Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Hội Nhập KTQT – Cơ Hội Và Thách Thức Với DNNVV & Hộ Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.69 KB, 76 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
THỊ XÃ HỒNG LĨNH

• Chào mừng đại biểu tham dự tập huấn:
“HỘI NHẬP KTQT – CƠ HỘI VÀ

THÁCH THỨC VỚI DNNVV &
HỘ KINH DOANH”
• GV: PGS- TS Nguyễn Thừa Lộc
Đại học Kinh tế Quốc Dân


Cách trao đổi của chúng ta
. Ghi chép tối thiểu
. Phát biểu bất kỳ khi nào bạn muốn
. Một vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau
. Để điện thoại ở chế độ rung để thể hiện sự tôn
trọng những người xung quanh


HỘI NHẬP
KTQT –
CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC
VỚI
DNNVV
& HỘ KINH

1. Nội dung của Hiệp định TPP
2 Thời cơ và Thách thức với
DNNVV và Hộ kinh doanh


3. Chiến lược kinh doanh của DNNVV
và Hộ kinhdoanh
4. Năng lực Quản trị kinh của
DNNVV và Hộ kinh doanh

DOANH
5. Kiến nghị với Nhà nước
3


1. Môi trường KD đã thay đổi cơ bản
• Việt Nam Hội nhập Kinh tế Quốc tế thông qua:
- Hợp tác song phương: 224/112

- Tham gia khối kinh tế : ASEAN ( 2015)-> 2018
- Diễn đàn kinh tế: APEC, ASEM
- WTO (2007-2012); GDP > 1000 usd
--------------------------------------------------------------Việt Nam HỘI NHẬP SÂU VÀO KINH TẾ QUỐC TẾ
• 31-12 năm 2015 , VN tham gia AEC,
• Đã ký kết 13 FTA: TPP, FTA với EU, Đã ký Hàn Quốc , ,
Liên minh kinh tế Á- Âu …với 57 quốc gia có FTA.
• Năm 2016: đẩy mạnh XK nhưng TT XK của VN gặp khó
- Quốc gia EU: Nợ công của một số nước, ly khai của Anh
- Nhật Bản: Động đất, sóng thần
- Trung Quốc
- Mỹ


• Năm 2015 Việt Nam: Kinh
- tế phục hồi , CPI có

giảm nhưng các DN vẫn chưa hết khó khăn:
• Trong 15 năm từ năm 2000- 2015: thành lập
941.000 DN.
• Phá sản 413.000 DN/ còn 528.000 DN = 56,1%
. 6 tháng 2016: thành lập 54.501 DN; Thua lỗ, phá
sản : 31.1195-> còn lại 23.382 DN= 57%.
Bình quân có hơn 173 DN “chết “ mỗi ngày.
Nghĩa là tỷ lệ tồn tại thấp.


Đã ký kết: 13 FTA
ASEAN-AEC
ASEAN - Ấn Độ
ASEAN – Australia/New Zealand
ASEAN – Hàn Quốc
ASEAN – Nhật Bản
ASEAN – Trung Quốc
Việt Nam – Nhật Bản
Việt Nam - Chile
Việt Nam - Lào
Việt Nam – Hàn Quốc
Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu

Việt Nam – EU
TPP ngày 4/2/2016

• Đang đàm phán


RCEP (ASEAN+6)


ASEAN . Hồng Kông


Việt Nam – EFTA



Việt Nam- ISAEL


2. Việt Nam với AEC

4 trụ cột của Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Trụ cột
I.
Thị trường và
cơ sở sản xuất
chung

II.
Khu vực Kinh
tế
Cạnh tranh

III.
Phát triển Kinh
tế Công bằng
IV.
Hội nhập Đầy đủ vào

nền Kinh tế toàn cầu

Cấu thành chính
(1) Tự do lưu chuyển hàng
hóa

(2) Tự do lưu chuyển dịch vụ

(3) Tự do lưu chuyển đầu tư

(4) Tự do hơn trong việc lưu
chuyển vốn

(5) Tự do lưu chuyển lao
động có kỹ năng

(7) Thực phẩm, Nông lâm
nghiệp

(1) Chính sách cạnh tranh

(2) Bảo vệ người tiêu dùng

(6) Các lĩnh vực ưu tiên
hội nhập

(Hàng nông nghiệp; vận tải hàng
không; ô tô; e-ASEAN; điện tử;
thủy sản; y tế; logistics; sản phẩm
từ cao su; dệt may; du lịch; các

sản phẩm từ gỗ)

