Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chu de mam non lop hoc cua be 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.55 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: lớp học của bé
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 30 tháng 09 năm 2016)
Nội dung

Hoạt động

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định, cách chào hỏi lễ phép.
Đón trẻ

- Hướng trẻ đến các góc chơi trong lớp

Trò chuyện - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi về trường, lớp mầm non
sáng
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp, cô giáo, các bạn,..

Thể dục
sáng

Hoạt động
học

- Thứ 2 + 4 + 6 tập thể dục chung toàn trường theo bài hát “ trường
chúng cháu là trường mầm non ”
- Thứ 3, 5 trẻ tập các động tác thể dục theo nhịp trống
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

PTTC

PTNT

PTNT

PTTM

Chuyền
bóng qua
đầu, qua
chân

KPKH

LQVT

Tạo hình

Lớp học của


Xác định
phía phải,
phía trái
của bản
thân


Thứ 6
PTTM
Âm nhạc

Vẽ đồ chơi Vận động:
tặng bạn
Vui đến
trường

- Góc xây dựng: Khu vui chơi của bé
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
Hoạt động
góc

- Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích
- Góc âm nhạc: Hát máu các bài hát về ngày tết trung thu, và trường
mầm non
- Góc thiên nhiên`: Trồng cây, chăm sóc cây xanh


Hoạt động
ngoài trời

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Thời tiết
mùa thu

Lớp học của


Cây
phượng

Cây bàng

Cây hoa giấy

TCVĐ

TCVĐ


TCVĐ

TCVĐ

TCVĐ

Cáo và thỏ

Cáo và thỏ

Bịt mắt bắt


Mèo đuổi
chuột

Gieo hạt

CTYT

CTYT

CTYT

CTYT

CTYT

- Cho trẻ vận động chống mệt mỏi sau khi ngủ dậy
Hoạt động

chiều

- Hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt, chải răng đúng cách
- Nhận xét nêu gương bé ngoan

KẾ HOẠCH ĐẦU TUẦN


( Thực hiện chức năng cô A)
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN
- Mở cửa thông thoáng, vệ sinh lớp
- Chuẩn bị nước uống, đồ chơi ở các góc.
- Cô niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng vị trí, chào bố mẹ, cô
giáo rồi trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô trò chuyện với trẻ về các góc chơi và hướng trẻ vào góc chơi mà trẻ
thích.
- Trong quá trình chơi cô bao quát trẻ.
- Đến giờ cô cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng, cho trẻ ngồi theo tổ và điểm danh.
- Cô đi báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Dự kiến nội dung chơi:
- Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi
- Góc phân vai: Cửa hàng , nấu ăn, bác sĩ
- Góc tạo hình: Vẽ đồ chơi tặng bạn
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về tết trung thu, và mùa thu
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây xanh. .
1. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết nhận vai chơi, thỏa thuận, bàn bạc, trao đổi với các bạn trong nhóm

chơi.
- Trẻ chơi thể hiện vai trò của mình trong nhóm chơi
- Trẻ biết thực hiện công việc khi chơi, biết giao tiếp có văn hóa


- Trẻ chơi đoàn kết, có kỹ năng chơi thể hiện vai trò và nhiệm vụ của mình trong
nhóm
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong nhóm, có ý thức trong việc cất dọn
đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
2.Chuẩn bị
- Đồ chơi xây dựng: gạch, thảm hoa, cây cảnh, hàng rào.....
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng ...
- Góc học tập: giấy, bút màu, sách
- Bộ đồ chơi âm nhạc: trống, sắc xô, mõ..
- Bộ đồ chăm sóc cây cảnh, đồ chơi góc thiên nhiên
- Hệ thống câu hỏi để hướng dẫn trẻ chơi
- Không gian lớp học sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Trò chuyện về các góc chơi của lớp

Hoạt động của trẻ
Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trò chuyện về sự lựa chọn góc chơi qua ảnh dán
buổi sáng
- Phân công vai trò nhóm trưởng ở các góc chơi, hỏi
ý tưởng của trẻ, thảo luận góc chơi, vai chơi:


Trẻ phân công

+ Ai sẽ chơi ở góc xây dựng?
+ Ai sẽ làm kiến trúc sư trưởng?
+ Hôm nay các con dự định xây gì?
+ Ai sẽ làm cô bán hàng?
+ Khi có khách đến mua hàng cô bán hàng phải làm
gì?
+ Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
+ Chơi xong con phải làm gì?

