Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Ẩm thực trong ngày tết nguyên đán của người Thái Đen ở xã Nghĩa An, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.9 KB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt tiểu luận này lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn trân
thành tới Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số cùng toàn thể các thầy cô giáo trong
Khoa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bài đúng kỳ hạn.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo,
động viên tôi hoàn thành bài một cách tốt nhất.
Trong quá trình tìm hiểu nội dung và đi thực tế, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới
UBND xã Nghĩa An- huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái cùng toàn thể đồng bào dân
tộc Thái Đen sinh sống ở xã đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành
bài tiểu luận này.
Do bản thân ngƣời viết còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức và tài liệu còn hạn
hẹp nên bài viết chắc chắn sẽ có nhiều thiếu xót. Vì vậy, kính mong các thầy cô
giáo chỉ bảo giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. 4
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 7
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................. 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 7
6. Bố cục tiểu luận............................................................................................... 8
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI THÁI
ĐEN Ở XÃ NGHĨA AN HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI ...................... 9
1. 1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội, địa bàn cƣ trú ................................................ 9
1.1.1. Khái quát về xã Nghĩa An huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái .................. 9
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 9


1.2. Tên gọi, nguồn gốc, quá trình hình thành cộng đồng ngƣời Thái Đen ở
xã Nghĩa An huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái ................................................... 11
1.3. Tập quán mƣu sinh ................................................................................. 13
1.4. Tổ chức xã hội ........................................................................................ 14
1.5. Đặc điểm văn hóa ................................................................................... 15
1.5.1. Văn hóa vật chất ............................................................................... 15
1.5.2. Văn hóa tinh thần ............................................................................. 16
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 18
Chƣơng 2: CÁC MÓN ĂN TRONG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN .................. 19
2.1. Món ăn chế biến từ lƣơng thực............................................................... 19
2.1.1. Khẩu cắm( cơm nhuộm màu) ........................................................... 19
2.1.2. Bánh chưng (khẩu tôm) .................................................................... 23
2.2. Các món ăn lấy nguyên liệu từ thiên nhiên ............................................ 26
2.2.1. Mok (xôi tổng hợp) ........................................................................... 26
2.2.2. Tắt chay (rau xôi tổng hợp).............................................................. 27
2.3. Các món ăn làm từ động vật ................................................................... 29
2


2.3.1. Lượt tả ( tiết canh)............................................................................ 29
2.3.2. Nhứa pỉnh pặc pằm ( thịt băm gói lá dong nướng).......................... 30
2.3.3. Pà (thịt tái) ....................................................................................... 31
2.3.4. Nhứa giảng ( thịt sấy)....................................................................... 32
2.4. Một số thức uống .................................................................................... 35
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 39
Chƣơng 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ẨM THỰC NGÀY TẾT NGUYÊN
ĐÁN CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ NGHĨA AN, VĂN CHẤN, YÊN BÁI 40
3.1. Những xu hƣớng biến đổi trong ẩm thực ................................................. 40
3.2.1. Biến đổi trong nguồn nguyên liệu ..................................................... 40
3.2.2. Biến đổi trong cách chế biến............................................................. 41

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 47
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 48

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“ Muốn ăn gạo trắng nƣớc trong
Vƣợt qua đèo Ách vào trong Mƣờng Lò”
Nói tới Mƣờng Lò là ngƣời ta luôn nhớ đến 1 vùng đất sơn thủy hữu tình,
giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn hóa Thái.
Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, ngƣời Thái đứng thứ 3 về dân
số sau ngƣời Kinh( Việt), và ngƣời Tày. Việc nghiên cứu văn hóa Thái đã trở
thành mối quan tâm lớn không chỉ đối với một quốc gia( nhƣ Việt Nam) mà còn
đƣợc các quốc gia trong khu vực và trên thế giới cùng quan tâm. Những cuộc
hội thảo quốc tế về ngƣời Thái là một ví dụ.
Những đặc trƣng về lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa của ngƣời Thái ở
Việt Nam đã đƣợc tái hiện khá phong phú trong những công trình ấy. Tuy nhiên,
phạm vi nghiên cứu thƣờng tập trung ở một số khu vực nhƣ Tây Bắc( Sơn La,
Lai Châu), Bắc Trung Bộ(Thanh Hóa, Nghệ An) mà ít chú ý đến nơi khác có
ngƣời Thái cƣ trú.
Do sớm có mặt ở Mƣờng Lò nói chung, xã Nghĩa An nói riêng, lại chiếm
tỷ lệ dân số khá đông, trong tiến trình phát triển của lịch sử, đồng bào Thái nơi
đây đã sớm xây dựng cho mình một nền văn hóa truyền thống phong phú và đa
dạng, góp phần xây dựng nên truyền thống văn hóa Việt Nam. Nhƣng bên cạnh
văn hóa truyền thống riêng vốn có của mình, ngƣời Thái luôn luôn tiếp thu và
giao lƣu văn hóa với các dân tộc anh em, trong đó có ẩm thực. Trong ẩm thực
của ngƣời Thái luôn có sự pha trộn và thống nhất giữa cái truyền thống của dân

tộc mình và tiếp thu về mặt nguyên liệu, kỹ thuật của các dân tộc khác. Khiến
ngƣời Thái có một nền văn hóa ẩm thực rất phong phú và đa dạng. Đặc biệt là
ẩm thực trong dịp tết nguyên đán.
Là một sinh viên học ngành Văn hóa dân tộc thiểu số, tôi nhận thấy việc
tìm hiểu ẩm thực và gìn giữ những nét đẹp truyền thống của ngƣời Thái Đen là
việc cấp thiết, góp phần bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa truyền thống quý
4


báu của dân tộc. Hơn nữa, với mong muốn trau dồi kỹ năng tìm hiểu văn hóa tộc
ngƣời, việc thực hiện đề tài này sẽ giúp tôi tìm hiểu đƣợc sâu hơn về đời sống
của ngƣời Thái nói chung, ngƣời Thái ở Nghĩa An nói riêng. Xuất phát từ những
mục đích đó, nên tôi chọn đề tài “Ẩm thực trong ngày tết nguyên đán của
người Thái Đen ở xã Nghĩa An, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề lịch sử- văn hóa của ngƣời Thái ở Việt Nam đã đƣợc sƣu tầm,
nghiên cứu từ rất lâu với các tác phẩm nhƣ “ Ngƣời Thái ở Tây Bắc Việt Nam”
của Cầm Trọng; “ Văn hóa Thái Việt Nam” của Cầm Trọng- Phan Hữu Dật.
Cầm Trọng là tác giả có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa Thái ở Việt
Nam. Ông cùng với Ngô Đức Thịnh viết cuốn “ Luật tục Thái ở Việt Nam” xuất
bản năm 2003. Năm 2005 cuốn “ Những hiểu biết về ngƣời Thái ở Việt Nam”
của ông đƣợc tái bản, với nội dung là giới thiệu văn hóa Thái trong lịch sử Việt
Nam, sự phân chia thành các vùng văn hóa, các nhóm địa phƣơng, nơi cƣ trú,
sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, đi lại, quan hệ gia đình, xã hội.
Thêm một công trình nữa của Cầm Trọng đƣợc mang tên “ Ngƣời Thái” do Chu
Thái Sơn chủ biên.
Ngoài Cầm Trọng còn có các tên tuổi khác nhƣ Phạm Ngọc Khuê với “ Mỹ
thuật dân tộc Thái ở Việt Nam” trong đó giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc, nghệ
thuật trang trí trên vải, trang sức, đồ gốm. Lê Ngọc Thắng với “ nghệ thuật trang

phục Thái”. Hai tác giả Hoàng Nam và Lê Ngọc Thắng với “ nhà sàn Thái”.
Năm 2006, cuốn “ văn hóa vật chất của ngƣời Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An”
của Vi Văn Biên đƣợc xuất bản, ông đã phân tích sự tƣơng đồng và khác biệt về
văn hóa vật chất của ngƣời Thái ở Bắc Trung Bộ và ngƣời Thái ở Tây Bắc.
Một loạt những công trình nghiên cứu về nghệ thuật ngôn từ của ngƣời
Thái cũng đƣợc ra đời. “ Truyện dân gian Thái” với ba tác giả Cầm Cƣờng, Cầm
Kỳ, Hà Thị Thiệc. Gần đây nhất là tác tác phẩm “ Tìm hiểu văn học dân tộc Thái

