Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài giảng Huy động nguồn lực để phát triển trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.58 KB, 32 trang )

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC ĐỂ
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG HỌC

01/12/17

1

VÒ tr cuèi


NỘI DUNG
I - Tiếp cận dựa trên mô hình trường học ưu việt. đi tr 3
II - Tổng quan về nguồn lực nhà trường phổ thông.đi tr 4
III - Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy động và sử dụng có hiệu
quả nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông.đi tr 18
IV - Một số giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực
nhà trường phổ thông.đi tr 29
V - Thực hành xây dựng quy trình huy động và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông..đi tr 30
VI - Kết luận.đi tr 31
01/12/17

2
VÒ tr ®Çu.


I. TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH ƯU VIỆT
Kết quả
phát triển
đội ngũ


Phát triển
đội ngũ

Lãnh đạo

Lập kế hoạch
chiến lược

Các quy
Trình lấy
HS làm
trung tâm

Kết quả
hoạt động
và quản lý

Các kết
quả Hoạt
động chính

Đối tác
và kết quả
về mặt xã hội

Nguồn lực

Đổi mới và phát triển
01/12/17


3
HÕt phÇn I. vÒ tr 2


II. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LỰC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1. Nguồn lực
a) Khái niệm: Nguồn lực của nhà trường phổ thông là
tất cả những yếu tố và phương tiện mà nhà trường
sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình. Đó là các
yếu tố nằm bên trong, ngoài nhà trường và người
trong nhà trường có quyền chi phối, điều khiển nó
cho mục đích của nhà trường.
01/12/17

4
VÒ tr 2.


b) Các bộ phận chính của nguồn lực nhà trường PT:
1/. Nhân lực (con người);
2/. Tài lực (tài chính);
3/. Vật lực (cơ sở vật chất);
4/. Tin lực (thông tin);
5/. Thời lực (thời gian)
6/. Và một số bộ phận khác như: ý thức; tiềm thức;
thương hiệu; uy tín v.v...
01/12/17

5



Nguồn lực

01/12/17

6


1/. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của trường phổ thông là lực lượng giáo viên, cán
bộ, nhân viên với năng lực chuyên môn của từng người tham gia
vào các hoạt động của nhà trường.
Nguồn nhân lực của nhà trường có thể từ bên ngoài nhà trường:
giáo viên mời giảng, các nhà tư vấn, các doanh nhân…
Nhân lực là nguồn lực quý nhất của nhà trưường

01/12/17

7


2/. Nguồn lực tài chính
- Xét ở khía cạnh cơ chế điều hành khác nhau nguồn tài chính cho
trường phổ thông bao gồm:
- NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi trong dự toán đã được cơ
quan NN có thẩm quyền quyết định và giao cho để thực hiện.
Nguồn tài chính ngoài NSNN là tất cả những nguồn vồn (tiền tệ)
nhà trường được thu hợp pháp.


01/12/17

8


3/. Nguồn lực vật chất
Nguồn lực vật chất của trường phổ thông là toàn bộ cơ sở vật
chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường bao gồm:
đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ… của nhà trường.
Cái lõi của cơ sở vật chất trường phổ thông chính là thiết bị
dạy học.
Nguồn lực vật chất quyết định năng suất lao động và hiệu quả
hoạt động của nhà trường.

01/12/17

9


4/. Nguồn lực thông tin
• - Thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý. Để trở
thành thông tin người thu nhận phải hiểu và giải thích được nội
dung, phải đánh giá được tầm quan trọng của tin tức đó đối với việc
giải quyết nhiệm vụ đặt ra.

- Hệ thống thông tin tổ chức khoa học sẽ làm thay đổi cách thức
hoạt động, làm cho cơ cấu trở nên tinh giản, linh hoạt và truy tìm
thông tin cần thiết trong khoảng thời gian và chi phí hợp lý.

Thông tin là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với bất cứ nhà

trường nào, đồng thời là nguồn dự trữ tiềm năng cho nhà trường.
01/12/17

10


Thông tin QLGD trong nhà trường
Chương trình kế
hoạch dạy học

Học sinh

Giáo viên

EMIS
Cơ sở vật chất, sản
phẩm của nhà trường

Các vấn đề tài chính của
nhà trường

Điều kiện kinh tế xã
hội ở địa phương
01/12/17

11


2.2. Các nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển
nhà trường phổ thông.

- Tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội
- Tập trung, dân chủ; kết hợp hài hoà các lợi ích;
- Không ngừng hoàn thiện;
- Hiệu lực – Hiệu quả - Tiết kiệm (3E)

01/12/17

12


2.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc
huy động nguồn lực
• Nhân tố bên trong nhà trường
• Nhân tố bên ngoài nhà trường

01/12/17

13


Nhân tố bên trong nhà trường
Lãnh đạo và quản lý
Cơ cấu tổ chức

Nhiệm vụ

Văn hóa nhà
trường

Nhận thức hành

động

Các mối quan hệ
01/12/17

14


Nhân tố bên ngoài nhà trường
Điều kiện Kinh tế - Văn hóa – Xã hội
Luật pháp, cơ chế
chính sách

Công nghệ

Điều kiện
tự nhiên

Quốc tế

Các nhà cung cấp
01/12/17

15


2.4. Yêu cầu của công tác huy động nguồn lực
phát triển trường phổ thông
- Có ý nghĩa kinh tế khi thực hiện;
- Có tính khả thi;

- Tạo được sự đồng thuận.

