Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87 KB, 3 trang )

Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nếu được nội dung định luật 1 Niuton và định nghĩa quán tính
- Nêu được nội dung và biểu thứcđịnh luật 2 Niuton và định nghĩa, tính chấtkhối lượng
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tự học tự tìm hiểu kiến thức thông qua đọc sách và thực tế
- Rèn kĩ năng áp dụng kiến thức là bài tập đơn giản
- Rèn kĩ năng hoạt động và làm việc nhóm
3. Thái độ:
- Rèn thái độ nghiêm túc, tập trung khi học và tìm hiểu kiến thức
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị bài và 2 phiếu trắc nghiệm liên quan
2. Học sinh: Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài
III. Tiến trình dạy và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật 1 Niuton(20 phút)
Đặt vấn đề và chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
- Đặt vấn đề: Lực là gì? liệu nó có cần
Học sinh trả lời có thể là có
thiết cho chuyển động không?
hoặc không.
I- Định luật I Niuton
- Dẫn dắt vấn đề: Ta quan sát việc đẩy
1- Thí nghiệm lịch sử
cuốn sách trên mặt sàn sau đó ngừng đẩy. Học sinh trả lời: do ma sát
của galile
Hiện tượng xảy ra là sách sẽ dừng lại sau
khi ta thôi đẩy. Tại sao có hiện tượng đó.
Ngày nay các em biết được do ma sát mà


vật ngừng lại. Nhưng trước đây khi chưa
biết đến ma sát người ta cho rằng lực là
Học sinh lắng nghe
yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động,
nếu lực ngừng tác dụng thì vật cũng sẽ
dừng chuyển động. Một người đã không
tin điều đó là galile ông đã tiến hành thí
nghiệm của riêng mình
- Giao nhiệm vụ: Hãy đọc sách giáo
khoa thực hiện các nhiệm vụ sau
1. Nêu lại thí nghiệm lịch sử của
galile( 1 học sinh trong các nhóm Các nhóm đọc sách giáo khoa
lên trình bày)?
và trả lời câu hỏi trong nhiệm
2. Hãy trả lời câu hỏi vì sao viên bi
vụ được giao
không đạt đến độ cao ban đầu? hạ
thấp dần máng 2 thì đoạn đường
đi được trên máng 2 sẽ như thế
nào?
3. Hãy tưởng tượng nếu máng 2 đặt
nằm ngang và không có ma sát
điều gì sẽ xảy ra ?
4. Nhất thiết phải có lực thì chuyển
động mới được duy trì không?
- Giáo viên nếu kết luận của thí nghiệm
lịch sử của galile
(10 phút)
- Dẫn dắt: Sau Galile, Niutơn đã khái
quát các kết quả thành định luật gọi là

Phát hiện lực ma sát


định luật 1 Niu tơn
Giao nhiệm vụ: Thảo luận thực hiện
nhiệm vụ sau
NV1: Phát biểu định luật 1 niuton?
NV2: Từ định luật 1 ta phát hiện ra một
tính chất của vật là gì?
NV3: Phát biểu định nghĩa về quán tính?
Trả lời câu hỏi C1. Tại sao người ta nói
thủ phạm gây ra tai nạn giao thông là
“quán tinh”
NV4:Thực hiện phiếu trả lời trắc nghiệm
1
Giáo viên nhận xét nếu kết luận

Các nhóm đọc sách giáo khoa
trả lời câu hỏi
Đại diện của 3 nhóm trả lời câu
hỏi
Nhóm còn lại trả lời các câu trả
lời trắng nghiệm

trong chuyển động
Nếu không có ma sát thì
không cần đến lực để duy
trì chuyển động
2- Định luật I Niuton
3- Quán tính: xu hướng

bảo toàn vận tốc của vật

Phiếu trả lời trắc nghiệm số 1
Câu 1: Chọn câu đúng:
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó
D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó
Câu 2: chọn câu đúng:
A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
B. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng t hì vật sẽ chuyển động thẳng đều
D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 3: Trong thí nghiệm lịch sử của Galile, Galile đã phát hiện ra điều gì:
A. Khi vật chuyển động trên máng 2 thì không có ma sát tác dụng lên vật.
B. Khi vật chuyển động trên máng 2 sẽ đạt độ cao như máng 1
C. Khi vật chuyển động trên máng 2 nằm ngang vật sẽ chuyển động mãi mãi.
D. Khi vật chuyển động trên máng 2 và không có ma sát vật sẽ chuyển động mãi mãi
Câu 4: Một vật chuyển động với vận tốc v=5m/s và không có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ
A. Chuyển động thẳng đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung định luật 1
A. Một vật đứng yên nếu chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì nó sẽ đứng yên mãi.
B. Một vật chuyển động nếu chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì nó sẽ chuyển động mãi.
C. Một vật chuyển động nếu chịu
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều

Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Niuton

Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật 1 Niuton(20 phút)
Đặt vấn đề và Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động của học sinh
Đặt vấn đề : Muốn vận tốc thay đổi
hay gây ra gia tốc cho vật nhất thiết
Lắng nghe
phải có lực tác dụng lên vật.
Dẫn dắt : Ta hình dùng phải một xe
Các nhóm đọc sách giáo khoa
chết máy trên đường ta dùng lực đẩy
thảo luận trả lời câu hỏi
gây ra gia tốc cho xe
F càng lớn a càng lớn
Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm hãy
m càng lớn a càng nhỏ
thực hiện nhiệm vụ sau
NV1:Gia tốc của vật phụ thuộc vào
yếu tố nào?

Kiến thức cần đạt
II- Định luật II Niuton
1.Định luật 1 Niuton
a. Nội dung
b. Biểu thức




F
a = hay F = m a
m

Trường hợp có nhiều lực tác



NV2:Khái quát thành câu phát biểu
gia tốc của vật ?
Nhận xét: Niu tơn thực hiện các thí
nghiệm và các quan sát thiên văn đã tìm
ra mối liên hệ gia tốc, lực và khối
lượng
Giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận
thực hiện các nhiệm vụ sau
NV1: Hãy nêu nội dung biểu thức
định luật II Niu tơn?
NV2: Thực hiện phiếu trả lời trắc
nghiệm số 2
Dẫn dắt: Qua việc tìm hiểu định luật 2
người ta đã tìm ra định nghĩa cho khối
lượng của vật
Giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy đọc
sách giáo khoa và thảo luận thực hiện
câu hỏi sau
CH1: Nêu định nghĩa khối lượng của
vật? Mối liên hệ giữa khối lượng và
quán tính của vật là như thế nào?
CH2: Nếu các tính chất của khối
lượng?
Giáo viên nhận xét câu trả lời từng
nhóm








dụng lên vật F1 , F2 F3 …. thì


Các nhóm thực hiện nhiệm vụ

F là hợp lực tác dụng lên vật
2. Khối lượng và mức quán
tính
a, Định nghĩa : Đặc trưng cho
mức quán tính của vật
b, Tính chất
- Khối lượng là đại lượng vô
hướng, không đổi và luôn
dương
- Cộng được mhệ=m1+m2

Các nhóm đọc sách giáo khoa
thảo luận thực hiện nhiệm vụ
Đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi

Phiếu số 2:
Bài 1: Một xe chết máy có khố lượng 200kg chịu tác dụng của lực đẩy 100N . Gia tốc của xe khi đó là
A. 1m/s2

B.0,5m/s2
C.1,5m/s2
D.0,25m/s2
Bài 2: Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng lực làm vật chuyển động với gia tốc 2m/s2. Lực tác
dụng vào xe khi đó là:
A. 4N
B.1N
C.3N
D.8N
Bài 3: Một vật khi chịu tác dụng lực đẩy 20N thì chuyển động với gia tốc 2m/s2. Khối lượng của vật
A. 20kg
B.40kg
C.15kg
D.10kg
Bài 4: Một vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của lực 10N thì chuyển động gia tốc 2m/s2, để vật đó
chuyển động với gia tốc là 4m/s2 thì lực tác dụng vào vật là
A. 10N
B.30N
C.20N
D.5N
Bài 5: Một vật khối lượng m=6kg chịu tác dụng lực F thì có gia tốc là 1m/s2, nếu cũng lực F đó tác
dụng và vật có khối lượng là 3kg thì gia tốc mà vật đó thu được là
A. 2m/s2
B.0,5m/s2
C.1m/s2
D.3m/s2
Hoạt động 3: Tổng kết bài học
- Nhắc lại những kiến thức đã tìm ra trong bài
- Yêu cầu học sinh về nhà xem trước về trọng lực và định luật III Niuton




×