Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vấn đề đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam trên báo điện tử (Khảo sát báo Lao động online, Lao động thủ đô online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.42 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THI ̣THU HUYỀN

VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội-2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THI ̣THU HUYỀN

VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA
NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉
(Khảo sát báo Lao động online, Lao đôṇ g thủ đô online, Người lao động
online từ tháng 9/2014 – 2/2015)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí ho ̣c
Mã số: 60 32 01 01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đậu Ngọc Đản

Hà Nội-2016




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo tại Khoa Báo chí và Truyền
thông Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà
Nội) đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong những năm vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Đậu Ngọc
Đản, người đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luâ ̣n văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà báo , bạn bè , đồ ng
nghiê ̣p… cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện, hoàn
thành Luâ ̣n văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, người thân, những người đã động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành Luâ ̣n văn này.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luâ ̣n văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Huyền


Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................... 2

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ Error! Bookm


4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. Error! Bookm

5.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... Error! Bookm

6.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn .......................................................................... Error! Bookm

7.Kế t cấ u luâ ̣n văn ........................................................................................................ Error! Bookm

PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... Error! Bookm

Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n về báo điêṇ tƣ̉ và vấ n đề đời số ng văn hóa của ngƣời
lao đô ̣ng Viêṭ Nam ...................................................................................................... Error! Bookm

1.1.Khái niệm báo điện tử và đặc điểm của báo điện tử ........................................... Error! Book

1.1.1.Khái niệm báo điện tử ......................................................................................... Error! Bookm

1.1.2.Đặc điểm của báo điện tử .................................................................................... Error! Bookm

1.2.Văn hóa và vấn đề xây dựng đời sống văn hóa của người lao động..................... Error! Book

1.2.1.Khái niệm và đặc trưng của văn hóa ................................................................... Error! Bookm

1.2.2.Đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam ................................................ Error! Bookm

1.2.2.1.Đời sống văn hóa .............................................................................................. Error! Bookm

1.2.2.2.Người lao động ................................................................................................. Error! Bookm


1.2.3.Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam ..................... Error! Bookm

1.3.Mố i quan hê ̣ giữa báo điê ̣n tử và vấ n đề xây dựng đời số ng văn hóa của người
lao đô ̣ng Viê ̣t Nam ................................................................................................. Error! Book
1.4. Tiêu chí đánh giá chấ t lươ ̣ng thông tin về đời số ng văn hóa của người lao đô ̣ng
Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: Thƣ ̣c tra ̣ng báo điêṇ tƣ̉ phản ánh về đời số ng văn hóa của ngƣời lao
đô ̣ng Viêṭ Nam............................................................................................................. Error! Bookm

2.1. Giới thiê ̣u báo điê ̣n tử đươ ̣c cho ̣n để khảo sát ................................................... Error! Book

2.1.1. Báo Lao động online ......................................................................................... Error! Bookm

2.1.2. Báo Người lao động online ................................................................................ Error! Bookm

2.1.3. Báo Lao động thủ đô online ............................................................................... Error! Bookm

2.2. Nô ̣i dung thông tin về đời số ng văn hóa của người lao đô ̣ng Viê ̣t Nam trên các
báo điện tử được khảo sát ....................................................................................... Error! Book

2.2.1. Thông tin chung .................................................................................................. Error! Bookm

2.2.2. Tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng đời
sống văn hóa của người lao động ................................................................................ Error! Bookm

2.2.3. Thông tin về hoạt động bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, giáo dục truyền thống
và cách mạng trong người lao động ............................................................................. Error! Bookm


2.2.4. Thông tin về các hoạt động văn nghê ̣ quầ n chúng của người lao động ............. Error! Bookm

2.2.5. Thông tin về hoạt động xây dựng nế p số ng văn hóa của ngườ i lao động, văn
hóa trong lao động sản xuất ......................................................................................... Error! Bookm

2.2.6. Phản ánh hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí của người lao động ..... Error! Bookm

2.2.7. Phản ánh hoạt động xã hội từ thiện của người lao động ................................... Error! Bookm

2.2.8. Báo chí nêu gương cổ vũ những cá nhân, tập thể có đời số ng văn hóa lành
mạnh điể n hình ............................................................................................................. Error! Bookm

2.2.9. Báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động, tham gia giám sát, phản biện trong
hoạt động xây dựng đời sống văn hóa của người lao động ......................................... Error! Bookm

2.3. Hình thức thể hiện nội dung đời sống văn hóa của người lao động Việt Nam
trên báo điê ̣n tử ...................................................................................................... Error! Book

