Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý nhà nước về đất đai tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.53 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐỖ THANH XUÂN

QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về ĐấT ĐAI TạI
THÀNH PHố Hạ LONG, QUảNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐỖ THANH XUÂN

QUảN LÝ NHÀ NƯớC Về ĐấT ĐAI TạI
THÀNH PHố Hạ LONG, QUảNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Người hướng dẫn: PGS. TS LÊ XUÂN ĐÌNH



XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS Lê Xuân Đình

PGS.TS Phạm Văn Dũng

Hà Nội - Năm 2016


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................. 3
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 3
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................... 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 4
4. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 4
5. Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI . Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và vai trò của quản lý nhà nƣớc về đất đai
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về đất đai.... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đất đaiError! Bookmark not
defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn vềquản lý nhà nước về đất đai . Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớcvề đất đai của một số nƣớcError!

Bookmark

not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đất đai một số địa phƣơngError! Bookmark
not defined.
i


1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hạ Long và Tỉnh Quảng Ninh ........ Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vì sao phải nghiên cứu về công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên tại thành
phố Hạ Long? .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hạ Long hiện nay
có những hạn chế, tồn tại gì? vì sao có những vấn đề đó?Error!

Bookmark


not

defined.
2.1.3. Để đảm bảo hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất đai tại Thành phố Hạ Long cần
có những giải pháp gì? .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp luận chung .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học............... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phƣơng pháp kế thừa và chọn lọc ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợpError!

Bookmark

not

defined.
2.3.4. Phƣơng pháp logic - lịch sử ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu thứ cấpError! Bookmark not
defined.
2.3.6. Phƣơng pháp thống kê, so sánh ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.8. Phƣơng pháp chuyên gia ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH
PHỐ HẠ LONG, QUẢNG NINH ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đaiError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.


3.1.3. Tổ chức bộ máy của cơ quan quản lý đất đai ..... Error! Bookmark not defined.
3.2. Khái quát tình hình sử dụng đất đai tại Thành phố Hạ Long .............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Hiện trạng quỹ đất................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai ........... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtError! Bookmark not
defined.
3.3.4. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất ................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của
pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đaiError!

Bookmark

not

defined.
3.3.6. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử
dụng đất đai ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về công tácquản lý nhà nước về đất đaiError! Bookmark not
defined.
3.4.1. Nhữngthành công.................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Những hạn chếtồn tại và nguyên nhân................ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, QUẢNG NINHError!

Bookmark

not

defined.
4.1. Một số dự báo trong quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền Thành
phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030Error!

Bookmark

not

defined.
4.1.1. Định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố Hạ Long.................. Error!
Bookmark not defined.


4.1.2. Định hƣớng sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hạ LongError!

Bookmark

not defined.
4.2. Quan điểm, định hướng, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất đaiError!

Bookmark


not

Bookmark

not

defined.
4.2.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất đaiError!
defined.
4.2.3. Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất đaiError!