Trẻ thảo luận


* Hoạt động 2: Qúa trình chơi

Trẻ về góc chơi

- Cô hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng về góc chơi đã gài sẵn Trẻ trả lời
ảnh từ sáng
- Cô quan sát việc phân công công việc của các góc
chơi và đến từng góc chơi để tạo tình huống cho trẻ Trẻ về góc chơi
chơi:
+ Các bác hôm nay nấu món ăn gì mà thơm thế?
+ Cửa hàng của bác bán nhiều hoa quả thế, bao nhiêu
tiền một cân táo?
+ Bác thợ cả ơi bác xây gì mà đẹp thế?

Trẻ trả lời


+ Bài hát các bạn vừa hát tên là gì vậy ?

Trẻ trả lời

+ Khi chăm sóc cây ta cần những dụng cụ gì ?

Trẻ trả lời

+ Động viên khuyến khích những nhóm chơi chưa
tốt
- Tạo tình huống để trẻ giao lưu giữa các góc chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi ở các góc

Trẻ giao lưu

* Hoạt động 3: Kết thúc chơi
- Cô đến kết thúc từng nhóm chơi
- Mời trẻ ở các góc đến góc xây dựng thăm quan
công trình
- Bác kỹ sư trưởng giới thiệu công trình

Trẻ đến góc xây dựng

- Cho trẻ nhận xét công trình xây dựng
- Cô nhận xét chung cả lớp

Kỹ sư trưởng giới thiệu

- Cuối cùng cho cả lớp hát bài “Trường chúng cháu
là trường mầm non”

VII. ĂN TRƯA- ĐÁNH RĂNG
1. Ăn trưa
a. Mục đích, yêu cầu

Trẻ hát, thu dọn đồ chơi.


- Trẻ biết được một số món ăn mà trẻ được ăn hàng ngày
- Trẻ biết những món ăn đó cung cấp chất gì cho cơ thể
- Trẻ biết tác dụng của việc ăn đầy đủ các chất đối với sự phát triển của cơ
thể.
- Trẻ ăn ngoan, ăn hết suất, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, biết không được nói
chuyện, đùa nghịch trong khi ăn.
- Trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh văn minh.
b. Chuẩn bị:
- Bàn ăn, đĩa để cơm rơi, bát, thìa, lọ hoa, khăn trải bàn
- Khẩu trang, tạp rề, mũ, dụng cụ chia ăn.
c. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trước khi ăn: Cô và trẻ cùng trò Trẻ trò chuyện cùng cô
chuyện về một số món ăn mà trẻ biết
- Hàng ngày con thường được ăn những món ăn Trẻ trả lời
nào?
- Con quan sát xem hôm nay con được ăn món gì
đây?
- Những món ăn này cung cấp cho cơ thể chúng ta
chất gì?

Trẻ trả lời


- Hàng ngày vì sao con phải ăn đầy đủ các chất?
* Hoạt động 2: Trong khi ăn:
- Cô quan sát, bao quát trẻ ăn.
- Động viên trẻ ăn hết suất
- Chú ý đến những trẻ ăn chậm
* Hoạt động 3: Sau khi ăn:
- Trẻ biết để bát thìa đúng vị trí
- Cất bàn ghế gọn gàng, đúng chỗ.