5


ở Việt Nam” của Cầm Cƣờng nói về nguồn gốc và thành tựu của văn học Thái,
vai trò của nó trong đời sống xã hội dân tộc Thái .
Ngoài những công trình nghiên cứu đồ sộ thì trên một số tờ báo và tạp chí
cũng xuất hiện những bài viết tản mạn về ngƣời Thái nhƣng khai thác ở một số
khía cạnh văn hóa, kinh tế, xã hội. Trên tạp chí dân tộc học số 2 năm 2006 có
bài viết “ Lễ hội truyền thống của ngƣời Thái Tây Bắc trong giai đoạn hiện
nay”. Cũng trên tạp chí Dân tộc học số 3 năm 2006 có bài viết “ Cƣ dân TàyThái cổ” trong đó nhấn mạnh những đặc điểm văn hóa riêng biệt của cả hai dân
tộc này.
Viết về Mƣờng Lò( trong đó có xã Nghĩa An) có công trình của Hội văn
nghệ dân gian Việt Nam “ Tìm hiểu một số tục cúng vía của ngƣời Thái Đen ở
Mƣờng Lò” của nhóm tác giả Hoàng Thị Hạnh- Lò Văn Biến- Nguyễn Mạnh
Hùng. Hai áng sử thi của ngƣời Thái là “ Quắm tố mƣơng” ( kể chuyện bản
mƣờng) và “ Táy pú xấc” ( dõi theo bƣớc đƣờng chinh chiến của cha ông) là hai
tác phẩm đã dựng nên quá trình di cƣ- tụ cƣ và sinh sống của ngƣời Thái Đen.
Trong đó Mƣờng Lò đƣợc nhắc đến là nơi Lò Lạng Chƣợng- ông tổ ngƣời Thái
Đen ở Tây Bắc Việt Nam bắt đầu sự nghiệp của mình. Đồng thời những sự kiện
đó cũng đƣợc thuật lại khá sinh động trong áng “ Mo khuôn” ( mo hồn) và “ lời
tang lễ dân tộc Thái” mới đƣợc xuất bản gần đây. Đặc biết nói về ẩm thực của
ngƣời Thái Đen ở Mƣờng Lò có cuốn “ Ẩm thực ngƣời Thái Đen ở Mƣờng Lò”

của tác giả Hoàng Thị Hạnh.
Có thể nói, các tác phẩm cùng kết quả nghiên cứu đều khẳng định vai trò,
vị trí, ý nghĩa của Mƣờng Lò với lịch sử- văn hóa của ngƣời Thái Đen. Tuy
nhiên chƣa có bài viết nào đi sâu tìm hiểu vào văn hóa ẩm thực của một xã cụ
thể. Chính vì vậy, ngƣời viết mạnh dạn lựa chọn đề tài này để nghiên cứu với
mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc gìn giữ vào phát huy văn hóa
ẩm thực ở xã Nghĩa An nói riêng và Mƣờng Lò nói chung.

6


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là văn hóa ẩm thực của ngƣời Thái Đen trong ngày
tết nguyên đán. Qua đó ta có thể hiểu hơn về văn hóa Thái đầy nét riêng biệt và
đậm đà bản sắc.
Phạm vi nghiên cứu là ngƣời Thái Đen ở xã Nghĩa An( thuộc cánh đồng
Mƣờng Lò, thị xã Nghĩa Lộ).
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về văn hóa ẩm thực của ngƣời Thái Đen và những kiêng kỵ
trong ngày tết nguyên đán. Từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm bảo vệ và phát
huy các giá trị văn hóa ngƣời Thái Đen. Đƣa văn hóa ẩm thực của ngƣời Thái
Đen vào du lịch.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này, ngƣời viết đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
 Phƣơng pháp khảo sát thực tế:
Quá trình thực hiện tiểu luận đòi hỏi phải tiến hành một số đợt thực địa,
khảo sát các đối tƣợng nghiên cứu tại xã Nghĩa An nhằm đƣa ra những đánh giá
xác thực và có thông tin đầy đủ về các đối tƣợng nghiên cứu.
 Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu:

Ngƣời viết đã tìm tài liệu từ nhiều kênh thông tin khác nhau. Sau đó chọn
lựa và phân loại các tài liệu đó cho phù hợp với các yêu cầu của bài viết.
 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích và xứ lý số liệu, tài liệu đã
điều tra, bao gồm các thông tin, số liệu đƣợc tổng hợp từ một số sách báo, băng
hình, Internet. Từ những nguồn tài liệu đã phân tích và tổng hợp lại rồi đƣa vào
bài viết một cách hợp lý.
 Phƣơng pháp liên ngành: địa lý học, dân tộc học.

7


6. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục ghi tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, phần nội dung của tiểu luận đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
Chương 1: khái quát về người Thái Đen ở xã Nghĩa An huyện Văn Chấn
tỉnh Yên Bái
Chương 2: Ẩm thực trong ngày tết của người Thái Đen xã Nghĩa An
Chương 3: Những biến đổi về cách chế biến

8


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƢỜI THÁI ĐEN
Ở XÃ NGHĨA AN HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI
1. 1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội, địa bàn cƣ trú
1.1.1. Khái quát về xã Nghĩa An huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
Xã Nghĩa An trƣớc đây là xã thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái nằm
trong cánh đồng Mƣờng Lò cách trung tâm thị xã Nghĩa lộ 2km về phía tây với

diện tích 1418 ha( 14,18km2) với dân số khoảng 5000 ngƣời. Đến năm 1995, thị
xã Nghĩa Lộ đƣợc thành lập, 181,05 hecta với 2.566 ngƣời của xã Nghĩa An
đƣợc chuyển về thị xã. Đến năm 2003, xã Nghĩa An đƣợc sáp nhập vào thị xã
Nghĩa Lộ. Hiện nay, xã Nghĩa An có diện tích 11,1526 km2.Phía bắc giáp với
phƣờng Tân An, phƣờng Pú Trạng, phía đông giáp với phƣờng Cầu Thia thị xã
Nghĩa Lộ, phía tây giáp với xã Pá Lau, xã Túc Đán huyện Trạm Tấu, phía nam
giáp với xã Hạnh Sơn, xã Thanh Lƣơng huyện Văn Chấn. Xã có tổng chiều dài
trên 8km, chiều rộng 2km. Tổng diện tích tự nhiên là 1155,26ha trong đó diện
tích lúa nƣớc là 131,27ha; đất lâm nghiệp là 560,03ha; toàn xã có 701 hộ gia
đình với 2916 nhân khẩu đƣợc chia thành 8 thôn bản với 5 tộc ngƣời cùng sinh
sống. Trong đó ngƣời Thái chiếm 95% dân số; 5% là các tộc ngƣời Mƣờng,
Tày,Kinh, Hoa( có một hộ ngƣời Kinh theo đạo Thiên chúa gồm 3 khẩu). Về đời
sống kinh tế: 94,7% sống bằng nghề nông nghiệp; 5,3% sống bằng nghề dịch vụ
khác. Có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Chảy. Đây là cửa ngõ
của vùng Tây Bắc cách trung tâm tỉnh lỵ trên 80km. . Hiện nay, xã Nghĩa An
đang phát triển hình thức du lịch cộng đồng với thế nằm trên cánh đồng Mƣờng
Lò rộng thứ hai ở khu vực Tây Bắc.
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên
Các yếu tố khí hậu mang đặc trƣng của tiểu vùng khí hậu Tây bắc trong
năm có 4 mùa rõ rệt: mùa hè nóng độ ẩm cao; mùa đông thƣờng khô hanh, ít
mƣa. Mùa xuân khí hậu ấm áp thuận lợi phát triển chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi
các đàn gia súc lớn. Nhiệt độ trung bình cao nhất là 27,5˚c, trung bình tháng
9


thấp nhất là 16,4˚c. Là địa phƣơng có số giờ nắng cả năm hơn 1700 giờ, cao hơn
các nơi khác trong tỉnh. Lƣợng bức xạ nhiệt luôn dƣơng tạo ra các sinh khối lớn
thuận tiện cho sự phát triển của cây lúa và các loại cây ăn quả.
Lƣợng mƣa trung bình một năm từ 1400mm-1600mm, là nơi có lƣợng
mƣa thấp so với một số địa phƣơng trong tỉnh. Mƣa lớn tập trung vào các tháng