01/12/17

16


III- VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG
CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

3.1. Hiệu trưởng đóng các “vai” trong quá trình huy động nguồn lực
•Nguồn lực là hạn chế nhưng tiềm năng nguồn lực của nhà trường là vô
hạn, việc đánh thức tiềm năng, biến tiềm năng thành nguồn lực cho nhà
trường phụ thuộc rất nhiều vào người Hiệu trưởng
•Do vậy, người Hiệu trưởng phải là người: Định hướng; Quyết định;
Trung tâm; Đàm phán; Đầu tư; Hình mẫu; Huấn luyện viên; Tổng
kiểm soát v.v... về việc huy động nguồn lực cho nhà trường.
•Hiệu trưởng có vai trò rất quan trọng trong việc huy động nguồn lực.
Hiệu trưởng chịu suy nghĩ có thể làm thay đổi nguồn lực phát triển nhà
trường
01/12/17

17
VÒ tr 2.


3.2. Hiệu trưởng thực hiện bốn chức năng quản lí nguồn lực
- Lập kế hoạch huy động nguồn lực
- Tổ chức thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực.
Thông qua việc kiểm tra, đánh giá thu thập được thông tin phản hồi,
rút ra bài học kinh nghiệm, điều chỉnh quá trình thực hiện kế hoạch
huy động nguồn lực trong từng công đoạn của quá trình đảm bảo có
hiệu quả.
01/12/17

18


Sơ đồ minh họa quá trình huy động nguồn lực
Tổ chức

Nguồn lực:
- Nhân lực
- Tài lực
- Vật lực
- Tin lực
- Thời lực
- Khác

Tích hợp
Lập kế
hoạch

được các
hoạt động

Chỉ
đạo


Kết quả:
- Đạt mục tiêu
- Đạt mục đích
- Hiệu quả cao

Kiểm tra

01/12/17

19


3.3. Hiệu trưởng lãnh đạo việc thực hiện 4 chức năng
quản lý nguồn lực
3.3.1. Lập kế hoạch huy động nguồn lực
Lập KH là quá trình xác định các MT và lựa chọn các phương
án tối ưu để đạt được MT; lập KH giúp cho nhà trường: xác lập ý
tưởng rõ ràng; lựa chọn bộ công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện
MT;
- Các loại KH
+ Theo góc độ thời gian có KH dài hạn; trung hạn; ngắn hạn.
+ Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ có KH chiến lược;
chiến thuật (tác nghiệp).
01/12/17

20


- Những nội dung cơ bản của KH

Phải chỉ rõ những vấn đề sau
+ What/How: Làm cái gì? Tại sao phải làm cái đó?
+ Who/How: Ai làm? Tại sao phải người đó làm?
+ When/How: Khi nào làm? Tại sao phải làm vào khi đó?
+ Where/How: ở đâu? Tại sao phải ở nơi đó?
+ Money/How: Bao nhiêu tiền? Tại sao phải bằng ấy tiền?
Công thức tổng quát: (4Wh + 1Mo). How

01/12/17

21


3.3.2. Tổ chức thực hiện theo kế hoạch
Cần trả lời được các câu hỏi sau
- Cần thực hiện những hoạt động nào?
- Ai thực hiện?; quyền hạn?; trách nhiệm?; lợi ích?.
- Công tác tổ chức: Phân tích mục tiêu; xác định phân loại các
hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu; xác định từng bộ
phận, từng con người thực hiện; trao quyền, trách nhiệm và làm
rõ lợi ích đối với người thực hiện; xây dựng cơ chế phối hợp
như thế nào?.
01/12/17

22


3.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
-Truyền thông,
- Thiết lập quan hệ;

- Tạo động lực;
- Tư vấn;
- Đàm phán;
- Giải quyết xung đột;
- Phối hợp; v.v....
01/12/17

23


3.3.4. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện theo kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá là qúa trình xem xét các hoạt
động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả
tốt hơn, đồng thời kiểm tra, đánh giá là giúp phát hiện ra
những sai sót, lệch lạc để kịp thời có biện pháp khắc
phục đảm bảo cho hoạt động huy động nguồn lực được
thực hiện đúng hướng;

01/12/17

24


- Quy trình thực hiện việc kiểm tra đánh giá
Kết quả
mong muốn

Kết quả
thực tế


Thực hiện
điều chỉnh

Xây dựng
chương trình
điều chỉnh

Đo lường Kết
quả thực tế

So sánh với
các tiêu
chuẩn

Phân tích
nguyên nhân
sai lệch

Xác định
các sai lệch

Sơ đồ minh họa quy trình kiểm tra đánh giá
01/12/17

25


×