Trẻ ăn


- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ
- Trẻ chuẩn bị đánh răng.
2. ĐÁNH RĂNG

Trẻ cất đồ dùng

a. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết lấy đúng bàn chải theo ký hiệu riêng của từng trẻ
- Trẻ biết đánh răng đúng quy trình
- Trẻ biết đánh răng vào những lúc nào
- Trẻ biết ích lợi của việc đánh răng
- Khi đánh răng trẻ biết tiết kiệm nước
- Tạo thói quen cho trẻ đánh răng hàng ngày
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm đánh răng hợp lý
- Quần áo của trẻ gọn gàng
- Bàn chải đánh răng, cốc, kem đánh răng, nước, khăn lau miệng.

c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú

Hoạt động của trẻ

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bé đánh răng”
Mỗi sáng thức dậy

Trẻ đọc thơ

Bé luôn đánh răng
Tay cầm bàn chải
Li nước trên tay
Bé đánh răng ngay
Vệ sinh sạch sẽ
- Để hàm răng luôn trắng, sạch sẽ hàng ngày chúng
mình phải làm gì?

Trẻ trả lời

- Khi nào thì các con cần đánh răng?

Trẻ trả lời

* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ đánh răng


- Cô hướng dẫn trẻ các bước đánh răng
Cô chải theo thứ tự, hàm trên trước, hàm dưới sau,

bên phải trước, bên trái sau, chải mặt ngoài rồi đến Trẻ lắng nghe
mặt trong, rồi đến mặt nhai của răng.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt
- Cô hướng dẫn trẻ

Trẻ thực hiện

- Nhắc nhở trẻ đánh răng xong rửa sạch bàn chải
vẩy khô và cất đúng nơi quy định.
- Trẻ lấy khăn mặt của mình lau miệng.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN


- Thực hiện theo kế hoạch
II. THỂ DỤC SÁNG
- Phụ cô B thực hiện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chuyền bóng qua đầu , qua chân
1.Mục đích - yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân đúng kĩ thuật
b. Kỹ năng :
- Trẻ biết phối hợp các giác quan: chân- tay
- Phát triển cơ tay cho trẻ
- Rèn trẻ thực hiện theo hiệu lệnh

c. Thái độ :
- Tré hứng thú tham gia vào hoạt động bật liên tục qua 5 vòng và chơi trò
chơi
- Giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể
2, Chuẩn bị:
- 1 cái sắc sô, phấn, bóng
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

∗ Hoạt động 1: Khởi động
Cả lớp làm đoàn tàu , đi xen kẽ các kiểu , đi

Trẻ thực hiện đi các kiểu theo

thường , đi nhanh, đi kiễng gót, đi bằng gót

hiệu lệnh

chân, kết hợp chạy nhẹ, về đi thường 2-3 vòng.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
Đội hình 4 hàng ngang


ĐT Tay (2 lần - 8 nhịp)
+ TTCB : Đứng tự nhiên (chân rộng bằng vai),
2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1, 3: 2 tay đưa thẳng ra phía trước, lòng

bàn tay úp.
+ Nhịp 2: 2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay
hướng vào nhau.
+ Nhịp 4: về TTCB
- ĐT Chân: Dậm chân tại chỗ. (2 lần - 8 nhịp)
+ TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
+ Cho trẻ dậm chân tại chỗ, chân nọ tay kia. kết
hợp hô 1,2 - 1,2.
- ĐT Bụng lườn (2 lần - 8 nhịp)
+ TTCB: Đứng tự nhiên , chân rộng bằng vai,
2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao, lòng bàn tay
hướng vào nhau.
+ Nhịp 2, 3: Nghiêng người sang phải, sang
trái.
+ Nhịp 4: về TTCB
- ĐT 4: Bật tại chỗ (3 lần- 8 nhịp)
+ TTCB: Đứng tự nhiên, tay chống hông
+ Bật nhảy chụm chân tách chân tại chỗ
- Vận động cơ bản : Bật liên tục qua 5 vòng
- Hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình bài tập
thể dục “Bật liên tục qua 5 vòng ”
Lần 1: Cô làm mẫu ( Không giải thích)
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác
Cô cầm bóng bằng hai tay đưa bóng lên trên
cao, qua đầu hoặc qua chân chuyền cho bạn
phía sau. Khi nào hai tay bạn cầm được bóng

Tập 4 lần 8 nhịp
Trẻ tập theo cô


Tập 2 lần 8 nhịp
Trẻ tập theo cô

Tập 2 lần 8 nhịp
Trẻ tập theo cô

Tập 3 lần 8 nhịp
Trẻ tập theo cô


Rồi thì thả tay ra rồi bạn đó lại chuyển tiếp cho
bạn phía sau cho đến bạn đứng cuối hàng.
Cho 2 trẻ khá lên thực hiện