5, 8; mƣa nhỏ, lƣợng mƣa không đáng kể tập trung vào tháng 11,12. Là khu vực
nằm sâu trong nội địa, độ ẩm thƣờng thấp hơn so với một số nơi trong tỉnh. Độ
ẩm tƣơng đối 84% rất thích hợp phát triển cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây
ăn quả.
Nguồn tài nguyên đất của xã mang đặc trƣng địa hình bồn địa, đƣợc kiến
tạo bồi đắp bằng vật liệu rửa trôi. Với tầng mùn tƣơng đối, tầng dày phong hóa
lớn, độ dốc thấp đã tạo nên một vùng trọng điểm cây lƣơng thực mà chủ yếu là
cây lúa. Khoáng sản trong vùng nghèo nàn. Hiện tại chƣa tìm thấy một điểm mỏ
nào tại địa phƣơng ngoài nhóm vật liệu xây dựng nhƣ đất pha sét để sản xuất
gạch và đá, sỏi đƣợc khai thác ở ven ngòi, ven suối.
Trên diện tích hẹp, song chế độ thủy văn ở đây khá phong phú. Bao quay
Ngòi Thia, Ngòi Nung, suối Đôi. Ngòi Thia là nguồn phụ lƣu cấp I lớn nhât của
sông Hồng, đƣợc bắt nguồn từ vùng núi Trạm Tấu với chiều dài 165km đoạn
chảy qua thị xã Nghĩa Lộ( trong đó có xã Nghĩa An) khoảng 5km. Độ cao bình
quân của lƣu vực Ngòi Thia tới 907km, độ chênh lệch lƣu lƣợng giữa mùa lũ và
mùa cạn lên tới 480 lần. Đây là yếu tố gây bất lợi cho khai thác tiềm năng nƣớc
mặt Ngòi Thia ở những nơi nó đi qua. Trong mùa mƣa lũ thƣờng gây thiệt hại
cho snr xuất, đời sống của nhân dân ven ngòi. Tuy nhiên cùng với hệ thống nƣớc
ngầm,hệ thống ngòi suối là nơi cung cấp nƣớc chủ yếu cho sản xuất và sinh
hoạt.
Các yếu tố về địa hình, khí hậu, tài nguyên đất, thủy văn…đã tạo điều
kiện thuận lợi cho xã Nghĩa An nói riêng và Mƣờng Lò nói chung phát triển
kinh tế- xã hội. Tuy nhiên những mặt trái của nó cũng ảnh hƣởng bất lợi đến sản
xuất và đời sống sinh hoạt.
10


Thuộc cánh đồng Mƣờng Lò rộng 2.300ha bằng phẳng nằm lọt giữa đồi núi
trùng điệp và những cánh rừng nhiệt đới. Sự bồi đắp phù sa của các con suối lớn
nhƣ Ngòi, Nung, Ngòi Thia, suối Đôi, suối Cò Noong….chảy uốn lƣợn quay

cánh đồng Mƣờng Lò bắt đầu từ Trạm Tấu theo hạ lƣu xuôi về đổ ra sông Hồng
đã tạo cho cánh đồng Mƣờng Lò có độ màu mỡ phì nhiêu, kết hợp với nguồn
nƣớc dồi dào là điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngƣời dân nơi đây phát triển lúa
nƣớc và các loại lƣơng thực; ngũ cốc khác nhƣ: khoai, sắn, ngô, đậu, đỗ…
Các cánh rừng nguyên sinh nhiệt đới vây xung quay nhƣ những” lá phổi”
vừa giữ và điều hòa khí hậu; đồng thời điều tiết nguồn nƣớc cho cánh đồng
Mƣờng Lò luôn tƣơi tốt mà ít chịu cảnh hạn hán hay lũ lụt thiên tai. Vì vậy năng
suất lúa luôn ổn định ở mức cao.
Sự đa dạng của thảm thực vật và quần động vật thể hiện phong phú ở miền
rừng thứ sinh gồm nhiều loại tre nứa, dây leo, cây thân gỗ nhiều tầng.
1.2.

Tên gọi, nguồn gốc, quá trình hình thành cộng đồng ngƣời Thái

Đen ở xã Nghĩa An huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
Ngƣời Thái là tên đƣợc nhà nƣớc công nhận, còn có tên gọi khác là côn tay,
phủ tay, táy… ngƣời Thái có hai ngành là Thái trắng và Thái đen. Ngƣời Thái ở
Nghĩa An chủ yếu là ngƣời Thái Đen.
Trong sử thi” táy pú xóc”- những bƣớc đƣờng chinh chiến của ông cha thì
Mƣờng Ôm, Mƣờng Ai là quê cha đất tổ của ngƣời Thái Đen trƣớc khi thiên di
xuống phía nam xâm nhập miền Tây Bắc nay. Vào khoảng thế kỷ VII- VIII tổ
tiên các tộc ngƣời thuộc hệ ngôn ngữ Tạng- Miến đã chiếm toàn bộ miền Vân
Nam, ngƣời Thái cũng không còn ở đây đƣợc nữa.
“ Thình lình xá Mƣờng Chiến, Mƣờng Là đã tràn tới đất Mƣờng
Ôm, Mƣờng Ai ngoài vòm trời”
“ Lúc đó Mƣờng Ôm đoạt không dễ
Mƣờng Ai không tốt lành nhƣ xƣa”
Đó là những đoạn thơ mở đầu cho 1 thiên sử thi kể về” Những bƣớc
đƣờng chinh chiến của ông cha”. Các bộ lạc Thái lúc này đã phát triển đến một
11



