ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------
VŨ SINH KHIÊU
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC
VÀ BIẾN ĐỘNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2005-2015
NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------
VŨ SINH KHIÊU
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC
VÀ BIẾN ĐỘNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2005-2015
NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Thụy
2. TS. Lê Xuân Tuấn
Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Qua hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường đại học Khoa học tự nhiên –
Đại học quốc gia Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn khoa học tận tình của các thầy, cô
và sự động viên giúp đỡ của gia đình, đồng nghiệp, đến nay đề tài Luận văn thạc sĩ:
“Nghiên cứu thực trạng đa dạng sinh học và biến động hệ sinh thái rừng ngập
mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2005-2015 nhằm đề xuất giải
pháp quản lý và sử dụng bền vững” đã được tác giả hoàn thành theo đúng thời
gian quy định.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Thụy và
TS. Lê Xuân Tuấn đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả
cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường - Trường Đại
học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, đã giảng dạy, truyền đạt kinh
nghiệm và kiến thức khoa học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên
và môi trường, Phòng Nông nghiệp, Chi cục kiểm lâm huyện Nghĩa Hưng, chính
quyền địa phương các xã trong huyện, người dân địa phương khu vực nghiên cứu…
đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu điều tra, thu thập số liệu, tài
liệu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu biển và
hải đảo - Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, nơi tác giả đang công tác; Phòng đào
tạo sau đại học - Trường Đại học khoa học tự nhiên; Gia đình và bạn bè đã động
viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản
thân tác giả, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
được ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn kết quả
nghiên cứu của đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
HỌC VIÊN
năm 2015
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Bản đồ hành chính huyện Nghĩa Hưng ....................................................13
Hình 1. 3 Nuôi ngao tại vùng bãi triều Nông trường Rạng Đông, Nghĩa Hưng .......35
Hình 1.4. Bãi biển du lịch tại xã Nghĩa Phúc, huyện Nghĩa Hưng, 2015 .................37
Hình 2.1. Bản đồ nền địa hình bãi bồi cửa sông ven biển huyện ..............................46
Nghĩa Hưng, Nam Định ............................................................................................46
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ ..............................................................48
Hình 3.1 : Rừng trang thuần loài và hỗn hợp trang, bần chua xen kẽ.......................52
Hình 3.2: Ảnh vệ tinh Landsat 5 ngày 11-05-2005...................................................63
Hình 3.3: Ảnh vệ tinh Landsat 8 ngày 10-07-2015...................................................64
Hình 3.4. Bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, ............................67
tỉnh Nam Định năm 2005 ..........................................................................................67
Hình 3.5. Bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, ............................68
tỉnh Nam Định năm 2015 ..........................................................................................68
Hình 3.6. Chú giải bản đồ hiện trạng RNM huyện Nghĩa Hưng, Nam Định ...........69
Hình 3.7: Phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi trồng thủy sản ....................................71
Hình 3.8: Hiện trạng RNM ngoài đê quốc gia thuộc huyện Nghĩa Hưng - 2015 .....72
Hình 3.9: Nỗ lực khôi phục diện tích RNM tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định ......74
Hình 3.10. Mô hình ao tôm sinh thái ........................................................................82
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả của các phong trào quai đê lấn biển ............................................14
Bảng 1.2. Diện tích các loại bãi ngập triều ven biển huyện Nghĩa Hưng .................16
Bảng 1.3. Độ dốc bề mặt bãi bồi và sườn bờ ngầm khu vực ven biểnhuyện Nghĩa Hưng ..........17
Bảng 1.4: Thống kê dân số, mật độ dân số theo các xã, thị trấn huyện Nghĩa Hưng, 2014 ........23
Bảng 1.5: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế tại huyện Nghĩa Hưng giai
đoạn 2010 - 2014 .......................................................................................................24
Bảng 1.6: Tổng kết kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội năm 2014 ...............26
Bảng 1.7: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản theo giá hiện hành và cơ cấu các
ngành trong nền kinh tế giai đoạn từ 2005 - 2014 ....................................................28
Bảng 1.8. Giá trị sản phẩm trồng trọt và NTTS trên 1 đơn vị diện tích đất theo giá
hiện hành giai đoạn 2005 – 2014 ..............................................................................30
Bảng 1.9: Kết quả sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2005 – 2014................................32
Bảng 1.10. Sản lượng thủy sản chủ yếu giai đoạn 2005 - 2014 ................................33
Bảng 1.11: Lao động, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản và phương tiện khai
thác hải sản chủ yếu tại huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2005 - 2014 .........................34
Bảng 3.1: Đa dạng loài sinh vật vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định .......50
Bảng 3.2. Cấu trúc thành phần chính loài TVN vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa
Hưng, Nam Định .......................................................................................................51
Bảng 3.3. Đa dạng sinh học của TVNM vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng,
Nam Định ..................................................................................................................51
Bảng 3.4. Cấu trúc thành phần loài ĐVN vùng cửa sông Ninh Cơ và Sông Đáy ....53