(3) Quyền sở hữu trí tuệ

(4) Phát triển cơ sở hạ tầng (vận tải; ICT; năng lượng; khai khoáng; hạ tầng tài chính)
(5) Thuế

(6) Thương mại điện tử

(1) Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
(2) Sáng kiến hội nhập ASEAN

(1)Tiếp cận phù hợp hướng tới quan hệ kinh tế đối ngoại
(bao gồm cả các FTAs và CEPs)

(2) Thúc đẩy sự tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu

Nguồn: Ban Thư ký ASEAN, Kế hoạch hành động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2008)


Cộng đồng
ASEAN
Nhất trí
Đẩy nhanh
12 lĩnh vực

1. Điện tử
2. Nghề cá
3 . Sản phẩm từ Cao su
4. Dệt may

5. Sản phẩm từ gỗ
6. Chăm sóc sức khỏe
7. Vận tải hàng không
8. Logistics
9. Ô tô
10. Hàng nông sản
11. Du lịch
12. Thương mại điện tử

8


1. Kế toán
2. Kiến trúc sư
3 . Nha sỹ

8.Ngành
nghề
Tự do
Di chuyển
trong
AEC

4. Bác sỹ
5. Điều dưỡng viên
6. Kỹ sư
7. Vận chuyển
8. Du lịch
9



3. HiỆP ĐỊNH TPP
Hiệp định TPP: Toàn diện, dễ hiểu với làng nghề &
Hộ kinh doanh
+ Các đặc điểm của TPP
+ Nội dung cam kết chủ yếu theo thời gian
+ Các mặt hàng: nông sản, dệt may, da giày, DL
+ Qui tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi,



Nội dung TPP: Các lĩnh vực
• Hiệp định TPP gồm có 30 chương điều chỉnh thương mại
và các vấn đề liên quan tới thương mại:
• Thương mại hàng hóa
• Hải quan và thuận lợi hóa thương mại;
• Vệ sinh kiểm dịch động thực vật;
• Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại; quy định về
phòng vệ thương mại;
• Đầu tư; dịch vụ;
• Thương mại điện tử;
• Sở hữu trí tuệ;
• Lao động: QĐ tiền lương tối thiểu, giờ làm việc, an toàn,
Công đoàn.
• Môi trường


MỘT SỐ CAM KẾT CHỦ YẾU
• Các nước TPP mở cửa khá cao cho Việt Nam:
khoảng từ 78-95% số dòng thuế được xóa bỏ thuế

nhập khẩu ngay (0%) khi Hiệp định có hiệu lực
Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong
vòng 5-10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình
trên 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế
quan...
• Về thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết một biểu thuế
chung cho tất cả các nước TPP: 65% số dòng thuế sẽ
được xoá bỏ khi Hiệp định có hiệu lực và gần 98% số
dòng thuế sau 10 năm; các mặt hàng còn lại có lộ trình
trên 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan .


Những mặt hàng Việt Nam xóa bỏ thuế
nhập khẩu ngay, nghĩa là thuế NK=0 %
• Động vật sống, thức ăn gia súc, một số sản phẩm sữa,
ngũ cốc, gạo, da và sản phẩm da, cao su và sản phẩm
cao su, chất dẻo, dược phẩm, thuốc trừ sâu, hóa chất,
khoáng sản, một số loại giấy, nguyên liệu dệt may, da
giầy, vải bông các loại, sản phẩm dệt may, phân bón,
nước hoa, mỹ phẩm, máy móc thiết bị, đồ nội thất, gỗ
và sản phẩm gỗ, nhạc cụ, sản phẩm sắt thép, linh kiện
điện tử …