giai đoạn mà họ gọi là” thời kỳ Tạo đi tìm Mƣờng” ( pang tao tó mƣớng). Theo
họ thì lúc đó” Mƣờng bản đã đầy ngập ngƣời” và do đó có yêu cầu phải tổ chức
những đợt thiên di đi tìm đất mới để khai khẩn ruộng đồng, mở mang địa vực cƣ
trú. Một trong những hƣớng thiên di của họ là theo sông Hồng về phía nam vì đó
là:” vùng đất còn hoang vu, vắng ngƣời”; “ …đất ấy tuy cũng đã có ngƣời Thái
ở từ xƣa rồi nhƣng vẫn còn ít”.
Vào khoảng TK XI, 2 anh em Tạo Xuông, Tạo Ngần thuộc dòng dõi tạo
đất Tung Hoàng ngày xƣa đã dẫn dắt đoàn quân chinh chiến và các họ của ngƣời
Thái ra đi. Có lẽ phải trải qua nhiều năm với những chặng đƣờng đầy khó khăn
vất vả.
“ Đi đƣờng thuyền e sợ rơi
Đi đƣờng cạn e sợ chết
Nên phải đi theo đƣờng con đon
Luồn theo đƣờng con dím”
Đoàn ngƣời đặt chân đến Mƣờng Min( vùng Gia Hội- Văn Chấn- Nghĩa
Lộ) rồi vào Mƣờng Lò. Thủa ấy đất Mƣờng Lò còn là một vùng lòng chảo mênh
mông rừng hoang vắng tới nay, ngƣời Thái Đen đã cùng nhau khai phá thành
ruộng đồng, biến nơi hoang vu thành vùng giàu thóc lúa. Họ đã dựng lên ở đây
những đơn vị bản, mƣờng đầy thi vị. Từ đó cƣ dân Thái bƣớc vào cuộc sống ổn
định và 1 bài ca về đất Mƣờng Lò đã vang lên.
“ Tiếng đồn có ngƣời tới Mƣờng Lò
Một vùng rộng lớn, đất phì nhiêu
Có đồng Hốc, đồng Uôn quanh đất phủ
Một đồng bằng thả sức ngựa phi
Có đồng” da- coi-nang”
Ngồi không cũng đƣợc của
Có ao Hôm, ao Hang hàng cau trĩu buồng
Ngƣời Mƣờng Lò làm ruộng thu thóc lúa”


12


Từ Mƣờng Lò ngƣời Thái Đen lại tiếp tục di chuyển đi khắp nơi. Bởi vậy,
ngƣời Thái Đen ở Tây Bắc vẫn coi đất này là” quê cha đất tổ”.
1.3.

Tập quán mƣu sinh

Xã hội Thái trƣớc đây là 1 xã hội tự túc tự túc, ngƣời Thái có câu:” Phạ ó,
pha liêng”- ( trời sinh trời nuôi). Với điều kiện tự nhiên thuận lợi quanh năm
mƣa thuận gió hòa kết hợp với các kỹ thuật canh tác truyền thống, nổi tiếng nhƣ
phƣơng pháp” dẫn thủy nhập điền” bằng hệ thống mƣơng- phai-lái lín. Trong đó
chiếc cọn nƣớc là 1 phát minh lớn của đồng bào trong việc lợi dụng chính sức
nƣớc để đƣa nƣớc từ thấp lên cao. Phƣơng pháp” hỏa- canh- thủy- nậu” ( đốt
rơm rạ cày bừa ngâm ngấu để cấy), cũng đƣợc đồng bào sử dụng để cấy lúa nếp
và các loại cây lƣơng thực khác. Việc canh tác lúa nƣơng, ngô, khoai, sắn, đậu
vừng..cũng đƣợc chú trọng tăng nguồn thu nhập cho đồng bào. Cùng với trồng
trọt chăn nuôi cũng đƣợc phát triển rất mạnh tại đây. Với diện tích rừng, sông
suối bao quanh là điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi để phát triển chăn nuôi
các gia súc nhƣ trâu bò, dê ngựa. Các loại gia súc đƣợc chăn nuôi chủ yếu theo
hộ gia đình. Ngoài việc nuôi gia súc làm sức kéo trong sản xuất, nó còn là tài
sản của gia đình và là nguồn cung cấp thực phẩm trong các dịp lễ tết diễn ra
trong năm nhƣ lễ Xên Mƣờng, Xên Bản, đám cƣới…Bên cạnh gia súc, gia cầm
và thủy cầm là nguồn thực phẩm chính đƣợc chăn nuôi để cải thiện các bữa ăn
hàng ngày và nhất là trong các dịp lễ tết.
Đặc biệt, đồng bào ngƣời Thái Đen còn có cách nuôi cá ở các ruộng lúa
đang thì con gái và đến khi lúa chin thì cá ruộng đƣợc tháo thả về ao nhà làm
thức ăn và đem bán tại chợ Mƣờng Lò. Đây là nguồn thực phẩm dồi dào cho

đồng bào nơi đây. Bên cạnh đó ngƣời Thái Đen còn săn bắt thú rừng, bắt cá ở
các con suối bằng các công cụ chài lƣới. Ở Mƣờng Lò có 1 loại cá có tên là cá
Thia, đây là loại cá đƣợc xem là loại ngon nhất vùng và chỉ có ở các huyện phía
tây của tỉnh Yên Bái. Cùng với đánh bắt, săn thú và hái lƣợm đã tạo tạo ra sự
phát triển kinh tế tự nhiên qua đó giúp đồng bào thoát khỏi những ngày giáp hạt

13


mất mùa…Các loại rau rừng nhƣ măng, các loại mộc nhĩ; nấm…phần nào đã
thay thế đƣợc rau nhà những lúc trái mùa.
Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đƣợc phát triển, trƣớc hết để phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình, sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các
dân tộc khác. Các nghề thủ công truyền thống khác nhau nhƣ đan lát, rèn, mộc
cũng đƣợc phát triển khá mạnh. Các sản phẩm của đồng bào tự làm ra có giá trị
khá cả về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng.
Trong những năm qua nhờ các chính sách của Đảng và nhà nƣớc xã Nghĩa
An nói riêng và Mƣờng Lò nói chung đời sống kinh tế của đồng bào nơi đây đã
đƣợc cải thiện rõ rệt. Theo báo cáo của xã Nghĩa An đến năm 2014:
Về kinh tế: trong sản xuất nông nghiệp đồng bào làm 2 vụ lúa với diện
tích 262,54ha; cơ cấu giống lúa chất lƣợng cao 70%, lúa khác 30% diện tích.
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cung ứng vật tƣ đảm bảo kịp thời. Năng suất lúa
đặt 12,6 tấn/ha, sản lƣợng đặt 1654 tấn; năng suất ngô đạt 3 tấn/ha, sản lƣợng
ƣớc đạt 186 tấn. Thả các xen lúa 25,5ha. Trong chăn nuôi nhà tuyên truyền, vận
động đồng bào thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, chống rét cho đàn
gia súc, tổ chức tiêm phòng định kỳ theo sự chỉ đạo của UBX không để xảy ra
tình trạng dịch bệnh trên địa bàn. Tổng đàn trâu bò hiện có là 798 con, đàn lợn
là 2078 con, đàn gia cầm là 11970 con. Hiện nay diện tích đất lâm nghiệp là
560,03ha trong đó rừng trồng là 547,88ha.
Trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại:

có 200 hộ dệt thổ cẩm, 02 hộ đan lát, 07 hộ làm dịch vụ xay xát lƣơng thực, 25
hộ làm dịch vụ tuốt lúa, 30 hộ làm dịch vụ máy cày, 18 hộ kinh doanh dịch vụ
thƣơng mại, 6 hộ làm dịch vụ du lịch cộng đồng duy trì hoạt động HTX nông
nghiệp làm ăn có hiệu quả. Trong những năm gần đây Nghĩa An đang phát triển
kinh tế theo hƣớng du lịch cộng đồng, tạo ra nguồn thu nhập mới cho đồng bào.
1.4.

Tổ chức xã hội

Thiết chế xã hội của ngƣời Thái trƣớc đây là theo thiết chế bản mƣờng.
Đứng đầu là Tạo Mƣờng.
14


Tổ chức gia đình: Gia đình ngƣời Thái là gia đình nhỏ, phụ quyền. Trong
mỗi gia đình thƣờng có ba đến bốn thế hệ cùng chung sống: ông bà, bố mẹ, con
cái và cháu. Vai trò ngƣời đàn ông trong gia đình rất lớn, mọi viecj phải có sự
đồng ý, thông qua ý kiến của ngƣời chồng, ngƣời cha đặc biệt trong việc bố trí
nhà cửa. Gian đầu tiên và gian giữa phụ nữ đặc biệt là con dâu không đƣợc phép
nghỉ ngơi hay ngồi ăn cơm. Ngày nay, vai trò ngƣời phụ nữ đƣợc đề cao hơn,các
luật lệ cũng dần bớt khắt khe khi mà trong gia đình có ít thế hệ sinh sống hơn,
khi kiến trúc nhà ở không còn nhƣ xƣa.
Sự phân công lao động của ngƣời Thái phân theo giới tính và độ tuổi. Chỉ
có săn bắn là phụ nữ không tham gia, còn hầu hết công việc nặng nhọc trên
nƣơng, dƣới ruộng đều có sự tham gia của ngƣời phụ nữ. sự phân công này tạo
ra sự bất bình đẳng rất lớn trong gia đình ngƣời Thái.
1.5.