Bookmark

not

defined.
4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai tại Thành phố Hạ Long
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Hoàn thiện công cụ và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về đất đai của chính
quyền thành phố Hạ Long .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai.... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng. Ngày nay, đất đai trở thành nguồn nội lực để thực hiện công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp với mục
tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Việt Nam đang đứng trƣớc những thử thách của công cuộc hội nhập trong
quá trình toàn cầu hoá, chúng ta phải tự khẳng định mình, điều đó đòi hỏi Nhà nƣớc
ta phải có một đƣờng lối chính trị ổn định, một nền kinh tế vững mạnh, một xã hội
văn minh, trong đó việc quản lý tốt tài nguyên đất có vai trò quan trọng cho sự ổn
định và phát triển đó. Trong nền kinh tế thị trƣờng, tăng cƣờng QLĐĐ là một trong
những giải pháp trọng tâm, chủ yếu của sự nghiệp đổi mới, là một trong những nội
dung quan trọng nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ đất đai ở Việt Nam.
Trong thực tiễn cho thấy QLNN về đất đai có hiệu quả hay không đều có tác
động rất lớn đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt của đời sống KTXH, nhất là trong giai
đoạn phát triển kinh tế thị trƣờng, đất đai không những là tƣ liệu sản xuất quan trọng
mà còn đƣợc xem nhƣ là hàng hoá, nguồn lực tài chính (thể hiện qua việc thế chấp,
góp vốn,...), chúng ta đang thực hiện các giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ (trong đó yếu
tố bằng đất đai là vấn đề quan trọng), ổn định chính trị - xã hội (liên quan đến thu
nhập của ngƣời dân, tình hình khiếu kiện, tranh chấp đất đai,...).Vì vậy, việc QLĐĐ
có vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển. Hoàn thiện chính sách pháp luật về
QLĐĐlà một trong những yếu tố then chốt, tác động một cách sâu rộng, toàn diện
đến mọi quá trình, mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đến sự ổn định chính trị, đến
an ninh, quốc phòng của đất nƣớc và đời sống của nhân dân.
Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách về đất đai nhằm cụ thể
hoá quyền sở hữu toàn dân về đất đai, bắt đầu là Luật Đất đai năm 1987, tiếp đó là
Luật Đất đai năm 1993, đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 1998, 2003, mới đây nhất là
Luật Đất đai năm 2013 cùng với hệ thống các văn bản dƣới luật. Những văn bản đó
1



là định hƣớng quan trọng để nhà nƣớc thực hiện tốt nhiệm vụ và vai tròQLNN về
đất đai trong những năm qua.
Mặc dù các quy định, các văn bản phục vụ công tác QLNN về đất đai đã
tƣơng đối đầy đủ, các cơ quan QLNN từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đã cụ thể hoá
các văn bản về đất đai để quản lý và khai thác có hiệu quả các tiềm năng từ đất đai
song vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai, thi hành luôn rất phức tạp. Cùng với
xu hƣớng phát triển của đất nƣớc, diễn biến quan hệ về đất đai luôn xuất hiện những
vấn đề mới và phức tạp, những quy định về công tác QLĐĐ hiện hành mặc dù đã
đƣợc điều chỉnh, bổ sung thƣờng xuyên nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi
mới của nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng hội nhập. Bên cạnh đó vai trò quản lý của
nhà nƣớc về đất đai trên cơ sở các quy định của luật với tình hình thực tế tại mỗi địa
phƣơng có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo sự ổn định để phát triển KTXH đất nƣớc
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hạ Long là Thành phốtrung tâm của tỉnh Quảng Ninh. Những năm gần đây
Hạ Long đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai
cho các mục đích khác nhau không ngừng thay đổi, tuy nhiên đã có nhiều vấn đề
bất cập đặt ra trong quá trình QLĐĐ tại địa phƣơng. Nhu cầu bức xúc đặt ra cho
Thành phố là phải tăng cƣờng QLNN về đất đai để điều chỉnh kịp thời mối quan hệ
có diễn biến tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực, lập lại kỷ cƣơng trong việc thu
hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng
đất… đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên đất một cách hợp lý, tiết kiệm.Nghiên cứu
vấn đềQLNN về đất đai tạiThành phố Hạ Long giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết về
tình hình QLNN, sử dụng đất, cơ cấu đất đai của từng loại đất, từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về đai đai góp phần giải quyết những
bất cập trong thực tế. Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về đất đai tại
Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh” là rất cần thiết góp phần hoàn thiện chính sách
pháp luật đất đai và cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả QLNN về đất
đai góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng tại địa
phƣơng.

2. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu
2


2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng QLNN đối với vấn đề đất đai tại Thành phố Hạ Long, từ
đó đề xuất ra một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện QLNN về đất đai tại địa
phƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóacơ sở lý luận QLNN về đất đai trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác QLNN về đất đai
trên địa bàn Thành phố Hạ Long, nguyên nhân của những tồn tại, những nhân tố
ảnh hƣởng đến QLNN về đất đai, từ đó đề ra giải pháp khắc phục.
Đƣa ra những kiến nghị, đề xuất giải pháp có cơ sở khoa học, mang tính khả
thi cao, phù hợp với thực tế địa phƣơng nhằm phát huy cao nhất những điểm tích cực,
hiệu quả và hạn chế mức thấp nhất các vấn đề còn tồn tại trong công tác QLNN về
đất đai.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, đề tài xác định 3 nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu tổng quan các vấn đề lý luận về công tác QLNN về đất đai và
kinh nghiệm trong QLĐĐ ở một số nƣớc và địa phƣơng.
- Đánh giá thực trạng công tác QLNN về đất đai tạiThành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, cụ thể có tính khả thi nhằm hoàn thiện,
nâng cao hiệu quả và tăng cƣờng vai trò QLNN đối với đất đai tạiThành phố Hạ
Long nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung góp phần thúc đẩy phát triển
KTXHThành phố Hạ Long, trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh Quảng Ninh
trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác QLNN về đất đai trên địa bàn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
3


Ninhtrong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay với 2 nhóm đối tƣợng gồm:Đất
đai;Các chủ thể quản lý và sử dụng đất đai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn
Thành phố trực thuộc tỉnh với chủ thể là chính quyền Thành phố và cơ quan QLĐĐ
trực thuộc.
- Phạm vi không gian: Hoạt động QLNN về đất đai của cơ quan QLĐĐ cấp
Thành phố trực thuộc tỉnh; Trong các nội dung QLNN về đất đai, luận văn đi sâu
nghiên cứu vào một số nội dung có tính thời sự cao hiện nay nhƣ công tác cấp GCN
QSDĐ, công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi, bồi thƣờng và tái định cƣ… tại thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh;
- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015. Đây là giai đoạn thi
hành Luật Đất đai năm 2003 và Luật Đất đai năm 2013 nên luận văn sẽ đánh giá
khái quát đƣợc hiệu quả của việc thi hành Luật Đất đai năm 2013 sau hơn 1 năm
thực hiện trên địa bàn nghiên cứu.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết
tắt, mục lục, luận văn đƣợc bố cục gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và kinh nghiệm trong
quản lý nhà nước về đất đai
Chƣơng 2. Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại Thành
phố Hạ Long, Quảng Ninh
Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước về đất đai tại
Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh.

5. Những đóng góp mới của luận văn
- Về cơ sở lý luận: Góp phần hệ thống và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về
công tác QLNN; QLNN về đất đai, QLNNvề đất đai cấp Thành phố trực thuộc tỉnh
4


trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Khái quát hóa đƣợc những nội dung, nguyên tắc
cơ bản trong công tác QLNN về đất đai, các công cụ cần thiết cho việc QLNN về đất
đai.
- Về cơ sở thực tiễn: Đánh giá một cách khách quan thực trạng QLNN về đất
đai tạiThành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Nêu ra những tồn tại của công tác
QLNN về đất đai tạiThành phố Hạ Long và phân tích những nguyên nhân của
những tồn tại, những nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN về đất đai, từ đó đề ra giải pháp
khắc phục và hoàn thiện nhằm làm cho đất đai thực sự thành nguồn lực tạo tiền đề
cho những đột phá trong tổng thể phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố.
- Giải quyết vấn đề tồn tại: Xác định đƣợc mục tiêu của công tác QLNN về đất
đai tạiThành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác quản lý đối với đất đai tạiThành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trên
cơ sở các quy định của pháp luật liên quan đến đất đai, đặc biệt là các nội dung
QLNN về đất đai theo Luật Đất đai hiện hành.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hoàng Nguyệt Ánh, 2011, Nghiên cứu giá đất ở phục vụ công tác quản lý tài
chính về đất đai và phát triển thị trường bất động sản tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh
Lạng Sơn. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2.

