây dựng từ cả
hai phía.

+ Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận –
trả lờ
- Chon 1 tình huống và
cách ứng xử cho tình
huống đó → sắm vai.
- Các nhóm lên đóng
vai.
+ Thảo luận lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời.
- Lớp
sung.

nhận

xét,

bổ

- Làm việc cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày
trước lớp.


4.Củng cố:

5. Dặn dò:
-

Cho HS Hát, kể chuyện, đọc
thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề Học sinh thực hiện.
tình bạn.
- Giới thiệu thêm cho học sinh
một số truyện, ca dao, tục
ngữ… về tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung
quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ

- Nhận xét tiết học.


Tiết 11

ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ
phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người
già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người
già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
TG
Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra:
Đọc ghi nhớ.

- Kể lại 1 kỷ niệm - 1 học sinh trả lời.
đẹp của em và bạn.
- 2 học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Kính già yêu trẻ.
* Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
Đóng vai theo nội
dung truyện “Sau đêm
mưa”.

- Nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- Đọc truyện “Sau
đêm mưa”.
- Giao nhiệm vụ
đóng vai cho các
nhóm theo nội dung
truyện.

- Thảo luận nhóm 6,
phân công vai và
chuẩn bị vai theo nội
dung truyện.
- Các nhóm lên đóng
vai.
- Lớp nhận xét, bổ
- Giáo viên nhận xét. sung.

+ Các bạn nhỏ trong

Hoạt động 2:
truyện đã làm gì khi - Đại diện trình bày.
Thảo luận nội dung gặp bà cụ và em - Tránh sang một bên


truyện.

nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại
cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về
việc làm của các bạn
nhỏ?
→ Kết luận:

Giao nhiệm vụ cho
học sinh .
Hoạt động 3: Làm bài → Cách d : Thể hiện
tập 1.
sự chưa quan tâm,
yêu thương em nhỏ.
→ Cách a , b , c :
Thể hiện sự quan
tâm, yêu thương,
chăm sóc em nhỏ.
- Đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu
4. Củng cố.
các phong tục, tập
5. Dặn dò:

quán của dân tộc ta
thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ
- Nhận xét tiết học.

nhường bước cho cụ
già và em nhỏ.
- Bạn Hương cầm tay
cụ già và Sâm đỡ tay
em nhỏ.
- Vì bà cụ cảm động
trước hành động của
các bạn nhỏ.
- Học sinh nêu.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học
sinh).
- Làm việc cá nhân.
- Vài em trình bày
cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.

- 1 học sinh .


×