Đặc điểm văn hóa


1.5.1. Văn hóa vật chất
Ngƣời Thái Đen xã Nghĩa An- Mƣờng Lò ở nhà sàn. Nhà sàn ở đây đƣợc
làm theo hình mu rùa, nhà rộng thì 3 gian 2 chái, nhà hẹp thì 1 gian hoặc 2 gian
2 chái, hƣớng nhà dọc theo dòng suối chảy, cầu thang để ở đầu hối phía thƣợng
nguồn và đƣợc sử dụng vật liệu chủ yếu là gỗ. Mái nhà cũng thƣờng đƣợc lợp
bằng gỗ tuy nhiên ngày nay đa số đồng bào đã thay thế cỏ gianh, gỗ thông bằng
ngói hoặc tấm lợp phi- brô- xi măng. Một bản ngƣời Thái thƣờng có khoảng 2030 nóc nhà, giữa các nhà có hàng rào ngăn cách. Bản làng thƣờng nằm xen kẽ
với các con suối hay con mƣơng nhỏ vừa thuận tiện cho việc đánh bắt cá, đồng
thời có nguồn nƣớc để phát triển nông nghiệp. Nhìn chung đồng bào Thái là cƣ
dân nông nghiệp, chính vì thế mà địa bàn cƣ trú của các bản làng ngƣời Thái
không thể tách xa nguồn nƣớc.
Trang phục của ngƣời Thái Đen nơi đây rất đặc sắc. Đồng bào cho rằng, bộ
váy áo vừa kín đáo nhƣng đồng thời vẫn biểu lộ đƣợc các đƣờng cong cơ thể
thiếu nữ. Trƣớc đây váy áo thƣờng đƣợc dệt bằng sợi bông nhuộm chàm bởi vậy
áo váy chủ yếu là màu xanh đen. Cho đến ngày nay, những cụ già ngƣời Thái
15


Đen vẫn thƣờng xuyên sử dụng loại trang phục truyền thống trong sinh hoạt
hàng ngày. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội mà áo váy của ngƣời Thái ở
Mƣờng Lò cũng có sự thay đổi. Màu áo đƣợc làm bằng nhiều loại màu khác
nhau: trắng, xanh, vàng, đỏ..tay áo đƣợc xếp bồng( đây là nét sáng tạo về sau
này), có nhiều chất liệu khác nhau đƣợc dùng để may áo. Áo váy phụ nữ Thái
bao gồm áo” xửa cóm” may bó sát cơ thể, gấu áo chấm cạp váy, cổ áo đƣợc may
cao tròn chạy từ cổ áo xuống hết gấu áo, thắt lƣng( xai yêu), Xỏi ngẫn( Xà tích)
hay dây đeo dụng cụ, đồ trang sức. Khăn piêu cùng hệ thống đồ trang sức đã làm
nên tổng thể trang phục truyền thống của ngƣời phụ nữ Thái, tạo ra những điểm
nhấn, điểm xuyết rất riêng của các thiếu nữ Thái Mƣờng Lò.
Y phục nam giới xƣa mặc quần đen không có túi, không dải rút mà dùng
thắt lƣng. Mặc áo ngắn xẻ ngực gọi là xửa tọng té( áo mở ngực). Màu sắc

thƣờng có 3 loại: đen, hoa văn kẻ hoặc tết bằng dây vải có 2 túi ở dƣới vạt đằng
trƣớc, cần thiết có thể thêm 1 túi con ở ngực bên trái. Mùa rét hoặc ngày lễ thì
mặc áo dài đen có mặc lót áo dài trắng ở bên trong. Loại áo này thƣờng xẻ bên
nách và gọi cách ăn mặc này là lối mặc áo đen đè áo trắng. Ngày lễ, quấn khăn
đen dài hàng sải tay gọi là˝ quấn khăn cuộn˝.
1.5.2. Văn hóa tinh thần
Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên là một trong những phong tục cơ bản của đồng
bào Thái Đen. Đồng bào quan niệm rằng, sau khi chết hồn sẽ đƣợc về với tổ tiên
lên” Mƣờng trời”, lên “ Nặm Nọi”. Do vậy sau khi chết các gia đình đều phải
mời thầy mo về cúng để hồn lên Mƣờng trời và tùy vào từng dòng họ lớn hay
nhỏ( ở Nghĩa Lộ dòng họ Lò Cầm là dòng họ lớn). Trong nhà của ngƣời Thái
Đen đều có nơi thờ tổ tiên, hay còn gọi là nơi thờ ma nhà( phi hƣơn). Có rất
nhiều điều kiêng kỵ liên quan đến nơi thờ˝phi hƣơn˝ mà một điều kiêng kỵ mang
tính bắt buộc đó là những phụ nữ về làm dâu tuyệt đối không bao giờ đƣợc bƣớc
chân vào nơi thờ ma nhà. Gian đầu hồi phía cầu thang lên cũng cùng phía với
các gian ngủ thờ phi một( các loại ma khác) và tại đây có thể là bàn thờ hay
những giỏ, quạt nhỏ treo.
16


Theo chu kỳ một năm, đồng bào có nhiều lễ hội, nhiều nghi thức đƣợc tổ
chức với mục đích cầu an, cầu yên. Nhiều lễ hội mang tính chất cộng đồng, cầu
xin các thần thánh phù hộ cho cả bản nhƣ lễ Xên Bản, Xên Mƣờng, cầu đƣợc
mùa màng tốt tƣơi, mọi ngƣời sống chan hòa, khỏe mạnh. Đặc trƣng nhất là 1 số
lễ tết truyền thống nhƣ tết Síp Xí( 14/7 âm lịch), tết nguyên đán hay lễ mừng
cơm mới…Các lễ tết này đều đƣợc tổ chức long trọng với nhiều hình thức nghi
lễ cả phần lễ và hội đƣợc diễn ra vui tƣơi, mang đậm bản sắc dân tộc nơi đây.
Hôn nhân của ngƣời Thái đặc biệt đƣợc chú trọng. Đồng thời có rất nhiều
luật tục khắt khe trong việc dựng vợ gả chồng. Chính vì vậy, hôn nhân của đồng
bào Thái rất bền vững, tuy nhiên trƣớc đây tục tảo hôn thƣờng diễn ra khá phổ

biến. Lễ cƣới của ngƣời Thái Đen đƣợc diễn ra theo 3 bƣớc đó là: ăn hỏi, lễ
cƣới- lễ này thƣờng đƣợc tổ chức 2 ngày, ngày t2 gọi là( Ngài hua) và lễ lại mặt.
Tuy nhiên, trƣớc lễ cƣới còn một số thủ tục khác, nghi thức khác nhƣ xem tuổi,
dạm ngõ. Ví dụ nhƣ lễ ˝ tằng cẩu˝ là một nét độc đáo trong lễ cƣới của ngƣời
Thái Đen ở vùng Mƣờng Lò. Từ hôm đó, ngƣời phụ nữ khi ở nhà cũng nhƣ ra
đƣờng đều phải búi tóc. Đây là điểm khác biệt đối với phụ nữ đã có chồng với
ngƣời chƣa có chồng. Nếu không may,ngƣời chồng chết trƣớc thì ngƣời phụ nữ
không búi tóc nữa.
Tang ma của ngƣời Thái Đen đƣợc tổ chức với nhiều nghi thức, nghi lễ
hơn so với ngƣời Thái Trắng. Trong đó tục thiêu xóc là một trong những hình
thức an tang đặc biệt so với các dân tộc khác trong vùng Mƣờng lò và chỉ có
ngƣời Thái Đen mới có. Quan tài đƣợc đặt chân ngƣời chết hƣớng theo Đông
Quái Ha- Nặm Tốc Tát để ngƣời chết đi theo hƣớng đó lên trời. Với quan niệm
ngƣời chết là sang thế giới khác, về mƣờng trời, với tổ tiên. Trƣớc đây ngƣời
chết thƣờng đƣợc gia đình cúng cho một con trâu để trâu đi cùng ngƣời chết
sang thế giới˝ Mƣờng Trời˝. Mồ ngƣời chết đƣợc trang trí cầu kỳ với nhiều vật
dụng đồ dùng đƣợc gia đình chia cho ngƣời chết mang theo. Tất cả đều đƣợc đặt
tại mộ, để ngƣời chết đƣợc mang đi cùng về mƣờng trời.