2 trẻ lên thực hiện

* Cho cả lớp thực hiện
Lần 1: Lần lượt trẻ ở 2 đầu hàng lên tập, tập

Trẻ thực hiện vận động bật

xong đi về phía cuối hàng đứng

liên tục qua 5 vòng

(Cô chú ý quan sát động viên trẻ và sửa sai cho
trẻ )
Lần 2: Cô cho trẻ ở 2 tổ thi đua xem tổ nào bật
nhanh hơn mà chân không chạm vào vòng


Trẻ thực hiện vận động dưới

- Khi trẻ thi đua cô quan sát, kết thúc cô nhận

dạng cuộc thi

xét và tuyên dương trẻ kịp thời
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Cách chơi và luật chơi: Cô sẽ mời một bạn làm
mèo và một bạn sẽ làm chuột, còn các bạn còn

- Trẻ lắng nghe

lại sẽ dứng xếp thành vòng tròn làm hang. Khi
nào có hiệu lệnh, cô vỗ vai bạn nào thì bạn đó
chạy bạn còn lại sẽ đuổi theo các con nhớ là

Trẻ chơi

bạn chạy đường nào thì mình phải đuổi theo
đúng đường đó nhé nếu không sẽ bị thua và
bạn nào thua sẽ phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Hoạt động 3: Hồi Tĩnh
- Cả lớp đi nhẹ nhàng 2-3 vòng hát bài “Đêm
trung thu”
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Dự kiến nội dung chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi


Trẻ đi lại nhẹ nhàng


- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
- Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về tết trung thu,và mùa thu
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây xanh.
Rèn kĩ năng góc xây dựng
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Phụ cô B thực hiện
VI. VỆ SINH CÁ NHÂN RỬA MẶT, RỬA TAY
- Phụ cô B thực hiện
VII. ĂN TRƯA– ĐÁNH RĂNG
- Thực hiện theo kế hoạch
VIII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA
- Phụ cô B thực hiện
IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ chống mệt mỏi khi ngủ dậy
- Chơi vận động nhẹ: Tập tầm vông
- Tổ chức cho trẻ ăn chiều
- Giới thiệu các món ăn, giáo dục cho trẻ các chất dinh dưỡng
- Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”
- Chuẩn đồ dùng bài dạy cho ngày mai.
- Vệ sinh cá nhân, trả trẻ
*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
* Tình hình sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...



* Thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN
- Thực hiện theo kế hoạch
II. THỂ DỤC SÁNG
- Phụ cô B thực hiện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH
Lớp học của bé
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết được các hoạt động của cô giáo và các bạn trong lớp
- Trẻ biết tên cô giáo , tên lớp, tên trường và tên các bạn
b. kĩ năng
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng
- Biết giới thiệu tên mình và các bạn
c. Thái độ
- Trẻ có ý thức bảo vệ đồ cùng đồ chơi
- Trẻ chơi đoàn kết với các bạn

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo.
2. Chuẩn bị
- Một số tranh cô và trẻ về trường mầm non, lớp mầm non.
- Nhạc bài hát: “Em yêu trường em”, “Trường chúng cháu là trường mầm
non”
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: trò chuyện với trẻ, bạn vè và lớp
học
+ Tạo hứng thú
- Cho trẻ hát “Em yêu trường em”
Trẻ hát
- Chúng mình vừa được hát bài hát gì?
Trẻ trả lời
- Trong bài hát nhắc đến một bạn nhỏ, khi đến
trường tâm trạng của bạn nhỏ như thế nào?
Trẻ trả lời
- Các con có thích đến trường học và vui chơi với
các bạn không?
Trẻ trả lời
- vì sao?
Trẻ tả lời
+ Trò chuyện với trẻ về các bạn và lớp học của trẻ
- Cô cho trẻ đứng dây giới thiệu tên mình và tên
các bạn
- lớp chúng mình có tên là gì nhỉ?
Trẻ trả lời
- Con chơi thân với bạn nào nhất?
Trẻ trả lời