Bộ TN&MT, 2012. Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp Luật Đất
đai. Dự án hậu WTO.
3.
Bộ TN&MT, 2014. Thông tƣ 23/2014/TT-BTNMT ngày 05/07/2014 về Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất.
4.
Nguyễn Đình Bồng, 2012. Quản lý đất đai ở Việt Nam 1945-2010. Hà Nội:
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
5.
Nguyễn Thế Chinh, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ chế 2 giá đất đối
với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và đề xuất giải pháp để giá đất do Nhà
nước quy định phù hợp với giá thị trường.Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ TN&MT.
6.
Chính phủ, 1993. Nghị định số 73/1993/NĐ-CP ngày 25/11/1993 về hướng
dẫn thi hành Luật Đất đai năm 1993.
7.
Chính phủ, 2004. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 hướng
dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003.
8.
Chính phủ, 2014. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013.
9.
Phan Huy Cƣờng, 2015. QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Diễn Châu,
tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10.
Phạm Nhƣ Hách, 2014.Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đổi mới
nội dung, phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm kê đất
đai. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ TN&MT.
11.

Phòng TN&MT Thành phố Hạ Long, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
Báo cáo tổng kết công tác các năm.
12.
Vũ Thắng Phƣơng, 2009. Nghiên cứu thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành
phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
13.
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2003. Luật Đất đai năm 2003. NXB
Chính trị Quốc gia.
14.
Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013. Luật Đất đai năm 2013, NXB
Chính trị Quốc gia.
15.

Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007. Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai. Đại
1


học Nông lâm Thái Nguyên.
16.
Chu Văn Thỉnh, 2000. Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách
và sử dụng hợp lý quỹ đất đai. Đề tài cấp nhà nƣớc, Tổng cục Địa chính.
17.
Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày
22/6/2007 Ban hành quy chế thực hiện cơ chế "Một cửa liên thông" tại cơ quan
hành chính nhà nước tại địa phương.
18.
UBND Thành phố Hạ Long, 2008. Quyết định về việc thành lập Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất. Quyết định số 11/2008/QĐ - UBND ngày 05/02/2008.
Quảng Ninh.

19.
UBNDThành phố Hạ Long, 2011. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 –
2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thành phố Hạ Long. Quảng Ninh.
20.
UBND Thành phố Hạ Long, 2012. Đề án nâng cấp Thành phố Hạ Long lên
đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh.
21.
UBND Thành phố Hạ Long, 2012. Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai
2003 trên địa bàn Thành phố Hạ Long. Báo cáo số 168/BC-UBND ngày
12/12/2012. Quảng Ninh.
22.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hạ Long, 2015. Báo cáo kiểm kê đất đai Thành
phố Hạ Long năm 2015. Báo cáo số 58/BC - TNMT ngày 13/12/2014.
23.
UBND Thành phố Hạ Long, 2015. Báo cáo tình hình phát triển KTXH
Thành phố Hạ Long năm 2015. Báo cáo số 289/BC-UBND ngày 25/11/2015.
Quảng Ninh.
24.
Văn phòng đăng ký đất đai Thành phố Hạ Long, Sổ tổng hợp đăng ký biến
động đất đai, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Quảng Ninh.
25.
Nguyễn Thế Vinh, 2014. Hoàn thiện QLNN về đất đai của chính quyền quận
Tây Hồ. Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
26.
Đặng Hùng Võ và Nguyễn Đức Khả, 2007. Giáo trình Cơ sở địa chính, Hà
Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
27.
Lê Thị Thanh Xuân, 2005. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm
hoàn thiện nội dung, phương pháp thống kê đất đai phục vụ thống kê đất hàng năm,
kiểm kê đất định kỳ 5 năm. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ TN&MT.

28.

Nguyễn Văn Xuyền, 2012. Thực tiễn thi hành pháp luật về QLNN đối với đất

đai tại huyện Tân Yên. tinh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2



×