Những nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào
năm thứ 4
• Bánh kẹo,
• Chè và cà phê, ngô ngọt, đồng hồ,
• Hàng gia dụng, máy khâu,
• Máy phát điện, đồ trang sức,

• Vật liệu xây dựng, sữa,
• Máy móc thiết bị,
• Nhựa và sản phẩm nhựa,
• Sản phẩm điện tử…


• Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế vào năm thứ 6 gồm:
dầu thực vật, chế phẩm rau quả, một số sản phẩm cao su..
• Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 8
gồm: bộ phận linh kiện xe đạp xe máy, một số linh kiện ô
tô, bánh kẹo, chế phẩm thủy sản, dầu mỡ động thực vật,
rau quả, sắt thép, xe đạp nguyên chiếc, một số loại xe
chuyên dụng…
• Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 1011 gồm: thịt các loại, bia rượu, đường, trứng, muối, xăng
dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô,
phôi thép, săm lốp …


ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP
Cơ hội lớn nhất là việc mở cửa thị trường các nước giúp
tăng mạnh xuất khẩu nông sản: 4 cơ hội, 1 thách thức
• Thứ nhất, nông sản nước ta giảm phụ thuộc vào một số
thị trường, linh hoạt cơ cấu xuất nhập khẩu trong nông
nghiệp.
• Thứ hai, giảm mạnh thuế đối với hàng nông sản sẽ tăng
cơ hội cho một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của nước
ta vào các thị trường lớn: gạo, cà phê, tiêu, điều, cao su,
thủy sản,
• Thứ ba, tăng cơ hội thu hút đầu tư lớn vào nông nghiệp,
giúp Việt Nam tăng khả năng tham gia chuỗi giá trị khu

vực và toàn cầu.
• Thứ tư, thúc đẩy tái cấu trúc nền nông nghiệp, góp phần
đưa công nghệ mới, quản lý mới vào nông nghiệp.
• Thách thức: ngành chăn nuôi nguy cơ chịu thiệt hại nhiều
nhất từ TPP.


ĐỐI VỚI DỆT MAY
• Lần đầu tiên có chương riêng về Dệt May với 3 nội dung:
mở cửa TT ( lộ trình giảm thuế)/ Qui tắc xuất xứ/ Biện
pháp tự vệ và hợp tác HQ.
• Dệt May các nước TPP là TT lớn của XKVN. Lợi thế là
thuế suất tối huệ quốc đối với nước mà chưa ký FTA là
rất cao: Mỹ 17,5 %; Canada 17%;Mêhico 35%, Pêru
17%.
• Về TT Hoa kỳ 73,1% dòng thuế về 0 % ngay khi có hiệu
lực; 19,7% sẽ giảm từ 35-50% so với thuế MFN khi có
hiệu lực và sau 11-13 năm sẽ về 0%. 7,2 % dòng thuế
sẽ về 0% sau 6 năm.
- Nếu với mức XK năm 2014 sẽ tiết kiệm được 63,5 % tiền
thuế tương đương với 1,1 tỷ usd Nếu đáp ứng được Qui
tắc XX của HĐịnh


• Để hưởng ưu đãi thuế này, hàng dệt may của VN cũng như
các thành viên khác phải đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
• Theo quy tắc yêu cầu mức tối thiểu (De minimis), những
hàng hóa không đạt quy tắc xuất xứ về chuyển đổi mã hàng
hóa để được hưởng ưu đãi trong TPP vẫn được xem là hàng
hóa có xuất xứ nếu phần nguyên liệu không có xuất xứ (như

sợi, vải) có trọng lượng không vượt quá 10% tổng trọng
lượng của sản phẩm.
• Những sản phẩm có chứa sợi đàn hồi (elastomeric yarn) sẽ
phải đáp ứng quy tắc xuất xứ là sợi này được sản xuất hoàn
toàn tại một/nhiều thành viên TPP.
- Tuy nhiên, có quy định về danh sách nguồn cung thiếu hụt
(short-supply list) cho phép những hàng dệt may vẫn được
hưởng ưu đãi thuế dù được sản xuất từ một số vải, nguyên
vật liệu không có xuất xứ TPP.
- Hàng XK Dệt may theo qui tắc xuất xứ từ sợi trở đi nghĩa là 3 công
đoạn: quá trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất và may quần áo
19
phải được thực hiện trong khối TPP.


II. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
• Cơ hội của DNNVV & Hộ kinh doanh trong AEC, TPP
• Thách thức của DNNVV & Hộ kinh doanh trong AEC, TPP.


CƠ HỘI đối với DNNVV & Hộ KD
a. Mở rộng thị trường Xuất khẩu:

- ASEAN có tổng GDP trên 2,7 nghìn tỷ USD, tăng
trưởng trung bình 5%-6% hàngnăm.
Thu nhập bình quân đầu người ASEAN trên 4.500
USD/người/năm.
- Dân số các nước TPP trên 800 triệu người, với
cơ cấu dân số tương đối trẻ.
• Các quốc gia thành viên hiện tại của TPP chiếm

40% GDP của cả thế giới và 26% lượng giao
dịch hàng hóa toàn cầu là một thị trường rộng
lớn cho các DN


• Không chỉ thị trường trong ASEAN, mà cả hiệp định thương
mại tự do với các đối tác như Úc, New Zealand, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Trung Quốc và một số nước khác thông qua các
thỏa thuận Thương mại tự do (FTAs) riêng rẽ.
b. Thu hút đầu tư nước ngoài hơn, đặc biệt là từ các nước có
nền kinh tế phát triển cao hơn như Singapore, Indonesia...
c. Cơ hội mở ra một thị trường đơn nhất, khai thác được tối đa
các hiệp định thương mại tựdo (FTA) mang lại, thuế suất lưu
thông hàng hoá giữa các nước trong khu vực sẽ được cắt
giảm dần về 0%.
Hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số trên 99% dòng thuế của
ASEAN 6 là 0% theo Hiệp định ATIGA . Các DN có thể bán
hàng sang ASEAN gần như bán hàng trong nước.


d. Nâng cao NLCT cho HH của VN: Theo quy định của
ASEAN, các sản phẩm sản xuất có tỷ lệ nội khối” 40%
được xem là sản phẩm vùng ASEAN, sẽ được hưởng
các ưu đãi khi xuất khẩu sang các thị trường khu vực
ASEAN đã có FTA.
e. Tham gia sâu rộng vào AEC sẽ giúp Việt Nam tăng
cường cải cách nền kinh tế ở trong nước theo những
tiêu chuẩn của hội nhập; sẽ giúp Việt Nam cải thiện
tốt hơn môi trường kinh doanh từ thủ tục hải quan,
thủ tục hành chính cho tới việc tạo ra ưu đãi đầu tư

cân bằng hơn.


THÁCH THỨC TỪ MÔI TRƯỜNG KD Ở ViỆT NAM

KHÔNG BÌNH ĐẲNG

- Giữa DNNN
Với DN
Dân doanh
- Giữa DN FDI
với DN trong
nước

NHIỀU RÀO CẢN TRONG KD:
+ Chính sách gia nhập thị trường,
phát triển thương nhân ( >6.000 GP)
+ Gây khó khăn với hoạt động KD:
. Vốn: 7-11 % bằng 2-3 lần DN ngoại
. chi phí BHXH 18 %
.Bôi trơn (62-70%; chiếm 10 % CF)
. Logicstics, thủ tục hải quan…
+ Huy động thuế và phí cao 18,4-29,7%
+ Hạn chế của hạ tầng TM
+ Hạn chế của hạ tầng Xã hội (Nv-Lđ)
+ Hàng giả hàng nhái tràn lan..

Thiếu
an toàn


24


• Khi các nước ASEAN loại bỏ các hàng rào phi
thuế quan. Thuế suất trong ASEAN sẽ về từ 05%. Nếu không khai thác tốt, các doanh nghiệp
Việt Nam không chỉ mất thị trường khu vực, mà
ngay cả thị trường nội địa cũng khó giữ vững.
• Đã 21 năm hội nhập VN vẫn nằm trong 4 nước
lạc hậu nhất: VN, Lào, Campuchia, Myanmar.


×