Tuần 28, Tiết 100,101,102 Ngày soạn 10 đến 15/3/2008
Ngửụứi cam quyen khoõi phuùc uy quyen.
A.mục tiêu bài học
* Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 75
B. phơng tiện thực hiện
- S GK, SGV,Thiết kế bài học .
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp Nội dung chính
GV: Cho H/S cần đọc phần
tiểu dẫn SGK Tr 75.
GVH: Cuộc đời của V. Huy Gô
có những nét gì đặc biệt: quê
quán, thời đại, những biến cố
chính của tiểu sử ?
HSĐ&TL:
GVH: Gia ve đợc miêu tả nh
thế nào để có thể hình dung
hắn là con ác thú ?
HSĐ&TL:
GVH: Anh (chị) cho biết khi
phát hiện ra GVG, Giave đã có
thái độ, hành vi nh thế nào ?
HSĐ&TL:
GVH: Anh (chị) hãy cho biết
tình cảm của GVG đợc thể
hiện ntn ?
HSĐ&TL:
I. giới thiệu chung
1. Tác giả:
V.Huy Gô (1802 1885) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch
nổi tiếng nớc Pháp.
2. Tác phẩm
- Các tác phẩm chính: SGK Tr 75.
- Tóm tắt tiểu thuyết Những ngời khốn khổ. (SGK Tr 76)
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. Tự nó chia làm 03 phần
+ Đoạn 1: từ đầu đến "chị rùng mình": GVG cha mất hết uy quyền.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến "Phăngtin tắt thở": GVG mất hết uy quyền
+ Đoạn 3: còn lại: GVG khôi phục uy quyền.
II. nội dung chính
1. Giave hiện thân của ác thú.
A, Tác giả Huy Gô đã sử dụng lối so sánh ngầm:
- giọng nói: "không còn là tiếng ngời mà là tiếng thú gầm"
- Cặp mắt "nh cái móc sắt"
- Cái cời : "phô cả hàm răng"
Từ giọng nói, hình thể và qua lời bình của tác giả, Giave hiện
nguyên hình là một con dã thú.
B, Tác giả miêu tả hành động của Giave.
+ hắn vừa gần vừa nh thôi miên con mồi "cứ đứng lì một chỗ" sau
đó hắn mới lao tới "tiến vào giữa phòng" ngoạm lấy cổ con mồi
"túm lấy cổ áo"
+ Giave không hề để y đến Phăng tin đang ốm, hắn quát tháo trong
nhà ngời mắc bệnh nặng.
+ Hắn đã vùi dập hi vọng cuối cùng của Phăngtin khi quát tháo
GVG: "Tao đã bảo không có ông Mađơlen, không có ông thị trởng
nào cả"
+ trớc nỗi khổ đau của ngời mẹ sắp chết, Giave tỏ ra vô cảm, gọi
GVG và Phăng tin là "tù khổ saigái điếm" lăng mạ họ.
+ Ngay cả khi Phăng tin đã chết hắn cũng chẳng may may tiếc th-
ơng còn tiếp tục quát tháo. Thật tàn bạo.
2. Giăng van Giăng, hiện thân của tình yêu thơng những con
ngời nghèo khổ.
* GVG là ngời lao động nghèo khổ, xuất phát từ lòng thơng trẻ đói
nên ông đã phải nhận án 19 năm khổ sai.
Tuần 28, Tiết 100,101,102 Ngày soạn 10 đến 15/3/2008
GV: Có thể cho HS trả lời câu
hỏi trong SGK Tr
GV: Cho HS đọc phần ghi
nhớ SGK Tr 96.
* Với Phăng tin: ông nhẹ nhàng và điềm tĩnh an ủi cô. ông động viên
và hứa sẽ thực hiện lời nguyện của cô.
* Với Giave: Ông chua một lần khuất phục hay tỏ ra là ngời yếu
thế, cha một lần ông tỏ ra sợ hãi. Điều ông cầu xin Gia ve không
phải cho ông mà là cho Phăng tin.
GVG là ngời đại diện cho tình thơng yêu đồng loại, cho sự bất
phục trớc cờng quyền.
III. Củng cố và dặn dò
- Chép phần ghi nhớ (SGK)
- Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận.
Luyeọn taọp thao taực laọp luaọn
bỡnh luaọn
A.mục tiêu bài học
* Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 81
B. phơng tiện thực hiện
- S GK, SGV, Thiết kế bài học .
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phơng pháp Nội dung chính
GV: cho H/S thực hành luyện
tập theo yêu cầu của câu hỏi 1
SGK Tr 81.
GVH: Phần đặt vấn đề em cần
trình bày những nội dung gì ?
HSĐ&TL:
gVH: Anh (chị) hãy viết một
luận điểm trong phần thân
bài ?
HSĐTL&PB
1. Dàn y bài viết
* Đặt vấn đề: Vấn đề cần quan tâm của tuổi trẻ học đờng là xây
dung phong cách văn hoá. Một trong những nội dung cần rèn luyện,
cần phải tập trung là "lời ăn tiếng nói hằng ngày của một học sinh
văn minh, thanh lịch"
* Giải quyết vấn đề (chỉ ra vấn đề cần bình luận là gì ?)
+ Rèn luyện lời ăn tiếng nói hằng ngày để đảm bảo lối sốngvăn
minh, thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay.
* Khẳng định vấn đề đúng.
* Mở rộng vấn đề:
+ Tại sao việc rèn luyện lời ăn tiếng nói hằng ngày để đảm bảo lối
sốngvăn minh, thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay.
+ Làm thế nào để rèn luyện lối sống có văn hoá
* Nêu y nghĩa vấn đề
+ kết thúc vấn đề.
* Liên hệ tới cuộc sống hiện tại, y thức trách nhiệm của bản thân.
2, Viết một đoạn văn thể hiện một luận điểm trong phần thân bài.
HSĐTL&PB
Câu 2: Tham khảo SGV và Giáo án Ngữ văn 11 tập II.