- Ở lớp con được tham gia những trò chơi gì?
Trẻ trả lời
Được cô giáo dạy những gì?
Trẻ trả lời
- Con thích chơi trò chơi nào nhất?
Trẻ trả lời
- Lớp mình có những góc chơi nào nhỉ? – con
thích góc chơi nào nhất? tại sao?
Trẻ trả lời
Hoạt động 2: Trò chuyện về công việc của cô


giáo
- Đến lớp chúng mình được găp rất nhiều bạn bè,
được cùng các bạn chơi trò chơi, đến lớp chúng
mình còn được các cô chăm sóc dạy chúng mình
nữa?
- Bạn nao cho cô biết lớp mình tên là gì?
- Lớp mình có mấy cô giáo?
- Tên cô giáo là gì?
Cô đố chúng mình
Ai đến lớp sớm
Chăm chỉ sớm chiều
Dạy bảo mọi điều
Cho con khôn lớn
Là ai nhỉ?
Vậy ở lớp cô giáo làm những công việc gì?
Đúng rồi cô giáo là người luôn đến lớp sớm. cô
mở của quét dọn phòng học và đón chúng mình
đấy. Ngoài ra cô giáo còn làm những công việc gì

nữa? chúng mình cùng quan sát bức tranh nào?
- Cô giáo đang làm gì đây?
- Các bạn đang làm gì?
- Các bạn ngồi học như thế nào?
- Cô giáo đã dạy cho chúng mình những gì nhỉ?
Vậy chúng mình có yêu lớp yeuu cô giáo và các
bạn không?
- Vậy chúng mình phải làm gì?
Đúng rồi chúng mình phải chăm ngoan học giỏi,
nghe lời cô giáo, chơi đoàn kết với các bạn và biết
giữ gìn đồ chơi nhé.
Hoạt động 3: Trò chơi “Cái gì biến mất”
Hôm nay chúng mình học rất là ngoan và giỏi nên
cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi có tên
là “Cái gì biến mất”
Cách chơi: Cô có rất nhiều đồ chơi: nhiệm vụ cảu
các con là khi cô giơ đồ chơi lên và các con sẽ
nhìn kĩ, sau đó chúng mình sẽ nhắm mắt lại. cô sẽ
cất một đồ chơi đi các con sẽ cùng đoán xem đồ
chơi nào đã biến mất.
Lụt chơi: Bạn nào trả lời nhanh và chính xác nhất
sẽ dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời


Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ nghe

Trẻ chơi


* Kết thúc: Cho trẻ hát “Trường chúng chau là
trường mầm non”
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Dự kiến nội dung chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
- Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về tết trung thu,và mùa thu
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây xanh.
Rèn kĩ năng góc phân vai
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Phụ cô B thực hiện
VI. VỆ SINH CÁ NHÂN RỬA MẶT, RỬA TAY
- Phụ cô B thực hiện
VII. ĂN TRƯA– ĐÁNH RĂNG
- Thực hiện theo kế hoạch
VIII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA

- Phụ cô B thực hiện
IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ chống mệt mỏi khi ngủ dậy
- Chơi vận động nhẹ: Tập tầm vông
- Tổ chức cho trẻ ăn chiều
- Giới thiệu các món ăn, giáo dục cho trẻ các chất dinh dưỡng
- Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”
- Chuẩn đồ dùng bài dạy cho ngày mai.
- Vệ sinh cá nhân, trả trẻ


*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
* Tình hình sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
* Thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

Thứ 4 gày 12 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN
- Thực hiện theo kế hoạch
II. THỂ DỤC SÁNG
- Phụ cô B thực hiện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC



LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Tạo hình
Vẽ đồ chơi tặng bạn
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ một số đồ chơi ở trong lớp
- Trẻ biết một số loại đồ chơi ở trong lớp
b. Kĩ năng
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để vẽ
- Trẻ biết sử dụng các nét để vẽ đồ chơi nhiều hình dạng ( tròn, dài, vuông….)
c. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý trường lớp, biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi trong trường,
lớp mầm non.
2. Chuẩn bị
- Tranh mẫu một số loại đồ chơi, hoa.
- Giay vẽ, bút sáp
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Quan sát, nêu ý định

Hoạt động của trẻ

+ Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: “Vui đến trường”

Trẻ hát

- Các con vừa được hát bài hát gì?