17


Văn học- nghệ thuật: kho tàng văn hóa nghệ thuật của ngƣời Thái rất
phong phú và đa dạng gồm nhiều thể loại: thơ, ca, hò, vè, tuccj ngữ, văn học dân
gian, văn học thành văn. Ngƣời Thái nổi tiếng với làn điệu Khắp, đây là làn điệu
vừa mang đậm trữ tình vừa đặc sắc, vừa dân dã. Khắp có thể hát bất cứ lúc nào,
trong các dịp hát mừng nhà mới( khắp chôm hƣơn mơ), hát mừng dâu( khắp
chôm pợ), hát mừng năm mới( khắp chôm piêng pi mơ)..khắp có thể hát một
mình hoặc hát đối đáp, lời hát chan chứa, thắm đƣợm, ngọt ngào tình yêu thiên
nhiên, bản mƣờng, tình yêu đôi lứa.

Ngƣời Thái nơi đây nổi tiếng với những điệu xòe, điệu múa khăn, múa
nón..nổi tiếng nhất là nhảy sạp. Ngày nay các điệu múa vẫn xuất hiện trong các
dịp lễ hội.
Ẩm thực sẽ đƣợc nói tới ở chƣơng II.
Tiểu kết chƣơng 1
Nghĩa An là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, xã hội, văn hóa của các
dân tộc nói chung và của ngƣời Thái nói riêng. Vị trí địa lý này thuận lợi cho
phát triển lâm nghiệp, trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp nhƣ lê, mận,
cam, chè…Cùng với truyền thống văn hóa đƣợc đúc ết từ lâu đời với nhiều giá
trị về văn hóa vật chất và tinh thần, đó cũng là đặc trƣng riêng của ngƣời Thái
Đen Mƣờng Lò nói chung và ngƣời Thái Đen ở Nghĩa An nói riêng. Bên cạnh
đó, họ cũng gặp một số khó khăn do điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, cơ sở vật
chất, kỹ thuật còn thiếu, một số tập tục đem lại gây khó khăn cho việc phát triển
kinh tế- văn hóa- xã hội….

18


Chƣơng 2
CÁC MÓN ĂN TRONG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
2.1.

Món ăn chế biến từ lƣơng thực

2.1.1. Khẩu cắm( cơm nhuộm màu)
Vào các dịp đầu năm (tết nguyên đán), rằm tháng giêng, tết rằm tháng 7(
tết Síp Xí 14/7), lễ cơm mới..là những ngày tết lớn trong năm của ngƣời
Thái.Sau những tháng ngày lao động vất vả, vào các dịp lễ tết này đồng bào nghỉ
ngơi, mở hội và tổ chức vui chơi ăn tết, cúng khấn thần linh, các ma nhà( phi
hƣơn..) phù hộ cho những tháng ngày tiếp theo, những năm tới thời tiết thuận

lợi, mƣa thuận gió hòa, mùa màng tốt tƣơi…Trong những dịp này, đồng bào
muốn dâng cúng cho tổ tiên, thần thánh những thức ăn ngon nhất, đẹp nhất để tỏ
lòng thành kính, cảm ơn tổ tiên đã phù hộ cho bản mƣờng
Vào dịp này, trong các mâm cơm cúng tế tổ tiên đầu có các loại cơm màu
xanh- đỏ- tím-vàng- trắng. Điều này thể hiện rằng mọi thứ của trời đất mà con
ngƣời có đƣợc đều muốn dâng cúng tổ tiên- năm màu đó thể hiện cho tất cả các
màu của các đồ vật trên thế gian mà con ngƣời muốn dâng tặng để cảm tạ tổ tiên
thần thánh.
Trong tết nguyên đán hay tết Síp Xí 14/7 âm lịch, dù nhà giàu hay nhà
nghèo ngƣời dân cũng làm cơm xôi năm màu để dâng cúng tổ tiên.Từ các chất
liệu màu của thảo dƣợc, ngƣời dân đã biết chiết xuất ta các thứ màu khi xôi cúng
cơm vừa thơm ngon, vừa đẹp mắt mà hoàn toàn không hại tới sức khỏe.
Việc duy trì và cúng tế cơm màu( khấu cắm) cho tổ tiên vào các dịp tết
còn biểu hiện các giá trị đạo đức, giáo dục truyền thống cho con cháu sau này
của ngƣời Thái phải luôn nhớ công ơn tổ tiên, nhớ ơn những ngƣời đi trƣớc đã
xây dựng cuộc sống. Bởi vào các dịp lễ tết quan trọng trong năm, con cháu phải
nhớ công ơn của tổ tiên mà dâng cúng mọi thứ cho tổ tiên đƣợc thể hiện qua
năm màu của cơm xôi đƣợc dâng cúng.
KHẨU CẮM LANH( cơm xụi đỏ)

19


Cơm xôi đỏ, màu đỏ đƣợc ngƣời dân quan niệm là màu của mặt trời, do
vậy đây là màu quan trọng nhất khi làm 5 màu cúng tổ tiên của ngƣời Thái Đen
Mƣờng Lò. Cơm đỏ đƣợc làm từ cơm xôi và màu đỏ chiết xuất từ một loại cây
chuyên dùng để làm cơm xôi đỏ mà ngƣời Thái gọi là” co khẩu cắm lanh” ( cây
cơm xụi đỏ)
Nguyên liệu và cách chế biến
Trong việc làm cơm xụi đỏ, kỹ thuật và cách xôi cơm cũng giống nhƣ làm

xôi cơm hàng ngày, nhƣng việc chiết xuất lấy màu cơm từ cây “ co khẩu cắm
lanh” ( hay còn gọi là cây cơm đỏ) là công đoạn quan trọng nhất.
Để tạo cơm màu đỏ ngƣời dân dùng lá cây cơm đỏ để làm. Đây là loại cây
đã có từ lâu đời mà cha ông ngƣời Thái Đen ở đây vẫn sử dụng và truyền lại cho
con cháu sau này. Bởi vậy trong khu vƣờn của mỗi gia đình ngƣời Thái Đen ở
Mƣờng Lò đều để dành một góc nhỏ trồng cây này. Bên cạnh đó ngƣời dân vẫn
trồng gấc và lấy gấc xôi cơm ăn và cơm xôi từ gấc cũng rất ngon và ngậy.
Nhƣng để cúng tổ tiên ngƣời dân không đùng gaacss và chỉ dùng cây cơm đỏ.
Để chiết xuất lấy đỏ màu xôi cơm, đồng bào lấy las và cây” Co khẩu cắm
lanh” về rửa sạch cho vào trong nồi luộc luôn. Tùy theo lƣợng gạo cần xôi mà
đồng bào lấy cây” co khẩu cắm lanh” với số lƣợng ít hay nhiều. Tuy nhiên, để
có màu đỏ tƣơi đẹp, ngƣời dân sẽ cho nhiều lá. Sauk hi đun sôi, màu ddor đã
đƣợc chiết xuất từ cây” co khẩu cắm lanh”. Đồng bào bắc xuống, vớt ra lọc lấy
nƣớc màu đỏ để nguội dùng ngâm gạo để xôi cơm đỏ.
Ngâm trong nƣớc “ khẩu cắm lanh” từ 3 đến 4 giờ đồng hồ trƣớc khi
mang đi xôi để nƣớc đỏ ngấm trong toàn bộ gạo. Khi xôi cơm màu để cúng tổ
tiên, chõ xôi và Ninh phải đƣợc đánh rửa sạch sẽ, để tẩy sạch những bụi bẩn
nhằm dâng cúng tổ tiên những món ăn ngon nhất. Nếu có chõ mới, các gia đình
sẽ dùng chõ mới để cúng tổ tiên. Chõ xôi cơm của ngƣời Thái đƣợc sử dụng liên
tục hàng ngày ngoài việc dùng để xôi cơm, đồng bào còn sử dụng để xôi các loại
thức ăn khác nhƣ các thịt, hay rau quả..