Bảng 3.5. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng ven biển Nghĩa Hưng .........54
Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài bộ mười chân (Decapoda) ................................54
Bảng 3.7. Cấu trúc thành phần loài lớp thân mềm hai vỏ (Trai biển) .......................56
Bảng 3.8. Cấu trúc thành phần loài cá vùng bãi bồi, ven biển huyện Nghĩa Hưng,
Nam Định ..................................................................................................................57
Bảng 3.9. Cấu trúc thành phần loài chim ở vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa
Hưng, Nam Định .......................................................................................................59
Bảng 3.10. Loài quý hiếm cần được khai thác hợp lý và bảo vệ .............................61
Bảng 3.11. Dữ liệu ảnh vệ tinh thu thập ...................................................................63
Bảng 3.13: Biến động diện tích rừng ngập mặn trên huyện Nghĩa Hưng giai đoạn
2005 – 2015 ...............................................................................................................69
Bảng 3.14 : Kết quả của các phong trào quai đê lấn biển .........................................70
Bảng 3.15. Diện tích rừng trồng từ năm 1990 đến 1998..........................................73
Bảng 3.16. Diện tích RNM trồng với sự hỗ trợ của Hội Đan Mạch ........................73
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước và
bãi bồi ven biển trên Thế giới và Việt Nam................................................................... 4
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nước trên Thế giới 4
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nước ở Việt Nam.. 5
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu về ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đánh
giá biến động RNM.......................................................................................................... 9
1.2 Vị trí địa lý và lịch sử hình thành khu vực nghiên cứu ...................................... 12
1.2.1.Vị trí địa lý ............................................................................................... 12
1.2.2. Lịch sử hình thành lục địa khu vực nghiên cứu ...................................... 13
1.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................................... 15
1.3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo và địa chất ................................................. 15
1.3.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................... 19
1.3.3. Đặc điểm thủy, hải văn ........................................................................... 21
1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................................................ 23
1.4.1. Dân số, lao động ..................................................................................... 23
1.4.2. Hiện trạng kinh tế xã hội ........................................................................ 26
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 40
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 40
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 40
2.2.1. Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, tổng hợp thông tin, dữ liệu ..... 40
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 40
2.2.3. Phương pháp phân tích dựa trên hệ thông tin địa lý (GIS) và viễn thám44
2.2.4. Phương pháp chuyên gia ........................................................................ 48
2.2.5. Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, xử lý số liệu ..... 49
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 50
3.1. Đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu ....................................................... 50
3.1.1 Đa dạng loài khu vực bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định .. 50
3.1.2. Đa dạng sinh học thực vật ...................................................................... 50
3.1.3. Đa dạng sinh học động vật ..................................................................... 53
3.1.4. Đa dạng cá.............................................................................................. 56
3.1.5. Đa dạng các loài chim ............................................................................ 59
3.1.6. Các nhóm động vật khác ........................................................................ 60
3.1.7. Thành phần các loài quý hiếm khu vực nghiên cứu ............................... 61
3.2. Phân tích, đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện Nghĩa
Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015 .............................................................. 62
3.2.1. Tư liệu nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng RNM ........................... 63
3.2.2. Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái khu vực ven biển 65
3.2.3. Phân tích, đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn huyện Nghĩa
Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015 .................................................. 69
3.3. Một số định hướng quản lý, khai thác tài nguyên phục vụ phát triển bền
vững khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định ................................... 78
3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách quản lý, kiện toàn các tổ
chức quản lý tại khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng ..................................... 78
3.3.2. Phát triển các sinh kế bền vững khu vực ven biển ................................ 80
3.3.3. Quan trắc và bảo vệ môi trường ............................................................ 85
3.3.4.Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng hợp lý tài
nguyên biển huyện Nghĩa Hưng ....................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 93
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Từ đầy đủ
Nghĩa Tiếng Việt
BĐKH
Biến đổi khí hậu
ĐDSH
Đa dạng sinh học
ĐNN
Đất ngập nước
ĐVN
Động vật nổi
Geographic
GIS
Information
System
Hệ thống thông tin địa lý
HST
Hệ sinh thái
HSTRNM
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
International
IUCN
Union
for
the
Conservation of Nature and
Natural resources.