Trẻ trả lời

- Khi đến trường chúng mình thấy như thế nào?

Trẻ trả lời

- Bạn nào cho cô biết trong lớp chúng mình có
những đồ chơi nào?
- Đúng rồi hằng ngày chúng ta đến lớp được chơi
với rất nhiều đồ chơi đẹp. Vậy hôm nay chúng
mình cùng vẽ những đồ chơi thật là đẹp để tạng bạn

Trẻ trả lời


nhé.
+ Quan sát tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ quả bóng.
- Cô có gì đây?

Trẻ trả lời

- Qủa bóng có hình gì? Có màu gì đây nhỉ?

Trẻ trả lời

- Qủa bóng dùng để làm gì?

Trẻ trả lời


- Các con định vẽ quả bóng này như thế nào?

Trẻ trả lời

- Để cho bức tranh thêm đẹp chúng mình phải làm
gì?

Trẻ trả lời

+ Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ô tô
- Bức tranh vẽ gì đây?

Trẻ trả lời

- Xe ô tô gồm mấy phần?

Trẻ trả lời

- Màu sắc ô tô có màu gì đây nhỉ?

Trẻ trả lời

- Xe ô tô dùng để làm gì?

Trẻ trả lời

- Các con định vẽ ô tô như thế nào?

Trẻ trả lời


- Để cho bức tranh thêm đẹp chúng mình phải làm
gì nữa?

Trẻ trả lời

+ Nêu ý tưởng
- Con định vẽ đồ chơi gì để tặng bạn?

Trẻ trả lời

( hỏi ý định của 3 -4 trẻ)
- Con sẽ vẽ như thế nào?

Trẻ trả lời

Giáo dục: giữ gìn đồ chơi, khi chơi xong phải cất
đúng nơi quy định.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại kĩ năng cầm bút, ngồi ngay
ngắn, tay phải cầm bút sáp, tay trái giữ tờ giấy.
Cô quan sát trẻ, hướng dẫn trẻ còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét sản phẩm

Trẻ thực hiện


- cô cho trẻ treo tranh lên giá.
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Dự kiến nội dung chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi

- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
- Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về tết trung thu,và mùa thu
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây xanh.
Rèn kĩ năng góc phân vai
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Phụ cô B thực hiện
VI. VỆ SINH CÁ NHÂN RỬA MẶT, RỬA TAY
- Phụ cô B thực hiện
VII. ĂN TRƯA– ĐÁNH RĂNG
- Thực hiện theo kế hoạch
VIII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA
- Phụ cô B thực hiện
IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ chống mệt mỏi khi ngủ dậy
- Chơi vận động nhẹ: Tập tầm vông
- Tổ chức cho trẻ ăn chiều
- Giới thiệu các món ăn, giáo dục cho trẻ các chất dinh dưỡng
- Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”
- Chuẩn đồ dùng bài dạy cho ngày mai.
- Vệ sinh cá nhân, trả trẻ


*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
* Tình hình sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
* Thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

Thứ 4 gày 12 tháng 9 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN
- Thực hiện theo kế hoạch
II. THỂ DỤC SÁNG
- Phụ cô B thực hiện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT
Xác định phía phải, phía trái của bản thân
1. Mục đích – yêu cầu


a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân trẻ
- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân
- Trẻ nhận biết được các đồ vật ở xung quanh ở phía nào của mình
b. Kĩ năng
- Trẻ có kĩ năng nhận biết tay phải, tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ có kĩ năng phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ khi đứng ở các
hướng khác nhau.
c. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng,lấy cất đúng nơi qui định.
- Trẻ biết yêu quí bản thân mình, và những người xung quanh.
2. Chuẩn bị

- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp.
- Một chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp
- Nhạc bài hát “vui đến trường”
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ôn tập
- Cho trẻ hát “Vui đến trường”
Trẻ hát
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Bàn tay của chúng mình rất đẹp, chúng mình
dùng để múa, vẽ này và còn để làm gì nữa nhỉ?
- Vậy khi ăn cơm tay phải chúng mình làm gì?
Tay trái chúng mình làm gì?
Trẻ trả lời
- Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để cầm
bút vẽ ?
Trẻ trả lời
- Tay trái sẽ làm gì?
- Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tả xem đúng
chưa?
Trẻ trả
+ Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”
- Cô nói “tay phải”, trẻ nói “Tay cầm thìa”,
“Cầm bút”, “Cầm bàn chải đánh răng”
- Cô nói “Tay trái” trẻ nói “Tay cầm bát”, “giữ
Trẻ chơi trò chơi
vở” ‘cầm cốc”…

Và ngược lại cô nói “Tay trái” trẻ nói “Cầm
bát”…
Hoạt động 2: Xác định phía phải, phía trái
của bản thân


- Cho trẻ xác định ( tai, chân, mắt) trên cơ thể
cùng phía với tay phải, tay trái của trẻ, băng
cách chơi trò chơi:
- Cô và các con cùng làm các chú thỏ (Cô và trẻ
để tay cạnh tai giả làm tai thỏ) sau đố vừa nói
vừa làm động tác sau:
+ Dậm chân phải – “thình thịch”
+ Dậm chân trái – “thình thịch”
+ Vẫy tay phải – vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải – Bịt mắt trái
+ nghiêng người sang phải – sang trái
+ Quay đầu sang phải – sang trái
Cho trẻ đi lấy đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng
- Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên
- Các con đặt đồ chơi xuống cạnh mình
+ Đồ chơi ở phía tay nào của con?
+ Đồ chơi ở phía nào của con?
- Các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên
( làm tương tự như tay phải)
* Cho trẻ xác định phía phải phía trái của bản
thân trẻ
+ Con hãy dặt tay phải lên vai bạn ngồi cạnh
con
+ Bạn ngồi cạnh tay phải tay phải của con là bạn

ở phía phải của con
+ Phía bên phải của con là cùng phía với tay
phải của con.
- Bây giờ con hãy đặt tay phải lên vai bạn ngồi
cạnh con.
- Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi cạnh con
+ Các con hãy quay đầu sang phía phải ( phía
trái) xem có đồ vật gì ở phía phải ( phía trái)
Cô hỏi trẻ: Của ra vào vở phía nào của con?
Tương tự cô hỏi những đồ vật khác để trẻ trả lời.
+ kết luận
- Trẻ cùng cô nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: Tai ai tinh
Cô cho trẻ bịt mắt lại, một bạn lên gõ sắc xô,
bạn bịt mắt sẽ đoán xem bạn kia gõ sắc xô theo
hướng nào của mình.

Trẻ thực hiện

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện

Trẻ nhắc lại cùng cô
Trẻ chơi



VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
* Dự kiến nội dung chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
- Góc tạo hình: Vẽ theo ý thích
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về tết trung thu,và mùa thu
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây xanh.
Rèn kĩ năng góc phân vai
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Phụ cô B thực hiện
VI. VỆ SINH CÁ NHÂN RỬA MẶT, RỬA TAY
- Phụ cô B thực hiện
VII. ĂN TRƯA– ĐÁNH RĂNG
- Thực hiện theo kế hoạch
VIII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA
- Phụ cô B thực hiện
IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ chống mệt mỏi khi ngủ dậy
- Chơi vận động nhẹ: Tập tầm vông
- Tổ chức cho trẻ ăn chiều
- Giới thiệu các món ăn, giáo dục cho trẻ các chất dinh dưỡng
- Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”
- Chuẩn đồ dùng bài dạy cho ngày mai.
- Vệ sinh cá nhân, trả trẻ
*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:


* Tình hình sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

* Thái độ, trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...

Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN
- Thực hiện theo kế hoạch
II. THỂ DỤC SÁNG
- Phụ cô B thực hiện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ÂM NHẠC
NDTT: Vận động : “Vui đến trường”


×