2.3.1. Các thể loại báo chí được sử dụng ..................................................................... Error! Bookm

2.3.1.1. Thể loa ̣i tin ....................................................................................................... Error! Bookm

2.3.1.2. Thể loa ̣i bài phản ánh ...................................................................................... Error! Bookm

2.3.2. Đặc điểm ngôn ngữ báo điện tử về đời sống văn hóa của người lao động Việt
Nam ............................................................................................................................... Error! Bookm


2.3.2.1. Khái quát chung ............................................................................................... Error! Bookm


2.3.2.2. Cách đặt tít ....................................................................................................... Error! Bookm

2.3.2.3. Ngôn ngữ phi văn tự........................................................................................ Error! Bookm
2.4. Hiê ̣u quả công tác thông tin về đời sống văn hóa người lao động trên báo điện
tử
Error! Bookmark not defined.

2.4.1. Nâng cao nhận thức cho xã hội trong viê ̣c thông tin về đời số ng văn hóa của
người lao động .............................................................................................................. Error! Bookm

2.4.2. Phản biện, hoàn thiện những chính sách về đời sống văn hóa của người lao
động .............................................................................................................................. Error! Bookm

2.4.3. Nêu gương cổ vũ nhân tố mới trong công cuộc xây dựng đời số ng văn hóa
của người lao động ....................................................................................................... Error! Bookm

Tiể u kế t chương 2 .................................................................................................. Error! Book

Chƣơng 3: Nhƣ̃ng giải pháp nâng cao hiêụ quả của viêc̣ thông tin về đời số ng
văn hóa của ngƣời lao đô ̣ng trên báo điêṇ tƣ̉ . .......................................................... Error! Bookm

3.1. Những khó khăn, hạn chế của báo chí khi phản ánh vấn đề đời sống văn hó a
của người lao động ................................................................................................ Error! Book

3.2. Nguyên nhân................................................................................................... Error! Book

3.3. Mô ̣t số kiế n nghi ̣tăng cường hiê ̣u quả thông tin về vấ n đề đời số ng văn hóa
người lao đô ̣ng trên báo điê ̣n tử .............................................................................. Error! Book

3.3.1. Tăng cường sự đi ̣nh hướng, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong quản lý

báo chí về vấn đề xây dựng đời sống văn hóa của người lao động ............................. Error! Bookm

3.3.2. Về cách thức tổ chức nội dung tin, bài ............................................................... Error! Bookm

3.3.3. Về viê ̣c tiế p cận đố i tượng công chúng............................................................... Error! Bookm

Tiể u kế t chương 3 .................................................................................................. Error! Book

KẾT LUẬN ................................................................................................................. Error! Bookm


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng và phát triể n đời số ng văn hóa cho con người là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣
thiế t yế u đố i với xã hô ̣i . Nó cũng quan trọng không kém việc xây dựng và
phát triển chính trị, kinh tế . Và đời sống văn hóa là một trong những yếu tố để
phát triển kinh tế bền vững, giữ vững an ninh chiń h tri,̣ trâ ̣t tự xã hô ̣i.
Đời sống văn hóa không chỉ là yếu tố trực tiếp tác động đến đời sống
kinh tế, chính trị mà nó còn bảo đảm cho kinh tế, chính trị phát triển đúng
hướng. Đời sống văn hóa lành mạnh sẽ như cơ thể khỏe mạnh làm cho mỗi
người, mỗi tổ chức phát huy tinh thần sáng tạo, yêu nghề nghiệp, nâng cao
vốn hiểu biết khoa học, kỹ thuật để từ đó góp phần xây dựng nền kinh tế chính trị vững mạnh.
Công nhân, viên chức , người lao đô ̣ng là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng hàng
đầ u trong xã hô ̣i. Họ là bộ phận tạo ra những giá trị vật chất của xã hội . Theo
điề u tra kế t quả điề u tra dân số , năm 2011, trong tổng số 67,1 triệu người từ
15 tuổi trở lên có hơn ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động. Như
vâ ̣y, có thể thấy người lao động là bộ phận chiếm đa số trong tổng dân số của
đấ t nước.
Để nâng cao đời số ng văn hóa trong xã hô ̣i , cầ n phải xây dựn g văn hóa
trong mo ̣i bô ̣ phâ ̣n . Chính vì vậ y, viê ̣c nâng cao đời số ng văn hóa cho người