Hội bảo tồn thiên nhiên thế
giới
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
PTBV
Phát triển bền vững
RNM
Rừng ngập mặn
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TTBQ
Tăng trưởng bình quân
TVN
Thực vật nổi
TVNM
Thực vật ngập mặn
UBND
Uỷ ban nhân dân
VQG
Vườn quốc gia
MỞ ĐẦU
Khu vực đất ngập nước và bãi bồi ven biển là khu vực có chức năng sinh thái
và giá trị kinh tế rất quan trọng như: bảo vệ đa dạng sinh học, chức năng phòng hộ,
bảo vệ bờ biển khỏi xói lở, bảo vệ các thảm cỏ biển và rạn san hô ngoài biển ven
bờ, là nơi sinh nở và cư trú của nhiều loài thủy hải sản, nơi cung cấp thực phẩm và
duy trì đời sống sinh vật biển, địa điểm du lịch sinh thái tiềm năng, bảo vệ các vùng
đất khai hoang lấn biển, lưu giữ phù sa và thanh lọc các chất ô nhiễm từ lục địa
mang ra….Đặc biệt, rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng giúp giảm thiểu các
tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến vùng bờ biển, bảo vệ đa dạng
sinh học vùng ven biển.
Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những vùng có diện tích đất
ngập nước cửa sông ven biển quan trọng của Việt Nam. Rừng ngập mặn nói riêng
và khu vực đất ngập nước vùng ven biển Nghĩa Hưng nói chung có giá trị nhiều mặt
trong phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học. Nghĩa Hưng đã từng được đánh
giá là khu đất ngập nước có tầm quan trọng thứ hai ở vùng đồng bằng Bắc bộ, được
đề xuất là khu Ramsa vào năm 1996. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát năm 2006 của
tổ chức BirdLife, vùng đất ngập nước Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã bị suy thoái
nghiêm trọng, hầu hết các giá trị của khu vực đã không còn và hệ sinh thái rừng
ngập mặn đứng trước nguy cơ bị xoá sổ do khai thác quá mức tài nguyên thiên
nhiên.
Thời gian gần đây, việc quản lý, bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái rừng ngập
mặn tại huyện Nghĩa Hưng đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ và chính
quyền địa phương. Khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng được xây dựng là vùng
đệm của khu bảo tồn thiên nhiên châu thổ Sông Hồng. Các dự án, chương trình
nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực đã được cụ thể hóa tại các đề
án, dự án như: “Đề án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn
2008 -2015” của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 405/TTg ngày
16 tháng 3 năm 2009 và gần đây, tại Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 1
năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án bảo vệ và phát triển
rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020”, gồm các dự án
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Birdlife (2006), Bảo tồn các vùng đất ngập nước trọng yếu ở đồng bằng Bắc
Bộ, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục bảo vệ Môi trường (2001), Các vùng đất
ngập nước có giá trị đa dạng sinh học và môi trường Việt Nam, Hà Nội.
3. Công ước Ramsar (1971), Công ước về đất ngập nước, Iran.
4. Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005), Tổng quan hiện trạng đất ngập
nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar, Hà Nội.
5. Cục bảo vệ Môi trường (2006), Thu thập và hệ thống hóa thông tin tư liệu về
nghiên cứu và quản lý vùng đất ngập nước hiện có ở Việt Nam, Hà Nội.
6. TS Trần Ngọc Cường, Th.S Nguyễn Xuân Dũng, TS Lê Diên Dực, Th.S Trần
Huyền Trang, CN Phan Bình Minh (2009), Một số mô hình về bảo vệ và sử
dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường – Cục Bảo tồn
đa dạng sinh học, Hà nội.