20


Thời gian xôi khoảng từ 45 phút đến 1 giờ đồng hồ. theo kinh nghiệm dân
gian, để ƣớc thời gian xôi chín mà không phải mở nắp chõ, tránh làm mất hơi
trong chõ xôi. Khi bắt đầu xôi đồng bào sẽ đốt một que hƣơng, khi hƣơng tàn
cũng vừa ddur thời gian xôi chín.
Xôi chín, đồng bào cho ra một chiếc mâm lớn có lót lá chuối xanh ở dƣới,

trƣớc khi cúng và cho xôi vào các Coongs khẩu. Khi chƣa cúng tổ tiên đồng bào
kiêng ăn trƣớc. Xôi sẽ cho lên bàn thờ cúng tổ tiên, ma nhà( phi hƣơn) tại bàn
thờ trƣớc khi cho con cháu ăn.
KHẤU CẮM LĂM( cơm xôi tím)
Cơm xôi tím cũng đƣợc thực hiện và chế biến theo phƣơng cách làm xôi
Khẩu cắm lanh. Khẩu cắm lăm là loại thảo dƣợc cùng họ với khẩu cắm lanh,
chúng chỉ khác nhau đôi chút về màu sắc khi đƣợc chiết xuất mọi công đoạn từ
lấy, rửa, chiết xuất, ngâm gạo giống nhƣ cơm xôi đỏ.
Màu tím của cơm” khẩu cắm lăm” là một màu đẹp đƣợc chiết xuất từ thảo
dƣợc, cơm khẩu cắm lăm khi ăn không thấy mùi lá cây mà chỉ thấy mùi thơm
của cơm nếp. Khi xôi cơm màu tím, ăn có cảm giác ngon hơn những cơn trắng
bình thƣờng. Sự thay đổi màu sắc tạo ra cảm giác mới trong ăn uống có lẽ là một
trong những bí quyết chế biến các món ăn của ngƣời Thái. Cùng loại gạo đó,
cách chế biến đó và hƣơng vị đó nhƣng khi thay đổi màu sắc cho nó, ngƣời
thƣởng thức cảm thấy ăn nhƣ ngon hơn, nhƣ khác hơn-có lẽ bí quyết này cũng
hợp với câu châm ngôn của ngƣời kinh: “ ngon mắt rồi mới ngon miệng”
KHẨU CẮM LƢƠNG( cơm xôi màu vàng)
Màu vàng là một trong năm màu đƣợc đồng bào làm để dâng cúng tổ tiên
trong tết Síp Xí hay tết nguyên đán. Các công đoạn chế biến cơm màu vàng hơi
khác so với việc làm cơm màu đỏ, màu tím, bởi nguyên liệu để chiết xuất màu
vàng đƣợc lấy từ nghệ( hản lƣơng).
Nguyên liệu và cách chế biến
Nguyên liệu để chiết xuất màu vàng đƣợc lấy từ củ nghệ. Nghệ dùng xôi
cơm là loại nghệ” ta” đồng bào chọn những củ nghệ nhiều nƣớc, màu vàng tƣơi.
21


Sauk hi đã lựa chọn đƣợc những củ nghệ tốt nhất, nghệ sẽ đƣợc rửa sạch, cạo bỏ
toàn bộ vỏ và những chỗ hỏng. Lƣợng nghệ cần dùng để lấy màu phụ thuộc vào
số lƣợng cơm cần xôi, sau đó đƣợc đem giã nát, ngƣời dân dùng cối đá để giã

nghệ. Nghệ đƣợc giã nát, nhỏ hòa toàn bộ số nghệ tan đều trong nƣớc. Khi đã
hòa tan để bột nghệ lắng một thời gian xuống dƣới đáy. Đồng bào gạn lấy phần
nƣớc phía trên, bã nghệ đƣợc lọc qua một chiếc “ dây” loại bỏ phần cặn. Bã và
cặn tiếp tục đƣợc cho vào cối giã lần hai và tiếp tục lọc lại lần nữa. Cuối cùng
đồng bào dùng” dây” lọc lại một lần toàn bộ số nƣớc nghệ đã hòa nƣớc. Còn bã
nghệ sẽ đƣợc loại bỏ.
Sau khi đƣợc lọc bằng nƣớc lã còn rất hăng và đắng, vì vậy muốn làm mất
vị đắng và hăng của nghệ đồng bào cho toàn bộ số nƣớc nghệ vừa đƣợc lọc vào
nồi, đun sôi khoảng 30- 40 phút nƣớc nghệ đun sôi vẫn giữ nguyên màu vàng,
tuy nhiên vị đắng và mùi hăng sẽ không còn.
Để nƣớc nghệ nguội hoàn toàn sau đó cho gạo vào ngâm thời gian ngâm,
vớt gạo, xôi gạo nhƣ hai laoij màu đỏ và màu tím.
KHẨU CẮM KHIÊU( cơm xôi xanh)
Cùng với màu đỏ, tím, vàng, trắng thì cơm xôi xanh là một màu không thể
thiếu trong năm màu. Màu xanh đƣợc lấy từ lá dứa, cùng với các cách thức nhƣ
trên, ngƣời dân chiết xuất màu xanh trong từng lá dứa để ngâm gạo xôi cơm
xanh
Nguyên liệu- cách chế biến.
Lá dứa để lấy màu xanh là loại dứa ăn quả, lá dứa của cây dứa chƣa ra quả
có rất nhiề chất diệp lục( nhiều màu xanh).
Để màu càng đặc và xanh ngƣời dân dùng nhiều lá dứa, trong lá dứa có
nhiều nƣớc xanh có vị hơi chua, ngọt ngọt không ảnh hƣởng tới chất lƣợng của
cơm sau khi xôi.
Công đoạn đầu tiên là chọn lá dứa. Những lá dứa ngắn mập có gai to là
những lá dứa nhiều nƣớc. Đồng bào cắt về rửa sạch toàn bộ lớp phấn trắng bám
trên các tàu lá. Dùng dao dọc hai bên cạnh lá để laoij bỏ toàn bộ gai. Tiếp theo
22