lao đô ̣ng là hoa ̣t đô ̣ng cầ n đươ ̣c lưu ý và đẩ y ma ̣nh hơn nữa.
Sự phát triển của công nghệ thông tin toàn cầu (internet) đã tạo ra một
loại hình báo chí mới, đó là báo điê ̣n tử. Báo điê ̣n tử ra đời với nhiều ưu điểm
vượt trội hơn các loại hình báo chí khác. Có thể nói, ở đó hội tụ cả ba loại
hình báo chí đi trước: báo phát thanh, báo truyền hình và báo in. Trong nhiê ̣m
vụ xây dựng và phát triển đời sống văn hóa tinh thần của người lao động V iê ̣t
Nam, báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng giữ một vai trò quan trọng .
Báo chí vừa là công cụ truyền bá văn hóa , vừa là mô ̣t sản phẩ m , mô ̣t thành tố


văn hóa, tham gia tić h cực trong viê ̣c lưu giữ , truyề n bá và là m giàu kho tàng
văn hóa dân tô ̣c và nhân loa ̣i . Mă ̣c dù chỉ là mô ̣t kênh thông tin nhưng báo
điê ̣n tử là phương tiê ̣n đă ̣c biê ̣t có hiê ̣u quả trong viê ̣c thực hiê ̣n các chức năng
của văn hóa từ giáo dục, nhâ ̣n thức, thẩ m mỹ, đến giao tiế p, giải trí và dự báo.
Như vâ ̣y, viê ̣c xem xét , đánh giá về vai trò của báo chí nói chung và báo
điê ̣n tử nói riêng đố i với viê ̣c xây dựng và phát triể n đời số ng văn hóa của
người lao đô ̣ng là đòi hỏi cấp bách.
Có thể thấ y, vấ n đề đời số ng văn hóa của người lao đô ̣ng là mô ̣t nô ̣i dung
rấ t rộng, bao gồ m các nô ̣i dung : Trách nhiệm xã hội của người lao động ; Đa ̣o
đức nghề nghiê ̣p của người lao đô ̣ng; Ý thức pháp luật của người lao động; và
Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh của người lao động

. Tuy nhiên, luâ ̣n

văn tâ ̣p trung phân tích các nô ̣i dung đươ ̣c các báo điê ̣n tử Lao đô ̣ng online,
Lao đô ̣ng thủ đô online và Ngƣời lao đô ̣ng online phản ánh về đời sống văn
hóa của người lao động . Trong đó chủ yế u là các nô ̣i dung tuyên truyề n chủ
trương, chính sách của Đảng , Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa của
người lao đô ̣ng và các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa tinh thầ n của người lao đô ̣ng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

- Những công trình nghiên cứu về văn hóa
Qua các công trình như “Việt Nam văn hoá sử cương” của Đào Duy Anh
(1938), “Bản sắc văn hoá Việt Nam” của Phan Ngọc (2000), “Cơ sở văn hoá
Việt Nam” của Trần Quốc Vượng (2000), “Tìm về bản sắc văn hoá Việt
Nam” của Trần Ngọc Thêm (2001), “Biên khảo thuần phong mỹ tục Việt
Nam” của Sơn Nam (1994), “Một nền văn hoá văn nghệ đậm đà bản sắc dân
tộc” của GS. Hà Minh Đức (2005); Phan Ngọc (2013), “Nền văn hoá mới của
Việt Nam”; Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hoá Việt Nam – Tìm tòi và suy
ngẫm”; Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hoá Việt Nam”; Nguyễn Tài
Cẩn (2001), “Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hoá”; Trường


Lưu (2006), “Văn hoá Việt Nam – truyền thống và hiện đại”; Hà Văn Tấn
(2005), “Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam”; GS.TS Ngô Đức Thinh
(chủ
̣
biên) (2010), “Bảo tồ n và phát huy các giá tri ̣ văn hóa truyề n thố ng Viê ̣t Nam
trong đổ i mới và hội nhập” ; GS.TS. Đỗ Huy (2013), “Văn hoá Việt Nam –
Trên con đường giải phóng, đổi mới, hội nhập và phát triển”; PGS.TS.
Nguyễn Thừa Hỷ (2012)“Văn hóa Viê ̣t Nam truyề n thố ng : một góc nhìn” ;
Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức Chiện, Ngô Thị Thanh Quý
(2013), “Bản sắc làng Việt trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay”… chúng
ta thấy được các nhà nghiên cứu đã xây dựng căn bản những kiến thức quan
trọng nhất về sự hình thành, định hình và những bước phát triển của nền văn
hoá Việt Nam, từ khởi thuỷ đến hiện nay.
- Các tác giả khác nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn hoá và các
phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm các phương tiện truyền thông
mới, sự ảnh hưởng của PTTT mới đến văn hoá Việt Nam, như Bùi Hoài Sơn
(2006), “Ảnh hưởng của Internet đối với thanh niên Hà Nội”, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội; Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), “Quản lý văn hoá

Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc
gia – Sự thật, Hà Nội; Đặng Thị Thu Hương (2013), “Một số vấn đề về truyền
thông đại chúng, văn hoá đại chúng và văn hoá truyền thông trong kỷ nguyên
số”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hoá truyền thông trong thời kỳ hội nhập,
tháng 5/2013, Hà Nội; Nguyễn Thành Lợi (2013), “Hình thái văn hoá và
quyền lực văn hoá của truyền thông hội tụ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn
hoá truyền thông trong thời kỳ hội nhập, tháng 5/2013, Hà Nội.
- Gầ n với đề tài nghiên cứu về đời số ng văn hóa của người lao đô ̣ng Viê ̣t
Nam trên báo điê ̣n tử có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như sau:
Luâ ̣n án tiế n si ̃ của tác giả Nguyễn Sơn Minh năm

2014 nghiên cứu về

vấ n đề : “Báo điện tử với vấn đề xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
hiện nay”. Luận án đã tìm hiểu, phân tích tổng thể quy trình truyền thông của


Danh mu ̣c tài liêụ tham khảo
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấ n đề về sử dụng ngôn ngữ trên báo chí
2. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và các vấn đề kinh tế, văn hóa
– xã hội, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
3. Lê Thanh Bin
̀ h (2004), Quản lý và phát triển báo chí xuất bản , NXB chính
trị quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Bình (2006), Nâng cao chất lượng báo chí Internet trong thời
gian tới, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí & Truyền thông, ĐH KHXH&NV,
ĐH QGHN.
5. Claudia Mast (2003), Truyề n thông đại chúng – Những kiế n thức cơ bản ,
NXB Thông tin, Hà Nội.
6. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.

7. Đức Dũng (2001), Viế t báo như thế nào, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội.
9. Phạm Tất Dong, Lê Ngo ̣c Hùng (2008), Xã hội học, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia
Hà Nội.
10. Hà Minh Đức (1994), Báo chí – những vấ n đề lý luận và thực tiễn , NXB
Giáo dục, Hà Nội.
11. Hà Minh Đức (1996), Báo chí – những vấ n đề lý luận và thực tiễn (T2),
NXB Giáo du ̣c, Hà Nội.
12. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung và phương
cách, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i.
13. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.
14. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn , NXB Đa ̣i
học quốc gia Hà Nội.
15. Đinh Văn Hường (2004), Các thể loại báo chí thông tấn , NXB Đa ̣i ho ̣c
quố c gia Hà Nô ̣i.


16. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Khoa Báo chí (2005), Báo chí – những vấ n đề lý luận và thực tiễn tập 5,
NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
18. Khoa Báo chí (2005), ĐHKHXH&NV, Báo chí – những vấn đề lý luận và
thực tiễn tập 6. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2002) Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, T. 1
20. Hồ Chí Minh: Toàn tập (2002) Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, T. 12
21. Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (2000), NXB Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.
22. Michel Voirol (2007), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấ n , Hà
Nô ̣i.
23. Line Ross (2004), Nghê ̣ thuật thông tin, NXB Thông tấ n, Hà Nội.

24. NXB Chin
́ h tri ̣quố c gia 2004, Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi
hành, Hà Nội.
25. Nguyễn Ma ̣nh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa
Công ty, NXB Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân.
26. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia.
27. Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông
tin hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
28. Trầ n Ngo ̣c Thêm (2000), Cơ sở Văn hóa Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c
29. Huỳnh Văn Tòng (1993), Truyền thông đại chúng nhập môn, Đại học Mở
bán công TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
30. Phạm Thái Việt , Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa – Cơ sở lý
luận, kinh nghiê ̣m quố c tế và ứng dụng, NXB Chiń h tri –̣ hành chính.


31. Phạm Thái Việt, Đào Ngo ̣c Tuấ n (2004), Đại cương về văn hóa Viê ̣t Nam,
NXB Văn hóa – thông tin.
32. Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa – Những biế n đổ i lớn trong đời
số ng chính tri ̣ quố c tế và văn hóa, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i.



×