A. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?
4 2
a. (-xy2). − x y ÷ b. -2x3y. x2y
2
5
1
5
c.
2x + y
x
d. -
3xy
4
Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là:
a. -17
b. -19
c. 19
d. Một kết quả khác
µ = 600 , C
µ = 500 . So sánh náo sau đây là đúng:
Câu 3: Cho ∆ ABC có B
a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB
Câu 4: Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác ?
a. 3cm, 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 5cm; 8cm; 10cm
B. Tự luận: (8đ)
Câu 1(1đ) Tính tích và tìm bậc của đơn thức.
3
2
3 4
5 4
2
2 5
A= x . − x y ÷. x y ÷;
B= − x y ÷. ( xy ) . − x y ÷
4
9
4
5
Câu 2( 1,5đ) : Cho đa thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q( x).
b)Tớnh : P(–1); Q(–2).
5
2
3
8
Câu 3(1,5đ) Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của các học sinh nữ trong một lớp
được ghi lại trong bảng sau:
9
5
7
8
6
4
8
9
7
5
6
6
9
8
8
9
10
10
9
8
7
6
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
C4(3): Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh : ∆ ABM = ∆ ACM
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c)Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh ∆ IBM cân.
C5(1đ)
a) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 5x
b) Chứng minh đa thức f(x) = x2 – x + 1 không có nghiệm.
8
5
8
10