đồng bào dùng tay bóc bỏ lớp màng mỏng bám bên ngoài lá dứa cho vào vối giã

lấy nƣớc, sau đó hòa vào nƣớc lã rồi gạn lấy nƣớc loại bỏ cái, bã cho vào nồi và
đun sôi- để nguội tiếp tục ngâm gạo nhƣ cách ngâm xôi các loại xôi màu khác.
2.1.2. Bánh chưng (khẩu tôm)
Ngƣời Thái đen ở Mƣờng Lò có hai tết lớn nhất là tết nguyên đán là tết síp
xí. ứng với mỗi tết sẽ có một loại bánh đặc trƣng, một loại bánh biểu trƣng cho
chính tết ddos. Đến tết nguyên đấn, cũng nhƣ ngƣời Kinh, bánh chƣng đƣợc
tƣợng trƣng cho tết này của ngƣời Thái Mƣờng lò.
Bánh chƣng của ngƣời Thái ở đây có cách làm khác với ngƣời kinh và các
dân tộc khác từ cách gói, hình thức và một số nguyên liệu. Trong một năm bánh
chƣng đƣợc gói duy nhất một lần vào dịp tết nguyên đán. Trƣớc đây, đồng bào
ăn tết với thời gian kéo dài từ 30 tháng chạp cho tới rằm tháng giêng năm sau.
Chính vì thế, nhà nào cũng làm thật nhiều bánh chƣng để ăn cho hết rằm tháng
giêng. Ngày nay tết nguyên đán đƣợc rút ngắn làm ba ngày, do đó đồng bào chỉ
tổ chức gói bánh ăn tết cúng tổ tiên làm hai đợt, gói bánh vào dịp tết nguyên đán
và gói bánh cúng tổ tiên và ăn trong rằm tháng giêng.
Nguyên liệu làm bánh:
- Gạo nếp
- Đỗ nho nhe, đỗ xanh
- Thịt lợn
- Hạt tiêu
- Muối
- Lạt giang
- Lá dong
Trƣớc tiên,để chuẩn bị cho công việc gói bánh chƣng là việc lấy lá dong
và chuẩn bị lạt gói bánh. Trƣớc tết từ 7-10 ngày, ngƣời dân đã vào rừng lấy lá
dong chuẩn bị gói bánh.Lá gói bánh chƣng của ngƣời Thái phải chọn những lá
có bản to, lành không bị sâu, không bị rách. Lạt gói bánh đƣợc chẻ từ những cây
giang hoặc những ống nứa to dẻo.
23



Lá bánh đƣợc lấy từ rất sớm, mang từ rừng về đồng bào rửa sạch sẽ, cất
vào chỗ chuẩn bị sẵn sang cho việc gói bánh chƣng. Lạt đƣợc chẻ sẵn treo lên
gác bếp.
Đồng bào thái đen ở Mƣờng Lò thƣờng gói bánh chƣng vào chiều 30 tết,
sau khi gia đình mổ lợn lấy thức ăn cho mấy ngày tết cvaf đƣợc dùng làm nhân
bánh. Hiện nay ở Mƣờng Lò vẫn còn tập quan mổ lợn ăn tết, trƣớc đây dù ít hay
nhiều gia đình nào cũng có gắng nuôi lấy một con lợn và mổ lợn để ăn tết. Đây
là một tập quán hay nhƣng hiện nay đang bị mai một dần. Khi mỗi gia đình môt
lợn tết, họ thƣờng môt từ 28-29 tháng chạp, trong ngày mổ lợn mời anh em đến
cùng vui uống rƣợu với gia đình, gặp gỡ an hem trƣớc tết, bữa cơm này ông chủ
nhà thƣờng có lý do: “ hôm nay gia đình mổ con lợn làm nhân bánh có chút lòng
mời an hem đến cùng uống chén rƣợu vui gia đình..). Nhƣ vậy tập quán mổ lợn
tết đƣợc lấy cớ, lấy lý do làm nhân bánh chƣng cúng tổ tiên, do đó mà các gia
đình đều nuôi sẵn lợn để dành đến tết sẽ mổ, hay ngƣời dân còn gọi con lợn đó
là “ lợn tết”.
Gạo nếp làm bánh đƣợc ngâm trong nƣớc từ 2-3 tiếng đồng hồ sau đó
voạch, nhặt bỏ sạn và các hạt thóc còn sót lại vo sạch qua hai, ba lần nƣớc sau
khi ngâm, vớt ra để ráo nƣớc trƣớc khi gói bánh.
Nhân bánh gồm đỗ nho nhe và thịt lợn ba chỉ. Khác với bánh chƣng của
ngƣời Kinh dùng đỗ xanh vì theo đồng bào cho biết bánh chƣng làm nhân bánh
từ đỗ nho nhe mới đúng theo truyền thống, tập quán của đồng bào. Sau này do
quá trình giao lƣu tiếp biến văn hóa với ngƣời Kinh mà ngƣời Thái đen ở đây
cũng có nhiều gia đình làm nhân bánh chƣng bằng đỗ xanh.
Đỗ nho nhe đƣợc nghiền vỡ đôi và đƣợc ngâm nƣớc từ 2-3 giờ đồng hồ để
nguyên cả vỏ đỗ làm nhân bánh mà đồng bào không đãi vỏ ăn sẽ đậm hơn. Thịt
làm nhân bánh đƣợc chọn loại thịt ba chỉ, thịt đƣợc thái mỏng miếng to, dài.
Sauk hi thái xong, thịt làm nhân bánh ƣớp muối và hạt tiêu khoảng 10- 20 phút
cho hạt tiêu và muối ngấm vào nhân bánh.
Cách gói bánh chƣng.

24


Bánh chƣng của ngƣời Thái ở đây đƣợc gói theo hai loại bánh, một loại
bánh tròn dài nhƣ bánh tét của ngƣời Nam Bộ nhƣng nhỏ hơn, gọi là bánh Tổm
ống. Một loại khác có tên là tổm mè( bánh có chap mu giống bánh chƣng của
ngƣời Dao).
• khẩu tổm me: đƣợc gói bằng tay, đồng bào trải hai lớp lá dong xuống
dƣới, đổ một lớp gạo, một lớp đỗ ở giữa là một lớp thịt lợn ba chỉ, tiếp theo đổ
một lớp đỗ và một lớp gạo lên, gói bánh theo hình mu có chop.
Hai chiếc bánh tổm mè ốp phần lòng vào nhau, buộc thành 1 cặp để bánh
có màu đẹp và xanh khi bóc bánh ăn.
• khẩu tổm ống:
Tổm ống đƣợc gói giống nhƣ bánh tét của ngƣời Nam Bộ và giống bánh
chƣng của ngƣời Tày. Tổm ống của ngƣời Thái có độ dài từ 20-25cm, đƣờng
kính của bánh từ 5-7cm.
Tổm ống cũng đƣợc gúi ở tổm mè. Đồng bào chọn hai tàu lá dong lớn, cắt
bỏ đầu đuôi sau đó xếp so le nhau, đổ gạo dài theo chiều dài của lá, một lớp gạomột lớp đỗ- thịt lợn nhân- một lớp đỗ- một lớp gạo. Sau đó gói tròn lại theo hình
trụ, dùng lạt buộc nhiều lớp vòng quanh thân bánh. Dọc theo chiều dài của bánh
có hai dây lạt buộc đỡ phần đầu bánh.
Ngƣời Thái ở Mƣờng Lò không gói bánh chƣng vuông, không goid bánh
bằng khuôn, mà đồng bào chỉ thƣờng làm bánh theo hai loại trên.
Bánh gói xong đƣợc xếp tất cả vào một nồi lớn để luộc bánh, phía đáy
nồi, đồng bào lót một lớp lá dong dầy đến bánh không bị khê, sau đó cho toàn
bộ bánh tổm mè xuống đáy nồi luộc, phía bên trên xếp bánh tổm ống và trên
cùng trải lớp lá dong để giữ độ nóng của nồi, đổ nƣớc ngập bánh và đun bánh từ
4-5 giờ.
Trong cách chế biến và luộc bánh của ngƣời Kinh, họ gói bánh vuông to
và luộc trong nhiều giờ, nhƣng ngƣời Thái ở Mƣờng Lò chỉ luộc bánh từ 4-5 giờ
đồng hồ bánh cũng có thể nhừ vag rền nhƣ cách luộc bánh của ngƣời Kinh. Bởi


25


×