7. Trần Dự, Phạm Hoài Nam, (2004), "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển
đồng bằng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý
và giáo dục" Quản lý, sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sông ven biển
huyện Nghĩa Hưng, Nam Định”, NXB Nông Nghiệp, 2004. (tr 279-285).
8. Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên
cứu Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Xưởng in
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
9. Lê Diên Dực (2012), Đất ngập nước - Các nguyên lý và sử dụng bền vững, Hà
Nội.
10. Lê Diên Dực (2009), Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước, Hà Nội, 72tr.
11. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, (2006), Tổng kết kết quả dự án trồng RNM (19972006).
12. Nguyễn Chu Hồi (1995), Quản lý vùng bờ Châu Á – Thái Bình Dương: Vấn đề
và các tiếp cận.
90
13. Nguyễn Chu Hồi và nnk (2004), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý vùng bãi bồi
ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định, Hà Nội, 2004
14. Nguyễn Chu Hồi (2005), Những tài liệu cơ sở của kế hoạch nuôi trồng thủy sản
và sản xuất muối bền vững Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Viện kinh tế và quy hoạch
Thủy sản, Bộ thủy sản.
15. Phan Nguyên Hồng (1991) Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật và thảm
thực vật ven biển Việt Nam. Luận Án cấp II, Đại học Sư Phạm Hà Nội I.
16. Phan Nguyên Hồng, 1991. Thảm thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án
Tiến Sĩ Khoa học sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
17. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Hoàng Thị Sản và Trần Văn Ba
(1995), Rừng ngập mặn dễ trồng mà nhiều lợi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Phan Nguyên Hồng, Phan Ngọc Ánh và J. Brands (1996), Kỷ yếu Hội thảo
quốc gia về Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi
trồng
hải
sản
ven
biển
Việt
Nam.
TP.
Huế,
31/10-02/11/1996.
CRES/ACMANG. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Phan Nguyên Hồng và ctv, 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.
20. Phan Nguyên Hồng (2004), Báo cáo về lịch sử nghiên cứu Đất ngập nước Việt
Nam.
21. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Phạm Thị Anh Đào (2005), Đa dạng sinh
học ở vườn quốc gia Xuân Thủy, Hà Nội, 42tr
22. Phòng Nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng (2013), Thực trạng sản xuất thủy sản
huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2011-2013 và phương hướng phát triển kinh tế
thủy sản trong thời gian tới”, Nghĩa Hưng.
23. Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng, Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng
2005, Nghĩa Hưng, Nam Định.
24. Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng, Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng
2014, Nghĩa Hưng.
25. Phòng Thống kê, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định (2005), Báo cáo Điều tra
đánh giá tài nguyên ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Nghĩa Hưng.
91
26. Phương pháp điều tra rừng ngập mặn. Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa
dạng sinh học, Hà Nội: 315-331.
27. Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại đất ngập nước
Việt Nam, Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước sông
Mekong, Hà Nội.
28. Trần Văn Thụy, Phạm Minh Dương, Vũ Sinh Khiêu, Nguyễn Thành Trung,
Nghiên cứu định hướng sử dụng hợp lý hệ sinh thái bãi bồi huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình thông qua sử dụng viễn thám và GIS. Tạp chí khoa học Đại học
quốc gia Hà Nội, 2015.
29. Lê Xuân Tuấn, Đỗ Thành Trung, (2004), "Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng
ven biển đồng bằng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội
quản lý và giáo dục", Sự gia tăng nguồn lợi thuỷ sản sau khi có rừng ngập mặn
trồng tại huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, NXB Nông Nghiệp, 2004. (tr 241244).
30. UBND huyện Nghĩa Hưng (2015), Báo cáo tình hình kết quả thực hiện nhiệm
vụ kinh tế - xã hội, Nghĩa Hưng.
Tài liệu tiếng anh
31. Barbier, E. Acreman, M. and Knowler, D. (1997), Economic valuation of
wetlands. A guide for policy makers and planners.
32. Constanza, R. Farber, C. and Maxcell, J. (1989), The valuation and
Management of Wetland Ecosystems, Ecological Economics.
33. Dugan, P.J. (ed.) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues
and Required Action. IUCN. Pp 96.
34. Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), “Mangroves of Vietnam”,
IUCN, Bangkok, p. 22; 35-50.
35. Ramsar (1971): Wise use concept of Ramsar Convention, The Convention on
Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat, Iran.
92